Thế giới

Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-26 11:28:00 我要评论(0)

Hồng Quân - 24/04/2025 21:51 Nhật Bản bxh bd tbnbxh bd tbn、、

ậnđịnhsoikèoKyotoSangavsYokohamaFChngàyCủngcốngôiđầbxh bd tbn   Hồng Quân - 24/04/2025 21:51  Nhật Bản

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Sexy không hẳn là phải cởi hết, sexy là… hững hờ, các bà vợ nên nhớ. (ảnh minh họa)

Ông ấy nói, ở nhà, vợ chuyên ngủ nude. Dù đã là vợ chồng, chẳng còn ngại gì nhau nữa nhưng cái chuyện đi ngủ mặc quần áo ngủ mới là chuyện nên làm. Người ta không thích vợ mình cứ ‘phơi’ ra như thế. Có những bộ quần áo ngủ cực kì hấp dẫn, mặc vào nhìn quyến rũ. Đâu phải cứ không mặc gì như các cô hotgirl thời nay mới được gọi là ngon nghẻ đâu. Có lẽ, vợ không hiểu điều đó nên hay gây ấn tượng cho chồng bằng cách không mặc gì. Còn Thành thì lại chẳng mang điều đó làm hứng thú.

Ông này khua chân múa tay thêm rằng, ‘tôi chúa ghét những bà nào mà không mặc gì đi đi lại lại trước mặt tôi, nhìn phản cảm bỏ xừ. Ngay cả vợ tôi, tôi cũng thấy nhức mắt, và cảm giác vợ mình cứ bậy bạ kiểu gì ấy. Ở nhà có người thì nên kín đáo, chẳng thể nào cứ mặc sao thích là được. Chồng có thể là người gần gũi, không còn ngần ngại gì nữa đó, nhưng cũng không có nghĩa là chồng không cần vợ ăn mặc chỉn chu, kín đáo. Cứ hôm nào bà ấy đi ngủ không mặc gì là tôi không thèm ngó ngàng, tôi ra ghế sofa ngủ. Cảm giác có người phụ nữ như thế nằm bên cạnh mình, tôi thấy sao sao, khiếp lắm”.

Nghe tới đây các ông phá lên cười, bảo ông Thành này dở hơi. Sao lại có cái chuyện sợ vợ nude. Nói chung là chúng tôi cũng không thích vợ mình chọn cách đó để dụ chồng, nên các bà phải cẩn trọng trong việc ăn mặc khi đi ngủ. Nhưng cũng không hẳn là sợ, hay khiếp vía các bà vợ không mặc gì đi ngủ như vậy.

Câu chuyện của ông Thành là lễ ‘bế mạc’ cho cuộc nhậu. Chắc chắn hôm ấy, ai cũng mang câu chuyện này về làm quà cho các bà vợ của họ, để họ có thể rút kinh nghiệm. Sexy không hẳn là phải cởi hết, sexy là… hững hờ, các bà vợ nên nhớ. Điều này không Thành đúng. Nhưng chuyện khiếp vía thì tôi nghĩ, góp ý với vợ là xong, cần gì tỏ thái độ vậy. Nhưng đúng là có những bà vợ… không thuốc chữa… như vợ ông Thành thì quả là cũng ngán thật. Các bạn có nghĩ vậy không?

(Theo Eva)" alt="Vợ ngủ 'nude', chồng khiếp vía" width="90" height="59"/>

Vợ ngủ 'nude', chồng khiếp vía

Trao đổi với VietNamNet, chị Nguyễn Ngọc Ly (SN 1984, Phú Thọ), chủ quán trà đá cho biết: "Đoạn clip do khách của quán tới quay rồi đăng lên mạng xã hội cho vui. Tôi bận làm không để ý, tới khi nhiều bạn bè nhắc đến tôi mới được xem".

Tính tới ngày 21/9 là vừa tròn 10 năm chị Ngọc Ly mở cửa hàng nước dưới gầm cầu thang tại khu tập thể đối diện cổng Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Khách hàng của chị chủ yếu là người nhà bệnh nhân, bệnh nhân và nhân viên bệnh viện.

Những vị khách từng uống trà đá tại quán của chị không ai xa lạ với việc chị cẩn thận tráng nước nóng từng chiếc cốc trước khi rót trà cho khách. Hành động kỳ lạ với người mới nhưng lại là một thói quen gắn liền với thương hiệu quán trà đá của chị Ly 10 năm nay.

"Ngay khi tôi mở cửa hàng trà đá tại cổng bệnh viện, một tốp khách là bác sĩ ở bệnh viện dưới Hải Phòng lên học ở Bệnh viện Lão khoa Trung ương đã tới mở hàng cho tôi. Khi uống nước, họ nhờ tôi tráng cốc trước khi rót nước cho họ", chị Ly nhớ lại.

Đôi tay chị Ly thoăn thoắt tráng nước sôi cho từng chiếc cốc. Sau nhiều vòng vệ sinh cốc, chị mới rót trà cho khách.

Ngày đầu tiên, chị Ly thu được 54.000 đồng tiền trà đá. Cuối buổi, tốp khách đó quay lại, chị Ly "than thở" thành tích bán hàng của mình. Một anh bác sĩ trong đoàn nói một câu mà chị Ly nhớ mãi và quyết tâm làm theo tới tận bây giờ.

"Anh bác sĩ ấy nói: Thôi, ai cũng như anh chị, em cứ tráng cốc đều tay đi, rồi mọi thứ sẽ thay đổi. Đó cũng là bước ngoặt của tôi.  Tôi thích làm như vậy vì thể hiện cá tính và giữ được nét riêng của mình. Nhiều người bảo tôi diễn để quay clip, nhưng thực tế đó là thói quen tôi đã làm 10 năm rồi", chị Ly chia sẻ.

Quán trà đá của chị Ly (bên phải ảnh) tận dụng không gian nhỏ hẹp của gầm cầu thang khu tập thể cũ trên phố Phương Mai.

Nhiều người gợi ý chị Ly đun một nồi nước sôi, rồi nhúng cốc vào. Nhưng chị Ly cho biết không gian quán tận dụng gầm cầu thang khu tập thể nên rất nhỏ hẹp. Mỗi ngày có hàng trăm lượt người qua lại, có cả trẻ nhỏ nên nếu để một nồi nước sôi sẽ rất nguy hiểm.

Chủ quán 8X tâm sự: "Tôi chủ động tráng cốc trước mặt mình. Việc làm này tốn nước và mất thời gian nhưng an toàn cho mọi người. Tôi khá vui vì làm như thế".

Đã 10 năm nay, quán trà đá của chị Ly là điểm đến quen thuộc của các bác sĩ trong Bệnh viện Lão khoa Trung ương.

Mỗi cốc trà nóng giá 3.000 đồng, trà đá cốc nhỏ 4.000 đồng và cốc to nhất giá 5.000 đồng. Mỗi ngày chị Ly không nhớ bán được bao nhiêu cốc nước, cứ hết lại đun. "Cuối tháng chồng trả tiền điện nước nên tôi không để ý, miễn bán hàng nước cũng đủ ăn đủ tiêu cho gia đình là tôi vui rồi", chị Ly cười nói.

Trước khi rót nước cho khách, chị Ly sẽ thực hiện 2 lượt tráng cốc bằng nước sôi. Tráng lượt đầu tiên xong chị sẽ dùng khăn lau miệng cốc, rồi lại tráng tiếp một lượt nước sôi rồi mới rót nước mời khách.

"Chỉ có loạt khách đầu tiên trong ngày thì tôi tráng cốc rồi rót nước luôn, còn với những khách hàng tới sau tôi đều thực hiện đầy đủ quy trình. Khách đông hay ít tôi đều làm như vậy. Ở cổng bệnh viện người ốm có, người khỏe có. Về mặt mỹ quan, và vấn đề vệ sinh tôi cảm thấy an toàn, yên tâm khi tráng nước sôi rồi mới rót trà cho khách".

Bí mật níu chân 3 đời thực khách của bà chủ tiệm bánh mì Nông trường 4963 tuổi, bà Sáu có 33 năm bán bánh mì ở chợ Nông trường 49. Bánh mì của bà có xíu mại thơm ngọt, lại thoang thoảng mùi than củi…" alt="Chủ quán trà 'múa nước sôi' tráng cốc suốt 10 năm nhờ câu nói của vị bác sĩ" width="90" height="59"/>

Chủ quán trà 'múa nước sôi' tráng cốc suốt 10 năm nhờ câu nói của vị bác sĩ

Vàongày cuối cùng, trong lúc chờ giờ lên máy bay về Việt Nam, tôi tình cờ phát hiệntrong ngăn tủ lớn nhất của hiệu sách "National book" đặt trong sân bay Aquinobày bán hàng trăm cuốn sách mỏng có tựa đề: "12 điều bé nhỏ người Philippines cóthể làm cho đất nước" ; "12 điều bé nhỏ người Philippines ở nước ngoài có thểlàm cho quốc gia".

Tác giả cuốn sách là một luật sư người Philippines tênAlex đã kêu gọi mỗi người dân xây dựng Philippines trở thành quốc gia giàu mạnhbằng những hành động bé nhỏ của mình như yêu nước, yêu dân tộc, tôn trọng luậtpháp, làm việc thiện, giúp đỡ người nghèo, tôn trọng môi trường... Cuốn sáchmỏng nhưng nội dung chứa đựng đã đeo bám và ám ảnh tôi trong suốt hành trình bayvề Việt Nam. Qua cửa sổ máy bay, phía dưới tầm mặt tôi là biển Đông bao la, bênnày là hình hài tổ quốc Việt Nam, phía bên kia là đất nước Philippines nơi tôiđã sống và làm việc một tuần lễ trong chương trình tham quan về doanh nghiệp xãhội do Hội đồng Anh Việt Nam tổ chức. 

Cả hai quốc gia đều là những đất nước giàu mạnh về tài nguyên, dân số đông vàtrẻ, có một nền kinh tế đang phát triển nhưng đều phải đối mặt với những nguy cơlớn như tệ nạn tham nhũng, sự thao túng của các nhóm lợi ích, mối đe dọa từ bênngoài, dân số bùng nổ, đói nghèo, chênh lệch xã hội, sự quá tải của hệ thốnggiáo dục, y tế, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu...

Tuy nhiên, cách giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của các bạn Philipinesthông qua mô hình doanh nghiệp xã hội khiến tôi thực sự bất ngờ và cảm kích. Cảmột chút bất an, lo sợ khi nhìn về những vấn đề tương tự đang tồn tại ở Việt Namvẫn chưa tìm được những giải pháp đột phá để tạo ra chuyển biến thực sự.

{keywords}

 

Nỗi nhục khi làm công dân đất nước hạng 2

Cảm kích và ấn tượng lớn nhất của tôi qua các cuộc trao đổi, tiếp xúc với cácDNXH Philippines chính là tinh thần doanh nhân xã hội mạnh mẽ và lớn lao, màbiểu tượng cháy sáng cho tinh thần này đã được chính báo chí Philipines tônvinh, chính là ngài Tony Meloto, người sáng lập phong trào nhân đạo quốc tếGawad Kalinga xây nhà cho người nghèo lớn nhất Philippines. Người đàn ông ngoài60 tuổi, mái tóc đã bạc trắng nhưng sự trẻ trung lại nổi bật trong thần thái vàbộ trang phục phủi bụi đã bồi hồi kể lại cho đoàn công tác Việt Nam về một buổisáng đặc biệt cách đây 30 năm, khi đó, Tony Meloto đang là nhân viên của công tyđa quốc gia P&G với mức lương hàng nghìn đô la có thể nuôi vợ con sung túc trongmột khu nhà ở sang trọng ở giữa Manila.

"Vào cuối ngày làm việc, khi lê thân xác ra khỏi tòa cao ốc trở về nhà, tôi bỗngcảm thấy mình đang sống trong một cái túi rỗng. Khi bạn được sống trong một khuđộc quyền, con bạn được học trong trường độc quyềm với những bữa ăn giàu dinhdưỡng, còn bạn sống trong những bức tường cao, máy lạnh, nhân viên bảo vệ...nhưng cả một biển người nghèo xung quanh bạn đang rên xiết bởi cái đói, sự bấtcông và áp bức. Đó là một thứ không thể bỏ qua" - Tony nói.

{keywords}
 Mục tiêu và cũng là giấc mơ lớn nhất của Tony Meloto là sẽ đưa 5 triệu hộ dân Philipines thoát nghèo vào năm 2024

 

 

Người đàn ông 35 tuổi đãbỏ việc, sau đó ông dành 10 năm đi du lịch và sống trong những khu ổ chuộtlớn nhất Philippines để truyền đạo và tìm ra con đường giúp người dânPhilippines thoát nghèo. " Tôi đã trở lại với người nghèo - cũng là nơi tôiđã đến. Đó không phải là một dự án, mà là một cuộc hành trình". TạiBagonsilang, ông đã thành lập ngôi làng Gawad Kalinga đầu tiên, nơi nhữngngười vô gia cư được cấp đất, dựng nhà, cung cấp giáo dục và kỹ năng để kiếmtiền nuôi gia đình. Từ 200 ngôi nhà trên 38 làng, Gawad Kalinga ngày nay đãphát triển thành một cộng đồng gồm 21 759 ngôi nhà với trên 1253 ngôi làngkhông chỉ ở Phillipines mà còn lan trộng ra các nước Indonexia,Campuchia,... Mục tiêu và cũng là giấc mơ lớn nhất của Tony Meloto là sẽ đưa5 triệu hộ dân Philippines thoát nghèo vào năm 2024, khi đó đất nướcPhilippines cũng sẽ ra khỏi danh sách quốc gia nghèo đang phát triển." alt="Từ Philippines, nghĩ về nỗi nhục nghèo hèn" width="90" height="59"/>

Từ Philippines, nghĩ về nỗi nhục nghèo hèn