Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- - MU ảm đạm, Mourinho lo đấu "võ miệng", Real chơi đòn quyết định ký Neymar, Ronaldo cản Coutinho đến Barca là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 30/12.MU bốc "hàng nóng" của Barca, Real cướp Daley Blind" alt="Tin bóng đá 30" />
- Theo kế hoạch, trận tuyển Việt Nam vs Malaysia lăn bóng ngày 31/3 trên SVĐ Bukit Jalil, tại thủ đô Kuala Lumpur. Tuy nhiên, do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trong khu vực và trên thế giới, vì vậy trận đấu này đã phải hoãn lại.
Trong ngày 3/2, đại diện VFF cũng xác nhận thông tin này. Theo Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh, sau khi trận đấu không thể tổ chức, VFF và LĐBĐ Malaysia đều đang chờ thông báo chính thức từ AFC.
Trận tuyển Việt Nam vs Malaysia có tính chất then chốt "Chúng tôi chờ thông báo của AFC, sau đó cùng HLV Park Hang Seo bàn bạc về kế hoạch chuẩn bị cho tuyển Việt Nam tại vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á", Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho biết.
Trước đó, Malaysia đã xin hoãn trận đấu sang tháng 6, đồng thời muốn AFC tổ chức các trận còn lại của bảng G theo hình thức thi đấu tập trung. Một số thông tin cho biết UAE sẵn sàng đứng ra đăng cai, trong khi phía Việt Nam chưa có ý kiến chính thức về việc này, dù được đánh giá cao về công tác phòng chống dịch Covid-19.
HLV Park Hang Seo có nhiều nhiệm vụ quan trọng trong năm 2021 Hiện tại, sau 5 trận tuyển Việt Nam có thành tích bất bại, dẫn đầu bảng G với 11 điểm, hơn Malaysia 2 điểm. Các đội tiếp theo là Thái Lan, UAE và Indonesia.
Dự kiến tối 3/2 HLV Park Hang Seo đặt chân xuống sân bay Nội Bài (Hà Nội) sau kỳ nghỉ tại quê nhà Hàn Quốc. Thuyền trưởng tuyển Việt Nam phải cách ly 21 ngày trước khi chính thức bắt tay vào công việc trong năm Tân Sửu.
Video hành trình vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam:
Huy Phong
" alt="Trận tuyển Việt Nam vs Malaysia hoãn vì dịch Covid" /> - -Công trình thủy lợi đê sông Châu Giang với tổng vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ đồng, khởi công từ đầu năm 2012, dự kiến hoàn thành vào năm 2013, nhưng chỉ thi công được một phần rồi… bỏ hoang.
TIN BÀI KHÁCÔ nhiễm kênh mương ở Kiến An- Hải Phòng
Bị điều chuyển, chậm lên lương vì sinh con thứ 3" alt="Công trình tiền tỷ bị bỏ hoang" /> Dường như những lời công kích mà Ronaldo vừa nhắm vào MU làm Bruno Fernandes thất vọng.
Nguồn tin từ đội bóng thành Manchester cho hay, hầu hết thành viên Quỷ đỏ đều không hài lòng với cách Ronaldo trở lời phỏng vấn, tung hê mọi chuyện một cách phiến diện.
Ronaldo tươi rói 'luyện công' cùng ĐT Bồ Đào Nha chiến World Cup 2022
Cristiano Ronaldo luôn tươi cười trong buổi tập đầu tiên cùng ĐT Bồ Đào Nha chuẩn bị cho World Cup 2022 sau khi tố MU đối xử tệ bạc." alt="Bruno Fernandes 'thái độ' với Ronaldo, fan MU hả hê" />- Vấn đề của Benzema
Karim Benzemađã không còn là nhân vật chính của Real Madrid và ít đồng hành cùng CLB Hoàng gia Tây Ban Nha kể từ đầu mùa giải.
Cuối tuần qua, Carlo Ancelotti tỏ ra lạc quan khi đề cập khả năng Benzema thi đấu trong trận derby Madrid với Rayo Vallecao. Tuy vậy, điều đó đã không diễn ra.
"Benzema không thể đến Vallecas vì cảm giác không tốt. Cậu ấy đang tập luyện và có vẻ ổn, nhưng tốn kém thời gian một chút", Ancelotti xác nhận cuối tuần qua. "Vâng, Katim sẽ đối đầu với Cadiz".
Real Madrid sẽ tiếp Cadiz trong trận đấu muộn vòng 14 La Liga vào đêm thứ Năm (3h30 ngày 11/11), nhưng cho đến ngày thứ Ba vừa qua, Benzema vẫn chưa thể tập luyện bình thường.
Nếu không thể có mặt trong cuộc chiến với Cadiz, Benzema sẽ bỏ lỡ trận đấu thứ 7 của Real Madrid tại La Liga mùa này. Đây là con số rất đáng lo ngại.
Tính trên mọi mặt trận, cầu thủ người Pháp vắng mặt 8 trong 12 trận đấu chính thức của Real Madrid mùa này, tương đương với 40%.
Mùa giải 2021-22, Benzema chỉ bỏ lỡ 19,6% số trận đấu của Real Madrid(11 trong 56 trận). Anh trở thành nguồn cảm hứng và nguồn cung cấp bàn thắng giúp đội vô địch La Liga và Champions League - những giải đấu anh đều là Vua phá lưới.
Real Madrid đang chuẩn bị cho trận cuối cùng trước khi nghỉ World Cup, và tỷ lệ vắng mặt của Benzema có thể tăng lên 45%.
"Sự mệt mỏi cơ bắp ở chân trái", bộ phận y tế Real Madrid giải thích vấn đề của Benzema. Trong 3 trận gần nhất mà anh không thi đấu, Los Merengues không thắng, với 2 thất bại (Leipzig, Rayo Vallecano) và 1 hòa (Girona).
Vấn đề của Real Madrid
"Không có giải pháp tự nhiên thay thế Benzema. Cậu ấy là duy nhất trên thế giới", Ancelotti từng giải thích không dưới 2 lần hồi đầu mùa giải về tầm ảnh hưởng của chân sút sinh năm 1987.
Real Madrid từng muốn mua tiền đạo để giảm tải cho Benzema nhưng không có ai phù hợp. Cách giải quyết của Ancelotti là thay đổi hệ thống thi đấu với vai trò khác nhau dành cho Rodrygo và Federico Valverde.
Rodrygo rất hay trong vai trò "số 9 ảo" và sự toàn diện giúp anh có suất cùng Brazil dự World Cup 2022. Trong khi đó, Valverde trở thành cỗ máy ghi bàn đặc biệt của Real Madrid, với 8 pha lập công cho đến nay.
Tuy nhiên, dù thế nào thì khoảng trống Benzema vẫn chưa thể che lấp. Trong 5 trận gần nhất, anh chỉ tham dự tổng cộng 26 phút.
Sau mùa giải bùng nổ, trở thành nhân vật chính trong Gala Quả bóng vàng 2022 của France Football, Benzema gần như "mất tích".
Nếu tính theo quỹ thời gian thi đấu, Benzema vắng mặt 46,9% số phút mà Real Madrid đã trải qua. Anh mới chỉ ghi 6 bàn thắng mùa này.
Toàn bộ thành tích của Benzema đều thuộc La Liga. Tại Champions League, anh không ghi bàn nào sau khi kết thúc vòng bảng, điều chưa từng diễn ra trong 18 mùa giải chuyên nghiệp trước đó.
"Chúng tôi đang ở thời điểm không như trước", Ancelotti thừa nhận, và khẳng định "đội bóng vẫn đang chiến đấu vì mọi thứ".
Có những lý do để các Madridista lo ngại trước tình hình của Benzema. Real Madrid đụng phải Liverpool ở vòng 1/8 Champions League.
Liverpool cùng PSG là hai đội nhì bảng khó chịu nhất. Với cuộc khủng hoảng ở Premier League, thầy trò Jurgen Klopp đang tập trung toàn lực vào Champions League, giải đấu mà Mohamed Salah ghi 7 bàn.
Ở La Liga, Real Madrid đang kém kình địch Barcelona đên 5 điểm cho dù từng thắng đội thủ này trong cuộc đối đầu trực tiếp.
Real Madrid phải thắng Cadiz để rút ngắn khoảng cách với Barca, đồng thời hy vọng tình trạng của Benzema không phức tập thêm sau World Cup 2022.
Real Madrid thua sốc, mất ngôi đầu vào tay Barca
Thất bại cay đắng 2-3 trên sân của Rayo Vallecano ở trận đấu muộn nhất vòng 13 La Liga khiến Real Madrid chính thức mất ngôi đầu vào tay kình địch Barca." alt="Real Madrid đấu Cadiz: Real Madrid và vấn đề Benzema" /> - Nhằm hỗ trợ việc tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân của tỉnh Hải Dương, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa đặt mua hàng chục tấn nông sản gồm các loại rau củ để phát miễn phí cho các cán bộ, giảng viên nhà trường.
TS Bùi Đức Hùng, Chủ tịch Công đoàn trường cho biết, số tiền mua nông sản được trích từ nguồn kinh phí chung của nhà trường. Sau khi đưa về, các tình nguyện viên sẽ chia thành 1.800 suất và chuyển tới cán bộ, giảng viên vào sáng 25/2.
“Việc vận chuyển rau củ có giấy phép vận chuyển và hợp đồng thu mua, đồng thời đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, phun khử khuẩn phòng chống dịch”.
“Chủ trương của nhà trường là ủng hộ đồng bào. Trong lúc người dân khó khăn như vậy, nhà trường cần có hoạt động cụ thể và thiết thực để hỗ trợ người nông dân với tinh thần lá lành đùm lá rách”, TS Hùng nói.
Tiêu thụ hàng chục tấn nông sản trong 3 ngày
Trong khi đó, kể từ ngày 19/2, Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội đã đứng ra kêu gọi các tổ chức, cá nhân đăng ký mua nông sản để tiêu thụ nguồn thực phẩm hiện có tại tỉnh Hải Dương.
Theo PGS.TS.BS Hồ Thị Kim Thanh, Chủ tịch Công đoàn nhà trường, chỉ sau 3 ngày phát động, lượng nông sản được các tổ chức, cá nhân đăng ký mua ủng hộ bà con nông dân tỉnh Hải Dương thông qua đầu mối Công đoàn trường phát động đã tiêu thụ gần 4.600 cây bắp cải, hơn 10.000 cây súp lơ, hơn 10.000 củ sau hào, hơn 7 tấn cà rốt và hơn 12 tấn cà chua. Tổng tiền thu về giúp bà con Hải Dương trong giai đoạn 1 là hơn 140 triệu đồng.
Nhiều đơn vị đã đứng ra cùng chung tay “giải cứu” nông sản do không tiêu thụ được ở Hải Dương
“Ngay khi nắm bắt được tình hình hàng trăm tấn nông sản rau, củ, quả đến kỳ thu hoạch đứng trước nguy cơ không thể tiêu thụ, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường và các nhà chuyên môn về công tác phòng dịch, chúng tôi đã gấp rút triển khai kêu gọi trong 3 ngày cuối tuần từ 19 – 21/2.
Ngay trong ngày 22/2, số lượng hàng hóa được đặt mua cũng đã chuyển tới những người đăng ký. Hiện chúng tôi vẫn tiếp tục nhận đơn đặt hàng và dự kiến sẽ trả hàng đợt mới vào ngày 25/2”.
Đại diện Công đoàn Trường ĐH Y Hà Nội cho biết, hoạt động này của trường nhằm san sẻ và hỗ trợ người dân kịp thời, giúp tiêu thụ số lượng lớn nông sản còn tồn đọng.
Việc thu hoạch các loại nông sản này được tiến hành bởi những người dân không liên quan đến các yếu tố dịch tễ về dịch Covid-19. Sản phẩm sau khi thu hoạch cũng được đóng gói, vận chuyển lên xe, khử khuẩn trước khi mang về Hà Nội, do đó đảm bảo an toàn phòng dịch.
Hàng tấn rau củ được đưa về Hà Nội để “giải cứu”
Rau củ sẽ được chia túi nhỏ
Mới đây, 10 tấn ổi Thanh Hà, 13.000 củ su hào, 5 tấn cà rốt và 7 tấn bắp cải cũng đã “cập bến” trụ sở Thành đoàn Hà Nội.
Tất cả nông sản này đã được thu mua và được các đoàn viên của Thành đoàn Hà Nội, sinh viên tình nguyện tại các trường ĐH Công đoàn, ĐH Thương mại, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH Mở Hà Nội,… triển khai bốc dỡ, sắp xếp và chuyển về các địa điểm tiêu thụ nông sản trên khắp địa bàn Hà Nội.
Nông sản được đưa đến các địa điểm tiêu thụ.
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản. Các điểm tiêu thụ đều được triển khai đảm bảo đầy đủ các quy trình phòng dịch như: sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán, đảm bảo giãn cách, tối giản quy trình mua bán nhằm hạn chế tập trung đông người.
Hàng chục nghìn tấn nông sản được đưa về Hà Nội trong đêm.
Sinh viên tình nguyện chia nông sản vào các túi nhỏ để tối giản quy trình mua bán
Sát khuẩn tay cho người mua và bán, trang bị khẩu trang y tế trong suốt quá trình mua bán
Tính đến ngày 24/2, các cấp bộ Đoàn Thủ đô đã hỗ trợ người nông dân Hải Dương tiêu thụ 122 tấn nông sản.
Thúy Nga
Hà Nội kêu gọi giải cứu hàng trăm nghìn tấn nông sản, thủy sản hai tỉnh
Sở Công Thương Hà Nội vừa có văn bản về việc hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho tỉnh Hải Dương, Quảng Ninh do tác động của Covid-19.
" alt="Trường đại học mua tặng giảng viên hàng chục tấn nông sản giải cứu" />
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01: Khách trượt dài
- ·tin bóng đá 19
- ·Lâm Đồng kiểm tra loạt khu đất phân lô bán nền gắn mác dự án bất động sản
- ·Video Thanh Hóa 1
- ·Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Những đứa trẻ xa vòng tay bố mẹ ở nơi điều trị Covid
- ·Tin chuyển nhượng tối 13
- ·Kết luận vụ học sinh Đồng Tháp bị lôi từ trường ra ngoài đánh
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Messi nhận đe dọa đáng sợ, cửa hàng gia đình bị xả súng
- Thời phổ thông, có nhiều lúc tôi ngán mớ đời khi có đứa bạn hay thậm chí thầy giáo hỏi có phải cái bài toán về nhà tôi nhờ bố nên mới giải được, trong khi thực ra toàn bộ đời đi học của tôi chỉ có hai bài nhờ bố giải. Ngay cả khi tôi hỏi bố nên học toán hay tin học thì bố cũng bảo: “Bố tôn trọng mọi quyết định của con”.
Vậy mà trong thâm tâm tôi luôn nghĩ bố là người thầy dạy mình học văn dù rằng chỉ có một lần duy nhất bố can thiệp vào việc học văn của tôi.
Hai cha con GS Phan Đình Diệu - Phan Thị Hà Dương Lần ấy tôi bị 4 điểm bài văn kiểm tra chất lượng đầu năm lớp 6. Trước đấy, mặc dù cứ thích đọc thơ và suốt ngày ôm truyện nhưng đi học thì tôi chỉ khoái môn toán nên cũng chẳng ghét bỏ hay yêu quý gì môn văn, có khi tôi được 9 điểm cao nhất hồi lớp 3 khi vô cùng xúc động làm bài văn về anh Lê Văn Tám, cũng có khi tôi làm lục bát ngang phè vào hồi lớp 5. Nói chung không có vấn đề gì nghiêm trọng.
Nhưng 4 điểm, lần đầu tiên dưới trung bình, là chuyện tày đình, và vì thế lần đầu tiên bố đọc bài văn của tôi. Tôi vẫn nhớ có một câu đề bài là “Hãy viết một câu văn hay, sử dụng biện pháp nhân cách hóa” và tôi đã chép nguyên xi một trong các câu mẫu của cô “những dãy nhà tường trắng mái đỏ của trường em trông như những chú lùn đội mũ đỏ”.
Bố bảo tôi: “Bố không thấy câu văn này hay ở chỗ nào”. Tôi lý sự: “Nhưng chính cô cho bọn con học câu mẫu, bây giờ con chép lại thì cô lại trừ điểm”. Bố nhìn tôi rất nghiêm trang và hỏi: “Thế con có thấy những dãy nhà ở trường giống các chú lùn không?”. Tôi lí nhí: “Nhưng mà cô ...”. "Không, bố hỏi con cơ, con có thấy thế không?”. Tôi được dịp bùng ra: “Không ạ, con chẳng thấy giống gì cả, nhà thì dài dằng dặc, như cái hộp, chẳng biết sao cô lại cho như thế, chỉ tại cái nhân cách hóa thôi ạ!".
Lúc ấy bố nhìn tôi rất thẳng và bảo tôi: “Bố muốn con hiểu rằng con chỉ nên viết ra những gì mà con thực sự nghĩ là đúng.”
Còn tôi làm nũng bố: “Con chẳng biết thế nào là một câu văn hay cả”.
Bố nói rằng sao bố thấy con suốt ngày đọc truyện mà bây giờ đến một câu văn hay cũng không biết, con đang đọc truyện gì vậy. Thật là xui xẻo cho tôi, cái thời đấy thì vớ được gì đọc nấy chứ có nhiều lựa chọn đâu (hồi ấy phải có người quen mới mua được truyện từ NXB mà). Nếu mà cách đấy mươi ngày, tôi đang đọc “Tôm Giôn- đứa trẻ vô thừa nhận” tập 1 (tập 2 và 3 phải cả năm sau mới được đọc) thì đã chẳng vấn đề gì, đằng này lúc ấy tôi lại đang một gối hai quyển dày cộm “Ghenny Ghéchac” và “Hoa hậu xứ Mường”. Bố không bằng lòng một chút nào, bố bảo rằng xưa nay bố để tôi tự do đọc sách nhưng vì bây giờ tôi không biết viết một câu văn nữa nên bố mới phải quan tâm đến việc này, và rằng hai cuốn này không phù hợp với tôi. Dù tôi đã năn nỉ bố là đang đúng đoạn hồi hộp và truyện sắp phải trả rồi nhưng bố kiên quyết không.
Rồi bố bảo: “Nếu con muốn biết thế nào là một câu văn hay thì con có thể đọc cuốn này”, và bố rút trên giá sách xuống một cuốn sách. Đến bây giờ tôi vẫn nhớ cảm giác khi cầm cuốn sách đó. Một cuốn sách khá mỏng, bìa được bọc bằng giấy nâu, kiểu giấy xi măng ngày xưa, ở gáy sách và ở bìa sách, phía chếch lên bên phải là những nét chữ in của bố, nét chữ mực màu đen: “GIÓ ĐẦU MÙA”. Màu sắc của bìa sách, cả việc cuốn sách được bọc và nét chữ của bố như chìm vào bìa mang đến cho tôi môt cảm giác trân trọng trang nghiêm và mênh mang.
Tôi vẫn nhớ hai truyện đầu tiên là “Nhà mẹ Lê” và “Hai đứa trẻ”, chỉ có điều tôi không nhớ là truyện nào trước truyện nào sau (có lần tôi tranh luận với một bạn, tôi nói “Nhà mẹ Lê mình nhớ rõ ràng” còn nó bảo “Hai đứa trẻ không thể sai được”, cuối cùng cùng với thời gian thì ý kiến của nó hòa vào với tôi đến nỗi bây giờ tôi mới chẳng còn nhớ gì thế này).
Sau này, theo trí nhớ của tôi, tôi đã luôn tự viết các bài văn mà chẳng bao giờ chép lại từ đâu cả, và có vẻ là tôi còn rất tự tin nữa cơ.
Sau Thạch Lam, tôi quá háo hức, và đã quét sạch cả một ngăn giá sách của bố, đầu tiên là mấy tập tuyển tập Nam Cao, tôi thấy buồn quá và cũng nhiều chuyện không hiểu được, rồi thích nhất là hai (hay ba) tập Nguyễn Công Hoan, văn ông rất sinh động, nhiều đối thoại; rồi Thế Lữ. Thế Lữ cả thơ và văn chỉ một quyển, rất dày. Phần đầu là thơ, mở đầu bằng “Nhớ rừng”, phần sau là văn. Tôi kể cho bố nghe tôi khoái chí thế nào khi đọc “Những nét chữ” và “Vàng và máu”, bố bảo hồi sinh viên bố cũng rất thích đọc truyện trinh thám của Thế Lữ. Bố mẹ và cả nhà rất thích nghe tôi đọc “Nhớ rừng”, tôi bé con mà rất thích đọc hùng tráng, còn bố thích đọc “Tiếng trúc tuyệt vời”, tôi vẫn nhớ những lúc bố đọc:
“Cô em đứng bên hồ
nghiêng tựa mình cây, dáng thẩn thơ
Chừng cô tưởng đến ngày vui sẽ mất,
mà sắc đẹp rỡ ràng rồi sẽ tắt
Cho nên khi cô nghe tiếng trúc tuyệt vời
Thổn thức với lòng cô thổn thức
Man mác với lòng cô man mác
Cô để tâm hồn tê tái bâng khuâng ..."
Và bố hỏi tôi có biết vì sao lại gọi là “cô em” mà không phải là “cô” hay “em” không, nhưng hình như bố không trả lời. Sau này, khi đọc Thi nhân Việt Nam tôi có thấy Hoài Thanh bình chữ này.
Ngày ấy, đi đâu bố cũng xách tôi theo, tôi đi gặp những ông Moi Sép, cô Linđa, tôi lên Đồi Thông, tôi đến Nghĩa Đô.
Hồi tôi mới ở Pháp về Viện Toán làm việc, có lần tôi đang đứng ở bảng thông báo đọc linh tinh thì bỗng nghe: “Em có phải là Hà Dương không, sao em lại ở đây, trông em chẳng khác cái hồi 9 tuổi hay lên Viện đọc thơ gì cả”. Tôi buồn cười quá, vì tôi nghĩ là mình rất khác, thậm chí khác với vài tháng trước đó. Và mặc dù tất nhiên là tôi chẳng nhớ ra anh ấy là ai nhưng tôi vẫn được tặng một bó hoa bất tử đang bày trong phòng làm việc của anh ấy. Bó hoa ấy tôi vẫn để trong phòng làm việc của mình (hơi bụi một tí) như kỷ niệm về một thời 9 tuổi hay lẽo đẽo theo chân bố mẹ.
Một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Ngày trước, những năm 80, những năm cuối cấp một và cấp hai của tôi, nhà tôi ở khu Đồng Xa, bố tôi có rất nhiều bạn bè đến chơi. Chủ nhật nào phòng khách nhà tôi cũng có bạn của bố tôi, những bạn học cũ, bạn toán, bạn văn; những người bạn mới, có những người vì một bài viết của bố tôi mà đã đến rất nhiều chủ nhật và đã trở nên thân thiết.
GS Phan Đình Diệu và người thân Tôi vẫn nhớ chiều chủ nhật ấy, trong phòng khách nhà tôi có bố mẹ tôi, có cậu Cương (PGS. Văn Như Cương), có bác Đoàn Quỳnh, bác Hoàng Xuân Sính, có lẽ có cả bác Hà Văn Tấn nữa, và các bác khác. Bố tôi nói: "Mình có tập thơ này hay lắm, của Việt Phương”. Và bố tôi giới thiệu với mọi người một tập bản thảo chép tay của bác Việt Phương, nét bút mực trên nền giấy hơi ngà sẫm màu, các chữ đầu dòng đều không viết hoa, và tên bài thơ nào cũng chỉ là một chữ. Tập thơ ấy không phổ biến và bác đã cho bố mượn.
Bố tôi đọc cho các bạn mình nghe một số bài. Tôi vẫn nhớ không khí của buổi chiều ấy, niềm hứng khởi và sự tâm đắc của bố và các bạn. Theo trí nhớ của tôi thì nhiều bài thơ mang tính trí tuệ và mọi người đã thán phục vì những tứ thơ độc đáo và sâu cay, có những tứ thơ làm mọi người bật lên như một sự khám phá. Nhưng bài thơ mà tôi thích nhất là một bài thơ tình cảm, với một cái tên thật lạ: màu. Tôi vẫn nhớ giọng đọc thơ của bố khi đó, tách khỏi giọng đọc có phần nhấn nhá, đôi khi hơi hài hước và có khi nhấn giọng lúc trước, bài thơ này bố tôi đọc rất tình cảm.
Đến bây giờ tôi vẫn như đang nghe thấy giọng đọc trầm ấm, trìu mến và tình cảm của bố tôi.
em cứ là những tinh mơ tê tái rét
phanh cổ áo ra cho gió siết vào da
em cứ là cơn giông đầu mùa
đi đầu trần đón dòng mưa xối xả
em cứ là cái khoảng cách chập chờn sương phủ
suốt một đời anh vất vả vượt qua
em cứ là giữa mịt mùng vô định
một chấm sao không ngủ cuối thiên hà
Những tối sau đó, bố tôi còn đọc cho mấy mẹ con nghe, có những bài bố cho tôi đọc nữa. Chỉ hơn một tuần thôi, rồi bố tôi đã trả lại tập bản thảo cho bác Việt Phương. Nhưng bài thơ đã in vào trong trí não tôi.
Sau này, sau những năm 1990, khi nhà tôi đã chuyển, khi những cuộc cách mạng đã nở bừng trên thế giới, khi những biến cố lớn đã đến với biết bao người bạn thân thiết của bố tôi, người ta đã nhắc nhiều hơn đến những bài thơ của bác. Và mãi về sau, khi tập thơ “Cửa đã mở" của bác Việt Phương được in, tôi đã tìm mua, mong nhìn lại những bài thơ hồi bé tôi đã được nghe bố đọc. Tôi tìm thấy những bài như bài “Thịt":
Chị mười ba ý tứ nết na
Cuối bữa cơm gắp rụt rè một miếng
(Ngày trước, khi bố tôi đọc bài này, mẹ tôi hay bảo giống chị tôi, lúc nào cũng nhường nhịn cả nhà).
Có nhiều bài nữa, nhưng tôi không tìm thấy bài thơ trong tâm trí tôi. Và vì thế, có những khi tôi cứ thưởng cho mình cái ý nghĩ rằng chỉ có bố tôi và tôi nhớ bài thơ ấy thôi.
Đến bây giờ tôi vẫn chưa hiểu rõ hết nghĩa của tên bài thơ, nhưng rất nhiều những sáng tinh mơ khi tiết thu đã hết và những làn gió sớm mùa đông siết buốt da, tôi lại phóng trên đường phố Hà Nội, lại bỏ khăn quàng cổ để cảm nhận câu thơ.
Đến bây giờ, khi viết những dòng này, tôi chợt nhận ra vì sao việc đọc một bài thơ đối với tôi có ý nghĩa thiêng liêng đến thế. Tôi đã chịu ảnh hưởng của bố, đã luôn nâng niu từng bài thơ, nâng niu từng giây phút mình đọc thơ. Tôi đã luôn chịu ảnh hưởng của bố, từ ngày bé thơ cho đến sau này, và mãi mãi.
"Và nếu như nhà thơ viết một bài thơ không chỉ bằng một phút giây tỏa sáng mà bằng một phút giây tỏa sáng cộng với cả cuộc đời mình; thì người đọc thơ đọc một bài thơ không chỉ bằng một đêm xuân khi hình như mưa lất phất bay mà bằng một đêm xuân mưa lất phất bay cộng với cả cuộc đời mình...".
Phan Thị Hà Dương
Bài thơ theo suốt cuộc đời nhà toán học Phan Thị Hà Dương
"... Nhưng tôi nhớ, chẳng bao giờ tôi có thể quên, bài thơ đầu tiên mà tôi tự cầm sách đọc, đọc và yêu thích, đọc và ghi nhớ, đọc và mang theo suốt cuộc đời. Đó là "Buổi sơ khai"...."
" alt="GS Phan Đình Diệu dạy con" /> - Thầy "Sắc" tự tin
Ảnh hưởng dịch Covid-19 làm V-League 2021 phải tạm dừng... đón Tết sớm. Dự kiến giải VĐQG Việt Nam trở lại vào giữa tháng 3 tới.
Quãng nghỉ vừa qua giúp nhiều đội bóng điều chỉnh lại nhân sự, lối chơi, đặc biệt cho những đội chơi không tốt sau 2 lượt đầu tiên. Trong khi đó, với HAGL, đợt nghỉ trở nên quý giá với HLV Kiatisuk khi 'Zico Thái' có thêm thời gian để hiểu rõ về đội bóng, nắm được điểm mạnh, điểm yếu các học trò.
"Việc V-League tạm hoãn giúp tôi thêm hiểu hơn về cầu thủ HAGL, vì được ở gần sinh hoạt và tập luyện hằng ngày cùng họ", HLV Kiatisuk cho biết.
Kiatisuk cười rất tươi bên Công Phượng Theo Kiatisuk, mối quan hệ giữa ông cùng các ngôi sao Công Phượng, Tuấn Anh, Xuân Trường không chỉ là thầy trò, mà còn như những người bạn, cùng chia sẻ nhiều điều trong cuộc sống. Sự gần gũi, cởi mở của cựu danh thủ Thái Lan mang tới một bầu không khí đầy tích cực ở đội bóng phố Núi.
HLV Kiatisuk khẳng định rằng HAGL đã chuẩn bị những phương án điều chỉnh về mọi mặt, toàn đội sẵn sàng hướng tới mục tiêu rất lớn: chinh phục chức vô địch V-League 2021.
"Hiện tại, tất cả các thành viên trong đội của tôi đều rất háo hức trở lại và thi đấu để giành kết quả tốt nhất vì mục tiêu của chúng tôi là giành chức vô địch",nhà cầm quân người Thái Lan nói.
Bầu Đức từng 'nổ' thế...
HLV Kiatisuk cùng các cầu thủ HAGL có 3 điểm sau 2 vòng đấu đầu tiên ở mùa bóng năm nay. Sự khởi đầu này là tương đối tốt, nhất là tinh thần, lối chơi của đội bóng phố Núi khởi sắc hơn nhiều so với những mùa giải trước.
HAGL tìm lại sự tự tin dưới thời HLV Kiatisuk Tuy nhiên, có vẻ như tuyên bố vô địch ngay trong năm đầu dẫn dắt HAGL của HLV Kiatisuk là hơi vội vàng, thậm chí còn tạo ra áp lực với các cầu thủ, nhất là khi trước đó bầu Đức vẫn giữ quan điểm đội 'đá cho vui'.
Cũng cần phải nói thêm, bầu Đức phát ngôn thế sau khi 'nổ' lứa Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh,... vô địch V-League nhưng bất thành.
Dĩ nhiên Kiatisuk không nghi ngờ chất lượng cầu thủ HAGL, sau 2 vòng đấu và quãng thời gian tập luyện vừa qua. Bằng nhiều cách, "Zico Thái" muốn HAGL phải đứng dậy để chiến đấu, thay vì những tư tưởng chấp nhận số phận như "dành cả tuổi thanh xuân để trụ hạng" mà Minh Vương và nhiều cầu thủ từng chán chường.
Kiatisuk sẽ giúp bầu Đức có chức vô địch V-League 2021? Nhưng để HAGL trở lại thời hoàng kim là một quá trình, chứ không thể vội vàng được. HAGL có lực lượng, có thầy tốt, được bầu Đức tin tưởng tuyệt đối nhưng họ vẫn còn thiếu nhiều thứ để vô địch.
Nói cách khác, đội bóng phố Núi cần có một hành trang với một chiến thuật, lối chơi có bản sắc, bên cạnh sinh khí và khát vọng của những cầu thủ trẻ, những ngôi sao đã giúp U23, ĐTQG giành nhiều kỳ tích.
Nếu chưa phải là một đội bóng mạnh về mọi mặt như thế thì tuyên bố vô địch của HLV Kiatisuk dễ gây phản tác dụng, và hậu quả là họ có thể bị... "quây" tại V-League.
Video HAGL 2-1 SLNA:
Huy Phong
" alt="Kiatisuk tuyên bố đưa HAGL vô địch V" /> - - MU có thể mất Rashford vì ký Sanchez, vừa đến tiền đạo Chile đã đề nghị Mourinho mua sắm, Quỷ đỏ nhắm 3 mục tiêu mới là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 24/1.Xong Sanchez, MU "nổ" bom tấn mới, Real tất tay ký Kane" alt="Tin chuyển nhượng 24" />
Gia đình chị Thương mắc kẹt tại Sài Gòn Tuy nhiên, hy vọng tắt ngúm khi giữa tháng 8, con trai lớn của anh chị bị lây nhiễm Covid-19 từ những đứa trẻ khác trong khu trọ. Cả dãy có 3 người bị đưa đi cách ly, còn con trai chị có triệu chứng nhẹ nên được cách ly tại nhà. Chị Thương phải mượn thêm phòng trống để cho chồng chăm sóc con trai lớn.
“Tôi chưa dám nói chuyện tiền phòng với chủ nhà, vì giờ cũng chẳng có để đóng”, chị Thương tần ngần.
Tiền mướn phòng và cả điện nước mỗi tháng gần 1,5 triệu đồng, sau khi được bớt, gia đình chị vẫn phải đóng khoảng 1 triệu đồng. Trong thời điểm miếng ăn còn phải chạy lo từng bữa thì tiền để đóng trọ lại càng xa vời.
Thời điểm phát hiện con trai bị dương tính với Covid-19, vợ chồng chị Thương phải mướn thêm phòng trọ để tự cách ly. Chị Bùi Thị Hiền quê ở Vĩnh Phúc, vào ở trọ tại xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh khoảng 4 năm nay, làm nghề buôn bán tự do ngoài vỉa hè. Chị chia sẻ, đã mấy tháng thành phố giãn cách xã hội, chị và những người dân mướn trọ ở gần đó đều chưa nhận được bất kỳ hỗ trợ nào từ chính quyền địa phương. Do không chưa có tạm trú, chị cũng không thể đăng ký nhận khoản trợ cấp của Chính phủ.
Vợ chồng chị phải gửi con cho ông bà nội để vào Nam mưu sinh, hằng tháng gửi tiền cho con ăn học. Chị thở dài bất lực: “Bây giờ chúng tôi còn chưa biết làm sao để sống qua mùa dịch, đành phải phó mặc cho ông bà nuôi cháu thôi”.
Cũng bởi không có tạm trú nên vợ chồng chị chẳng được đăng ký tiêm vắc xin hay phát phiếu đi chợ. Lên mạng xã hội cầu cứu, cả tháng mới được giúp đỡ vài cân gạo và thùng mì tôm để cầm cự tiếp.
“Chúng tôi kêu than mà chẳng ai thấu, bởi vậy nên người dân mới phải tự đi xe máy để về quê”, chị Hiền buồn rầu.
Phóng viên VietNamNet liên hệ qua số điện thoại đội phản ứng nhanh xã Vĩnh Lộc A, số máy này liên tục báo bận. Các số điện thoại của Ủy ban MTTQ Việt Nam xã Vĩnh Lộc A và Chủ tịch Hội chữ thập đỏ đều không phản hồi.
Ngày 15/8, trong số hàng trăm người bị cản lại ở chốt kiểm soát trên quốc lộ 1A, có rất nhiều người bày tỏ sự lo ngại khi phải quay đầu.
Anh Dương Thanh Lưu, ở trọ trên đường Đỗ Xuân Hợp, TP. Thủ Đức cho hay, hai vợ chồng anh thất nghiệp vài tháng nay. Dù đã đăng ký để nhận hỗ trợ từ địa phương nhưng không thấy hồi âm, khi không còn tiền trang trải, anh chị đành lựa chọn đi xe máy về quê.
“Tôi phải vay 2 triệu, đi làm xét nghiệm Covid-19 hết 700 nghìn đồng, còn lại thì mua vài dụng cụ y tế để dự phòng khi về quê. Lúc ra về, chủ nhà trọ còn đòi vợ chồng tôi 1 triệu tiền phòng, nhưng chúng tôi phải “cầm cố” đồ đạc để xin được thông cảm”.
Anh Thanh Lưu: “Lúc ra về tôi còn bị chủ trọ giữ lại đòi 1 triệu tiền phòng, đành phải “cầm cố” số đồ đạc còn lại mới được thông cảm”. Anh Minh Phương, cũng ở trọ tại TP. Thủ Đức cho biết, bởi không còn đồ ăn, tiền cũng hết sạch. 3 tháng thất nghiệp, ngày nào anh cũng phải cầm cự bằng mì tôm. Anh bày tỏ: “Tôi rất muốn ở lại thành phố vì thực sự đi lại ngoài đường lúc này cũng nguy hiểm. Tôi chỉ mong nhận được tiền trợ cấp để đóng tiền trọ và lương thực để đủ sống qua mùa dịch”.
Anh Minh Phương bày tỏ, không còn cách nào khác nên họ mới buộc phải đi xe máy để về quê. Mong muốn được chung tay cùng cả nước chiến đấu với đại dịch, Báo VietNamNet tiếp tục chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet.
Chương trình nhằm mục tiêu hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết cho người nghèo, lao động tự do, người thất nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương…, những nơi chưa tiếp cận được gói cứu trợ.
Bên cạnh đó, chương trình cũng hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội, đảm bảo trang thiết bị y tế cho đội ngũ tuyến đầu chống dịch, đồng lòng cùng chống dịch Covid-19.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương, các tổ chức từ thiện uy tín để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: [email protected] để đăng ký.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương xác nhận và tìm phương án hỗ trợ phù hợp nhất.
Với vai trò là cầu nối, Báo VietNamNet rất mong Quý bạn đọc hảo tâm, các Doanh nghiệp, Tổ chức sẽ cùng đồng hành với chương trình và san sẻ tình thương với đồng bào.
Khánh Hòa
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của Báo
VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK: 114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM." alt="“Chúng tôi chỉ cần đủ ăn và tiền đóng trọ”" />
- ·Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
- ·‘Quay cuồng’ trong sốt đất, Cần Giờ cấm công chức môi giới đất đai
- ·Video Hà Nội 1
- ·Danh sách U23 Việt Nam: HLV Philippe Troussier làm điều khác thầy Park
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Kiểm tra hành chính lúc… 8h tối?
- ·Kết quả bóng đá: MU sống mái Real, Coutinho ra mắt Barca
- ·CSGT tạm giữ xe chở vật tư mà không niêm phong cửa xe
- ·Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- ·Luke Shaw chỉ ra sai lầm khiến MU thua mất mặt Aston Villa