当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
Theo bản tin nội bộ Chúng tacủa FPT, trong chương trình Chào buổi tối của VTC14 phát sóng vào tối ngày 14/8 vừa qua, ông Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch Công ty Phần mềm FPT (FPT Software) tiếp tục vai trò khách mời và nói về câu chuyện “chê” trường chuyên.
Từng là một trong những học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam những khóa đầu, ông Hoàng Nam Tiến đã cố gắng mời thầy giáo giỏi để về kèm cặp con mình. Con gái ông đỗ vào trường Amsterdam, là một học sinh xuất sắc và có tố chất. Sau hai năm theo học, ông Tiến đã quyết định cho con rút khỏi trường.
“Từ ngày vào Amsterdam, con gái tôi gần như không có mùa hè, ngày nào cũng học, sáng, chiều, tối, không có cả thứ Bảy, Chủ Nhật, số buổi học thêm cực kỳ nhiều... Trong khi, cháu còn có nhiều ham thích khác như truyện tranh Nhật Bản, phim Nhật Bản, cháu tự học tiếng Nhật để dịch truyện mới; bỏ ra hàng tuần để may những bộ trang phục Cosplay...”, ông Hoàng Nam Tiến chia sẻ một phần lý do dẫn tới quyết định của mình.
![]() |
Vì sao Chủ tịch FPT Software Hoàng Nam Tiến quyết không để con tiếp tục học trường Amsterdam?
Thông tin này được Bộ trưởng Trương Minh Tuấn chia sẻ tại cuộc Hội thảo về Bảo mật và An toàn thông tin diễn ra sáng nay, 15/8, tại Bộ TT&TT. Sự kiện này có sự tham dự của các chuyên gia bảo mật đến từ Israel, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng - người trực tiếp phụ trách lĩnh vực An toàn thông tin (ATTT), đại diện các đơn vị chuyên trách ATTT của Bộ như Cục An toàn thông tin, VNCERT, cùng các nhà mạng lớn như VNPT, MobiFone....
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, ATTT là vấn đề rất lớn, mang tầm cỡ quốc gia chứ không phải của riêng bộ, ngành nào. Ảnh: T.C |
Người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh, An toàn thông tin là một vấn đề mà Việt Nam đang đặc biệt quan tâm. Do đó, Việt Nam có thể xem xét khả năng hợp tác về tập huấn kỹ năng ứng cứu sự cố, đào tạo nhân lực An toàn thông tin (Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trực thuộc Bộ đang có riêng một chuyên ngành đào tạo về ATTT) với các doanh nghiệp, tổ chức bảo mật uy tín của thế giới, trong đó có Israel. Ngoài ra, Việt Nam cũng mong muốn các hãng hợp tác, chia sẻ thông tin về ATTT, cũng như cảnh báo các nguy cơ, rủi ro của Việt Nam trong lĩnh vực này.
"Việt Nam hiện có nhiều cơ quan, bộ ngành liên quan đến lĩnh vực ATTT, như Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Khoa học công nghệ.... Trong đó, Bộ TT&TT được giao nhiệm vụ bảo vệ, cảnh báo, điều phối, ứng cứu sự cố liên quan đến không gian mạng và ATTT. Chúng tôi dự định sẽ xây dựng đề án về Chiến lược ATTT mạng Việt Nam để trình Chính phủ nên tới đây có thể sẽ tiếp tục phải làm việc, tham vấn với các doanh nghiệp bảo mật lớn. Đây là vấn đề rất lớn, mang tầm quốc gia chứ không của riêng bộ, ngành nào. Để thực hiện được cần có sự phối hợp của tất cả các Bộ, ngành liên quan", Bộ trưởng nói.
Là người rất trăn trở với vấn đề an toàn thông tin mạng tại thời điểm hiện nay, chính Bộ trưởng là người đã "đặt hàng" các chuyên gia bảo mật quốc tế tư vấn, khuyến nghị giải pháp và sách lược về ATTT cho Việt Nam. Hội thảo sáng nay có thể là sự mở đầu cho chuỗi sự kiện tham vấn này.
Chia sẻ quan điểm với Bộ trưởng, đại diện công ty bảo mật Verint của Israel khẳng định, hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều đã xác định không gian mạng là một "mặt trận thứ tư" (cùng với biển, đất liền, không trung), đòi hỏi sự phòng vệ ở tầm cỡ quốc gia.
"Tất cả mục tiêu của những kẻ tấn công đều giống nhau: đó là phá hoại và hủy diệt. Chỉ có điều, công cụ, vũ khí mà tin tặc sử dụng là công cụ, vũ khí số. Từ những vụ trộm cắp thông tin, chúng leo thang rất nhanh thành tống tiền, thậm chí là tấn công khủng bố", Verint phân tích.
Doanh nghiệp này cũng dẫn lại vụ tấn công nhằm vào Vietnam Airlines gần đây và cho biết hệ thống của mình đã thu thập được rất nhiều dữ liệu liên quan và sẵn sàng chia sẻ với nhà chức trách Việt Nam. "Những câu hỏi rất lớn mà Việt Nam cần phải trả lời là vì sao tin tặc lại chọn tấn công VietnamAirlines? Trình độ của chúng đến đâu? Chúng đã sử dụng cách thức tấn công như thế nào...? Chúng tôi nghĩ đó là những vấn đề mà các ngài cần phải lưu tâm để hạn chế những vụ việc tương tự tái diễn".
Verint đặc biệt nêu bật tầm quan trọng của một hệ thống cảnh báo trước các nguy cơ, bởi theo họ, bất cứ cuộc tấn công nào cũng phải có những dấu hiệu báo trước, song vì lý do nào đó mà các doanh nghiệp, tổ chức đã sơ suất bỏ qua. Hệ thống này đặc biệt sống còn với những lĩnh vực trọng yếu của quốc gia như hệ thống giao thông, ngân hàng, mạng lưới điện, rồi hạ tầng viễn thông vì đây đều là những dịch vụ mà người dân sử dụng hàng ngày. Tương tự, hacker gần đây cũng tỏ ra đặc biệt "ưa thích" những mục tiêu như website các cơ quan thuộc Chính phủ hay cơ sở dữ liệu số thẻ bảo hiểm xã hội của công dân.
"Điều mà các nước cần là một chiến lược quốc gia về an toàn thông tin. Trong đó, Chính phủ xác định rõ đâu là những mục tiêu, hệ thống phải ưu tiên bảo vệ, cũng như những giải pháp chủ chốt để ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào những mục tiêu đó", Verint khuyến nghị.
Giải pháp mà Verint đưa ra là thiết lập một Trung tâm Phòng thủ Quốc gia (NDC), triển khai ở cấp độ mạng backbone (xương sống) quốc gia. Trung tâm này có thể thu thập dữ liệu với quy mô khổng lồ, phân tích và truy xuất thông tin theo thời gian thực. Nó có thể phân loại, nhận diện lưu lượng dữ liệu và phát hiện ra những lưu lượng gia tăng đột biến, tiềm ẩn hiểm họa. Trên cơ sở đó, các chính phủ có thể xây dựng một hệ thống cảnh báo và bảo vệ trước các nguy cơ quy mô quốc gia.
Tại Hội thảo, đại diện Cục ATTT, VNCERT, VNPT và MobiFone cũng đã trao đổi, thảo luận với các chuyên gia Israel về tính chất khả thi, giải pháp công nghệ của của mô hình Trung tâm Phòng thủ Quốc gia, đặc biệt là về khả năng phân loại, lọc ra những cảnh báo nguy cơ cao. "Nếu như trong vụ tấn công VietnamAirlines, hệ thống chỉ nhận được một cảnh báo duy nhất thì có lẽ kịch bản ứng phó sẽ khác. Nhưng mỗi ngày, các doanh nghiệp, tổ chức nhận được cả trăm cảnh báo tương tự thì gần như không thể xác định được đâu là nguy cơ cần phải ưu tiên cả. Đó chính là lý do vì sao cần có một Hệ thống phân tích cảnh báo nguy cơ, còn ở quy mô quốc gia là Trung tâm NDC", Verint lý giải.
Điểm chuẩn trúng tuyển kỳ tuyển sinh đại học chính quy năm 2016 vào trường Đại học CNTT thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM vừa được Hội đồng tuyển sinh trường này chính thức thông báo.
Theo đó, tương tự như 3 kỳ tuyển sinh gần đây từ 2013 - 2015, năm nay ngày Kỹ thuật phần mềm vẫn là ngành có điểm chuẩn trúng tuyển cao nhất, với 24 điểm. Tiếp đó, với mức điểm 23, ngành CNTT là ngành có điểm trúng tuyển cao thứ hai. Hai ngành An toàn thông tin và Khoa học máy tính có cùng mức điểm trúng tuyển là 22,25 điểm. Mức điểm 21,75 là điểm trúng tuyển vào 4 ngành/chuyên ngành: Truyền thông và mạng máy tính, Hệ thống thông tin, Thương mại điện tử (ngành Hệ thống thông tin) và Kỹ thuật máy tính. Điểm chuẩn trúng tuyển của các ngành Kỹ thuật phần mềm-chất lượng cao và Kỹ thuật máy tính-chất lượng cao lần lượt là 21 và 20,25 điểm. Mức điểm thấp nhất, 20 điểm là điểm trúng tuyển vào 2 ngành Hệ thống thông tin-chương trình tiên tiến và Hệ thống thông tin-chất lượng cao.
Các mức điểm trúng tuyển nêu trên áp dụng cho các tổ hợp môn thi Toán - Lý - Hóa và Toán - Lý - Anh đối với các thí sinh thuộc khu vực 3 (những thí sinh không được hưởng điểm ưu tiên) đủ điều kiện xét tuyển của Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM. Những thí sinh có điểm ưu tiên theo khu vực, ưu tiên theo đối tượng sẽ có điểm chuẩn trúng tuyển thấp hơn điểm chuẩn nêu trên tùy theo điểm ưu tiên của thí sinh.
Theo thống kê, điểm chuẩn trúng tuyển vào các ngành đào tạo của Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM năm nay đều có xu hướng giảm nhẹ so với điểm chuẩn trúng tuyển vào trường năm 2015. Đơn cử như, điểm trúng tuyển vào ngành Kỹ thuật máy tính giảm 1 điểm so với năm ngoái; các ngành Truyền thông và mạng máy tính, Hệ thống thông tin đều có mức điểm chuẩn trúng tuyển giảm 0,75 điểm so với năm 2015.
" alt="Điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học CNTT TP.HCM cao nhất là 24 điểm"/>Điểm chuẩn trúng tuyển vào Đại học CNTT TP.HCM cao nhất là 24 điểm
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm”
Bức ảnh mới tương đồng với nhiều lời đồn thổi và thông tin rò rỉ cho tới thời điểm này về iPhone ra mắt năm nay của Táo khuyết. Nó cho thấy mặt sau của một chiếc iPhone phiên bản vàng hồng, được trang bị camera kép cùng 2 dải ăng-ten đẩy ra sát viền phía trên và phía dưới của máy cũng như logo "trái táo cắn dở" sáng bóng.
Trong ảnh, người xem có thể dễ dàng nhìn thấy dòng chữ in phía sau thiết bị chỉ đơn giản là "iPhone", thay vì "iPhone 7" hoặc "iPhone 7 Plus".
Một số người hoài nghi tin, đây là dấu hiệu cho thấy thiết bị không phải là mẫu máy hoàn thiện cuối cùng hoặc thậm chí có thể không phải là mẫu iPhone hoạt động được. Tuy nhiên, với nhiều người khác, bức ảnh dường như lại phản ánh chính xác iPhone 7 Plus vàng hồng.
Theo những gì chúng ta biết cho tới thời điểm hiện tại, iPhone 7 Plus nhiều khả năng được trang bị 3GB RAM, bộ vi xử lý Apple A10 nhanh hơn để hỗ trợ việc xử lý các bức ảnh kết hợp có độ phân giải cao, do 2 ống kính phía sau cùng chụp một lúc. Hiện chúng ta vẫn chưa rõ camera kép của iPhone 7 Plus sẽ tạo nên khác biệt như thế nào so với camera kép của nhiều smartphone Android đối thủ.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
" alt="iPhone 7 Plus vàng hồng lộ diện"/>Trojan ngân hàng vẫn là mối đe dọa trực tuyến nguy hiểm nhất. Chúng thường xâm nhập thông qua những trang web bị tổn hại, email spam và giả dạng trang ngân hàng trực tuyến chính thức sau khi đã lây nhiễm người dùng, nhằm đánh cắp thông tin cá nhân của họ chẳng hạn như thông tin tài khoản, mật khẩu, hoặc thông tin thẻ thanh toán.Theo số liệu của Kaspersky Lab, trong quý này, Thổ Nhĩ Kỳ trở thành quốc gia bị phần mềm độc hại tấn công nhiều nhất: 3,45% sản phẩm của Kaspersky Lab tại quốc gia này gặp phải mối đe dọa trực tuyến. Nga ở vị trí thứ hai, là mục tiêu của 2,9% mối đe dọa trực tuyến, theo sau là Brazil với 2,6%. Có khả năng là Thế Vận Hội Olympic sẽ đẩy Brazil vào danh sách bị tấn công trong Q3.
Thủ phạm chính chính là trojan ngân hàng Gozi và Nymaim khi những kẻ tạo ra chúng hợp lực với nhau. Trojan Nymain trước đây như một ransomware, chặn truy cập của người dùng vào những dữ liệu đáng giá và sau đó sẽ đòi tiền chuộc để mở khóa chúng. Tuy nhiên, phiên bản mới nhất lại gồm cả chức năng của một trojan ngân hàng từ mã nguồn của Gozi, cung cấp cho những kẻ tấn công quyền truy cập từ xa vào máy tính nạn nhân. Sự phối hợp này đã đưa cả 2 vào top 10 phần mềm tài chính độc hại.
Gozi đứng ở vị trí thứ hai với 3,8% người dùng có giải pháp bảo mật phát hiện được phần mềm độc hại, trong khi đó, Nymaim đứng ở vị trí thứ 6 với 1,9%. Zbot đứng đầu danh sách này với 15,17% người dùng bị phần mềm tài chính độc hại tấn công.
" alt="Kaspersky: Các vụ tấn công tài chính tăng gần 16%"/>Trong quý 3 của năm tài khóa 2016, Apple chỉ "tẩu tán" được 40,4 triệu chiếc iPhone. Con số này thấp hơn nhiều so với doanh số smartphone bán ra của hãng trong cùng kỳ năm ngoái, vốn đạt 47,5 triệu chiếc.
Đối với Apple, đây là quý thứ hai liên tiếp hãng phải chứng kiến sự sụt giảm về số lượng iPhone tiêu thụ so với cùng kỳ một năm trước đó. Trước 2 quý gần đây nhất, Táo khuyết chưa bao giờ thông báo sụt giảm doanh số smartphone bán ra theo quý giữa hai năm tài khóa.
Ngoài Apple, tình trạng kinh doanh iPhone ế ẩm cũng đang ảnh hưởng tiêu cực tới các công ty khác là đối tác của hãng. Chẳng hạn như, Japan Display, công ty chuyên sản xuất và chế tạo màn hình, kiếm một nửa doanh thu từ Táo khuyết, mới đây đã phải lên tiếng nhờ chính phủ Nhật giải cứu do lợi nhuận sụt thê thảm do doanh số iPhone giảm.
Một công ty khác cũng tổn thất nặng nề là Foxconn, nhà thầu của Apple có doanh thu gắn chặt với số phận của những chiếc iPhone. Là một trong những công ty lắp ráp điện thoại cho Táo khuyết, Foxconn thông báo giảm lợi nhuận trong quý 2 năm nay xuống còn 563,7 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số 818,5 triệu USD cùng kỳ năm ngoái. Điều này đồng nghĩa, lợi nhuận quý tính theo năm của công ty đã giảm tới 31%.
Bất chấp bình luận của một số chuyên gia rằng, việc kinh doanh iPhone đã đạt tới ngưỡng kịch trần, Apple vẫn tỏ ra vô cùng lạc quan. Hãng đặt mục tiêu có được 72 - 78 triệu đơn đặt hàng iPhone 7 vào quý 4 năm nay. Trong khi đó, dù quý 4 bao gồm cả các đợt giảm giá kích cầu mua sắm dịp lễ tết và vài tuần sau khi các mẫu smartphone mới của Táo khuyết trình làng, tạp chí Wall Street Journal dự đoán công ty chỉ nhận được các đơn đặt hàng khoảng 65 triệu chiếc iPhone cho 3 tháng cuối năm nay, từ tháng 10 - 12/2016.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
" alt="Các đối tác của Apple lao đao vì doanh số iPhone sụt thê thảm"/>Các đối tác của Apple lao đao vì doanh số iPhone sụt thê thảm