您现在的位置是:Giải trí >>正文
[AOE] HeHe lập kỷ lục không tưởng với thời gian lùa 2 bầy hươu về nhà chính
Giải trí1人已围观
简介Với cộng đồng game thủ Việt Nam nói chung và AOE nói riêng,ậpkỷlụckhôngtưởngvớithờigianlùabầyhươuvền...
Với cộng đồng game thủ Việt Nam nói chung và AOE nói riêng,ậpkỷlụckhôngtưởngvớithờigianlùabầyhươuvềnhàchíbảng xếp hạng u23 việt nam cái tên Chim Sẻ Đi Nắng đã trở nên hết sức quen thuộc. Bước chân vào con đường game thủ chuyên nghiệp từ khá sớm (ở năm 16 tuổi), Chim Sẻ Đi Nắng đã nhanh chóng gây dựng được tên tuổi và khẳng định được vị trí ở trong làng thể thao điện tử nước nhà.
Với những người đã từng đối đấu hoặc xem Chim Sẻ thi đấu, ấn tượng mạnh nhất về game thủ sinh năm 1996 này chính là kỹ năng cá nhân thượng thừa của anh. Với những tuyệt kỹ sở trường, Chim Sẻ từng có những pha highlight kinh điển như kiểu vừa câu voi vừa giết sư tử hay vừa câu voi vừa lùa hươu…
Tuy nhiên, mặc dù xuất sắc là vậy nhưng vẫn có những thứ Chim Sẻ không thể làm được. Đó chính là kỹ năng lùa 2 bầy hươu về nhà chính. Kỷ lục vô tiền khoán hậu này (lùa 2 bầy hươu 11 con về nhà chính chỉ sau 7’30) vừa được thiết lập bởi HeHe, một game thủ tài năng cũng sinh năm 1996.
Kỷ lục lùa 2 bầy hươu về nhà chính ở phút thứ 7'30 của HeHe
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Giải tríPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
【Giải trí】
阅读更多Người mẫu bán trinh tiết với giá 2,6 triệu USD để mua nhà và du lịch
Giải tríMahbuba Mammadzada, một trong những người mẫu nổi tiếng ở Azerbaijan, cho biết cô muốn bán trinh tiết của mình để có thể đưa mẹ đi du lịch khắp thế giới. “Tôi muốn bán trinh tiết của mình trên trang Cindrella Escorts bởi vì tôi muốn có một ngôi nhà cho bản thân và mẹ của mình. Chúng tôi có thể sống ở đó và cùng nhau du lịch khắp thế giới”, Mahbuba viết.
Người mẫu 23 tuổi đã rao bán trinh triết của cô trên trang đấu giá Cinderella Escorts, có trụ sở ở Đức. Ngoài ra, Mahbuba cũng tìm kiếm một “bố nuôi” sẵn sàng cung cấp cho cô khoản tiền 34.000 USD/tháng.
Trang Cinderella Escorts ngày 22.2 thông báo cuộc đấu giá đã kết thúc và người trả giá cao nhất là một chính trị gia đến từ Tokyo, Nhật Bản. Trong khi đó, người trả giá cao thứ hai là một luật sư người Anh và tiếp đến là một cầu thủ bóng đá nổi tiếng ở Munich, Đức.
Mammadzada có giấy chứng nhận y tế khẳng định cô vẫn còn trinh tiết. Trang Cinderella Escorts sẽ nhận tới 20% số tiền mà người mẫu 23 tuổi thu được sau cuộc đấu giá.
Người giành chiến thắng trong cuộc đấu giá phải đặt cọc 10% của tiền 2,6 triệu USD, cũng phải đặt phòng khách sạn.
Cuộc sống thượng lưu của cô nàng con nhà giàu đình đám Việt Nam
Là con gái của vợ chồng doanh nhân Johnathan Hạnh Nguyễn và Thủy Tiên. Ngay từ nhỏ, Thảo Tiên đã có cuộc sống xa hoa.
">...
【Giải trí】
阅读更多Ngoại tình: Con trai vô tình tiết lộ chuyện mẹ ngoại tình với chú hàng xóm
Giải tríVề thăm nhà, tôi đau khổ khi con trai 4 tuổi vô tình tiết lộ mối quan hệ 'đặc biệt' của vợ và anh hàng xóm.
Phút cuối đời, câu nói của mẹ chồng khiến nàng dâu nghẹn lòng
Bỏ cơ nghiệp theo nữ bác sĩ, nam giám đốc nhận kết đắng
Cô gái trẻ đẹp đến nhà, chồng tái mặt khi bí mật bị lộ
Tôi làm công nhân xây dựng ở một công ty. Tháng nào tôi cũng theo công trình nên hay vắng nhà. Vợ tôi tên Huyền làm giáo viên mầm non.
Thu nhập hai vợ chồng cũng đủ trang trải cuộc sống và tích lũy cho tương lai các con.
Chồng đi vắng nên việc nhà cửa, con cái một tay Huyền chăm sóc. 5 năm hôn nhân tôi đi biền biệt, mỗi tháng chỉ về thăm vợ con vài ngày nhưng cô ấy chưa bao giờ nề hà, kêu ca lấy nửa lời.
Biết chồng vất vả, Huyền lúc nào cũng động viên nhắc nhở tôi giữ sức khỏe. Lên thăm chồng, thấy tôi ăn uống đạm bạc, kham khổ, ở trong khu lán tạm, Huyền đều khóc vì xót xa. Cô ấy còn làm ruốc, lạc và đồ ăn khô gửi lên.
Huyền thuộc mẫu phụ nữ gia đình, sống hết lòng vì chồng con. Ngày còn là sinh viên, cô ấy từ chối những lời tán tỉnh của các chàng trai con nhà khá giả để đến với anh công nhân như tôi.
Nhìn người phụ nữ mình yêu thương vất vả, nhan sắc phôi pha, tôi thường hay trách chính bản thân mình kém cỏi vì vậy tôi lao vào làm như con thiêu thân.
Trên công trình, tôi cố gắng tránh xa rượu chè, bài bạc, tích góp từng đồng gửi về cho Huyền. Giám đốc công ty thấy tôi chịu khó, làm năng suất nên tạo điều kiện, công trình này gần xong là bố trí tôi sang các dự án khác.
Xa cách là vậy nhưng tình cảm hai vợ chồng vẫn luôn đong đầy. Tối đến Huyền nhắn tin cho chồng với bao lời lẽ nhung nhớ, yêu thương.
Cuối tuần vừa rồi, sinh nhật vợ, tôi xin nghỉ phép 5 ngày về quê, tổ chức tiệc kỷ niệm cùng vợ con. Thứ Bảy vợ vẫn đi làm, tôi gọi hai con dậy sớm, dọn dẹp nhà cửa rồi bố con ra chợ mua đồ về chuẩn bị cho bữa tối, tạo bất ngờ cho cô ấy.
Hai đứa trẻ thích thú, ríu rít nói chuyện, cười đùa. Bên các con, lòng tôi thấy ấm áp, hạnh phúc vô ngần.
Trong lúc bố lúi húi trong bếp, cu Đức - con trai lên 4 tuổi của tôi, bất ngờ chạy vào hỏi: “Tối chú Hùng có sang không bố? Hôm qua, chú mua bánh ga tô tặng mẹ”.
Hùng là hàng xóm nhà tôi. Anh ta còn độc thân, nổi tiếng là kẻ trăng hoa. Thời gian trước, Hùng yêu một vài cô, dẫn về nhà sinh hoạt như vợ chồng nhưng dăm bữa, nửa tháng lại chia tay.
Tôi có lối sống lành mạnh, ít va chạm nên không thích giao lưu với Hùng. Thỉnh thoảng gặp ngoài đường cũng chỉ gật đầu chào xã giao cho phải phép.
Dạo gần đây, tôi về nhà, không còn nghe bà con xì xào chuyện anh ta yêu đương lăng nhăng nữa, thay vào đó sau giờ làm là ở nhà, ít khi ra ngoài chơi bời.
Tôi hỏi các con Hùng hay sang nhà giúp vợ tôi việc gì. Cu Đức nhanh nhẩu: “Chú sang sửa máy giặt, vòi nước, còn ăn cơm với ba mẹ con. Buổi tối mẹ hay sang đó…”.
Thằng bé nói xong bỗng giật mình, im bặt. Mặt sợ sệt, cu Đức thì thầm tai bố: “Bố đừng cho mẹ biết là con nói nhé. Mẹ cấm con kể”.
Nghe con nói mà cổ họng tôi đắng ngắt. Tối đó, lúc tôi dọn thùng rác, quả thực có hộp bánh ga tô cũ từ hôm trước, đúng như con trai vô tình tiết lộ. Trong lòng có linh tính khác lạ. 4 giờ sáng hôm sau, khi trời còn tờ mờ sáng, tôi đánh thức vợ dậy, vội vã thông báo sếp điều động, mình phải lên công trình gấp.
Huyền nhanh chóng chuẩn bị đồ đạc cho chồng. Ôm hôn vợ, tôi khoác balô lên đường. Đến nửa đường, tôi tạt vào một nhà nghỉ, thuê phòng lưu trú 2 ngày. Sau đó tôi bí mật thuê xe ôm, chở mình đến gần nhà, quan sát.
Thời điểm đó mới 5 giờ sáng, tôi choáng váng phát hiện vợ mình vẫn mặc bộ đồ ngủ, nhẹ nhàng đẩy cửa bước ra, rồi vội chui tọt vào nhà anh hàng xóm.
Để kiểm chứng chắc chắn, tôi lấy điện thoại gọi vào số vợ. Chuông reo, Huyền nhấc máy. Cô ấy nói mình vẫn ngủ, sẽ gọi lai sau rồi vội tắt máy.
Thất vọng vì bị vợ phản bội, tôi bật khóc. Có nằm mơ tôi cũng không dám nghĩ đến một ngày Huyền lại lừa dối chồng.
Tôi quyết định đứng chờ vợ ở cửa nhà Hùng. Một tiếng sau, vợ quần áo xộc xệch bước từ nhà anh ta ra. Nhìn thấy tôi, Huyền tái mét mặt…
Cả ngày hôm đó, giữa hai vợ chồng tôi là khoảng lặng đáng sợ. Tôi muốn biết vì sao cô ấy lại ngoại tình nhưng Huyền không trả lời.
Cú sốc khiến tôi rơi vào trầm cảm. Tôi bỏ lên công trình. Giờ tôi phải làm gì đây? Cứu vãn hôn nhân hay buông tay? Mong độc giả cho tôi lời khuyên.
Lý do khiến Johnny Trí Nguyễn xuống cấp phong độ khi lui về 'ở ẩn' trong võ đường
Người hâm mộ bất ngờ về cuộc sống của Johnny Trí Nguyễn sau 10 năm gây chấn động màn ảnh.
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
- Nửa năm sau khi ly hôn, tôi bật khóc khi gặp lại vợ cũ
- Nữ sinh bị giết ở Điện Biên: Giao hàng gặp kẻ xấu, làm sao để thoát thân?
- Báo Australia gợi ý món ăn du khách nhất định phải thử khi tới Hà Nội
- Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Nhờ thám tử tìm vợ ở Sài Gòn, chồng Tây phát hiện sự thật đau lòng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
-
Khoảng 40 người chung tay nấu cơm miễn phí gửi đến bà con vùng lũ Sáng 9/9, hay tin người dân vùng sâu, vùng xa ở huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đang trong tình trạng ngập nặng, thiếu nước, thiếu đồ ăn, Nhung đã rủ bạn thân nấu 1 nồi cháo, nhờ các cán bộ cứu trợ gửi đến bà con.
Nhung đăng tin trên mạng xã hội kêu gọi mọi người chung tay với mình. Bạn bè Nhung ủng hộ nhiệt tình, tìm đến tận nơi cùng chị nấu cháo.
“Từ 1 nồi cháo, chúng mình dần nấu được 8, 9 nồi cháo và rất nhiều suất cơm chia cho bà con.
Tụi mình liên hệ với cán bộ, các đội cứu trợ tình nguyện để họ mang vào cho bà con đang bị cô lập ở vùng lũ. Từ hôm qua đến nay, các suất cơm, cháo đã được gửi vào bản Nậm Trà, Nậm Phảng, Mường Bát,...”, Nhung kể.
Nhà của Nhung trở thành "trạm cơm miễn phí" “Trạm cơm miễn phí” của Tuyết Nhung mở cửa đến 2h sáng nay (10/9). Khi Nhung đi nghỉ để giữ sức ngày mai tiếp tục nấu cơm phục vụ bà con, chồng chị vẫn cố nán lại.
“Chồng mình nói cứ mở cửa để phục vụ các anh em làm nhiệm vụ chạy lũ, sạt lở trên đường cao tốc. Có khi họ còn chưa được ăn tối. Quả thực, giờ đó vẫn có anh em vào nhà ăn cơm”, Tuyết Nhung chia sẻ.
5h sáng nay, Nhung bất ngờ khi có khoảng 40 người đến “trạm cơm” của mình, chung tay nấu các suất cơm miễn phí cho người dân vùng ngập lụt. Mọi người là người thân, bạn bè, hàng xóm của chị. Thậm chí, có những người ở cách đó hơn 10km cũng đến hỗ trợ.
Đội tình nguyện dùng thuyền chở cơm vào cho bà con vùng ngập Nhung đi khắp xóm mượn xoong, nồi, chảo, bếp nấu,... Mọi người ai có gì thì góp nấy. Tất cả cùng chung tay nấu cơm gửi cho bà con vùng lũ.
“5h sáng mọi người đã tất bật làm việc. Người vo gạo, người nhặt rau, người nấu thịt,...
Đến gần 10h, tụi mình đã hoàn thành 450 suất cơm gửi cho bà con. Các anh có ô tô phụ trách việc vận chuyển đến điểm tập kết, rồi nhờ thuyền bè đưa cơm vào tận nhà cho bà con vùng bị ngập”, Nhung kể.
Những chiếc thuyền đưa cơm tới bà con vùng ngập Dự kiến, trong hôm nay, Tuyết Nhung và mọi người sẽ nấu đủ 600 suất cơm gửi đến người dân. Chị hy vọng, các suất cơm sẽ giúp bà con có thêm sức khỏe, nghị lực vượt qua những ngày bão lũ đầy khó khăn này.
600 suất cơm Hàn Quốc gửi đến bà con vùng ngập
Nguyễn Thùy Linh (SN 2006) là nhân viên của một nhà hàng Hàn Quốc trên đường Lương Thế Vinh, thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên).
Hai ngày nay, Linh cùng 6 nhân viên khác của nhà hàng tất bật nấu những suất cơm miễn phí gửi đến bà con vùng lũ. Với họ, đây là việc rất đáng để hy sinh khoảng thời gian nghỉ ngơi của mình.
Nhà hàng của Linh nấu hàng trăm suất cơm cứu trợ Linh cho hay, sáng 9/10, nhà hàng của cô đã hoàn thành những suất cơm đầu tiên gửi đến mọi người. Họ làm những món ăn Hàn Quốc như cơm cuộn, mỳ xào,... để cứu trợ người dân ở vùng ngập sâu.
“Hôm qua, tụi mình đã nấu được 300 suất cơm gửi đi. Hôm nay, số suất cơm dự kiến là 600. Toàn bộ thực phẩm do nhà hàng của mình tài trợ. Tụi mình đang tất bật làm để kịp gửi cơm đến cho mọi người”, Linh chia sẻ.
Nhóm của Linh rất vui khi có thể góp sức giúp bà con vùng ngập Để nấu ra hàng trăm suất cơm cứu trợ, Thùy Linh và nhóm bạn luôn chân luôn tay từ sáng đến khuya. Họ phân chia rõ ràng đầu việc cho từng người, người chuẩn bị thực phẩm, người đứng bếp, người đóng hàng, người liên hệ với các nhóm cứu trợ nhờ họ gửi cơm đến bà con vùng lũ.
“Tụi mình chỉ mong những suất cơm nhỏ bé này giúp người dân có thêm sức khỏe chống chọi với bão lũ. Bấy nhiêu ngày qua, bà con vùng ngập đã quá vất vả rồi”, Linh nói.
Ảnh: NVCC
Thái Nguyên: Trắng đêm đón hơn 60 người vào căn nhà 6 tầng tránh lũTrái tim cả nước đang hướng về những vùng ngập sâu và sạt lở, trong đó có thành phố Thái Nguyên. Rất nhiều lời cầu cứu đã được hồi đáp bởi những tấm lòng nhân ái." alt="Cả xóm tất bật nấu hàng trăm suất cơm gửi bà con vùng lũ lụt">Cả xóm tất bật nấu hàng trăm suất cơm gửi bà con vùng lũ lụt
-
Tôi xuất thân ở quê, lớn lên trong một gia đình nghèo khó. Thuở nhỏ, một bữa no cũng là niềm vui của tôi. Vậy nên lớn lên, tôi rất coi trọng việc tiết kiệm và chi tiêu mọi thứ trong chừng mực có thể. Ông bà ta nói, "chồng như cái đó, vợ như cái hom", việc của chồng là kiếm tiền, việc của vợ là cất giữ. Về việc chi tiêu tiết kiệm, chồng tôi tin tưởng tôi tuyệt đối. Cái gì cần tiêu thì tôi tiêu, riêng việc chi tiêu cho bản thân thì tôi hạn chế tối đa.
Bởi vậy, tuy kinh tế nhà tôi khá nhưng tôi ăn mặc rất giản dị. Xe chỉ cần chạy tốt, điện thoại chỉ cần có để dùng, quần áo tôi cũng thường chỉ mua đồ ở chợ theo xu hướng từng năm. Người tế nhị thì nói tôi giản dị, người không tế nhị thì nói tôi quê mùa, nhưng tôi chẳng bận tâm. Hạnh phúc của tôi là được chăm chút cho chồng con, chỉ cần nhìn họ tươm tất đẹp đẽ là tôi vui rồi.
Chồng tôi vốn cũng rất thích đức tính này của tôi. Anh nói tôi như hương đồng gió nội, giản dị dễ gần. Anh nói anh chán ngấy những bà vợ chồng con rồi mà ăn diện lòe loẹt phấn son, đi đâu cũng trau chuốt như gái chưa chồng chẳng khác gì gọi mời ong bướm vào tán tỉnh.
Nhưng đó là chuyện của trước đây. Dạo gần đây chồng tôi bỗng trở nên đổi khác. Anh hay tỏ ra khó chịu với tôi, đi đám cưới hay ăn tiệc mời ở đâu không muốn đưa tôi đi cùng. Đáng ghét hơn, anh còn khen vợ anh này, vợ chú nọ trước mặt tôi, nói các cô các chị ấy có tuổi rồi mà nhìn cứ phơi phới như gái đôi mươi. Kể cả chuyện gối chăn chồng tôi cũng thưa thớt dần, có thì cũng như trả bài chiếu lệ.
Tôi mơ hồ lo lắng, không biết có phải chồng tôi đang có mối quan tâm khác bên ngoài hay không. Chỉ khi có bồ, người ta mới trở nên khó chịu với vợ mình như thế. Một lần, khi nghe chồng chê bai tôi nói: "Cơm nguội nhà mình đôi khi lại là món khoái khẩu của người ta đấy, đừng có mà coi thường chê bai, đến khi mất rồi lại hối không kịp". Chồng tôi nghe xong, cười nắc nẻ ra vẻ điều tôi nói là hài hước: "Em nhìn lại bản thân mình đi rồi hãy nói. Cỡ như em mà có bồ thì một là đàn bà thiên hạ hết, hai là thằng đó có vấn đề…". Nói xong anh ấy lại cười nắc nẻ như thể câu nói ấy là vui lắm.
Tôi biết, chồng tôi nói không phải đùa cho vui. Tôi đã hi sinh bao nhiều thứ để chăm lo cho chồng con, cho gia đình, thứ nhận lại cuối cùng từ chồng chính là thái độ này đây. Nói về nhan sắc, tôi tự tin mình không phải không dễ nhìn. Nói về cách đối nhân xử thế tôi tự tin mình là người tế nhị khéo léo. Từ ngày lấy chồng, không phải không có gã đàn ông nào có cảm tình với tôi, nhưng tính tôi thẳng thắn rạch ròi, ai có dấu hiệu "cảm cúm" tôi đều tìm cách loại trừ khi nó còn là "mầm bệnh". Nhưng nay nhìn cái thái độ của chồng tôi, tôi chỉ muốn ngoại tình ngay và luôn cho rồi.
Tại sao chồng tôi lại có thái độ với tôi như thế. Là vì tôi đã chỉ lo cho chồng cho con mà không lo cho bản thân mình. Chồng tôi khen vợ người ta rồi về nhà chê vợ mình nhạt nhẽo đơn điệu. Là cách nhìn, cách suy nghĩ của anh ấy đã thay đổi hay là vì anh ấy có người khác bên ngoài rồi chán vợ?
Tôi chưa bao giờ có tư tưởng ngoại tình, và chắc chắn sẽ không làm vậy. Nhưng tôi có ý định kiếm một người đàn ông "hợp tác" cùng mình diễn một vở kịch để dẹp bỏ cái tính bỉ bai vợ của chồng tôi. Tôi muốn chứng tỏ cho anh ấy biết rằng tôi không phải là người phụ nữ không ai thèm yêu, không ai thèm để ý để chồng tôi biết giá trị của vợ mình.
Theo mọi người, tôi có nên làm như thế để chồng tôi bỏ thói khinh thường vợ đi không?
Nữ giúp việc 'đắc thắng' sau khi vợ ôm con về nhà ngoại
Về ngoại ở cữ 3 tháng, ngày quay lại, tôi khóc ngất khi bắt gặp người phụ nữ khác đang trong phòng ngủ hai vợ chồng.
" alt="Chồng dè bỉu tôi: 'Cỡ em ngoại tình thì đàn bà thiên hạ đã hết cả'">Chồng dè bỉu tôi: 'Cỡ em ngoại tình thì đàn bà thiên hạ đã hết cả'
-
Một bộ phận không nhỏ người Việt hôm nay coi đánh đấm là phương cách duy nhất để “nói chuyện phải trái”? Nguyên nhân sâu xa của mọi chuyện trên là ở văn hóa.
LTS: Việt Nam đang hội nhập và phát triển, Việt Nam đang thay đổi, đầy thông tin và cơ hội mới; nhưng Việt Nam đang thiếu điều gì đó. Những câu chuyện về một bài hát mới, làn điệu dân ca ngọt ngào hay một vở kịch hay, hoặc những buổi hòa nhạc đẳng cấp không có trong danh sách truyện trò của người Việt. Thay vào đó, có quá nhiều quán nhậu, người nhậu, nhà xe, điện thoại, tranh giành... Không còn chỗ cho văn hóa nghệ thuật, tâm hồn người Việt đang bị sa mạc hóa. Tuần Việt Nam giới thiệu loạt bài viết của họa sĩ, nhà văn hóa Lê Thiết Cương.
Giả sử vào một buổi tối của năm 1986, có một cô gái ở ngoại ô Hà Nội, sau khi đi chơi về, đi ngủ và giấc ngủ của cô ấy liền một mạch 30 năm mới tỉnh dậy…
Sáng nay một buổi sáng 2016, cô gái đi vào thành phố thì chắc chắn cô sẽ bị lạc. Đương nhiên, vì cảnh xưa người cũ đâu còn như trước, ba chục năm rồi chứ ít gì.
Quá nhiều đường sá mới, phố phường mới, nhiều cầu to cầu bé, nhiều khu đô thị tên nước ngoài, nhiều chung cư lênh khênh. Đã vậy lại còn bị hoa mắt vì quá nhiều xe cộ, chả thiếu thương hiệu gì Âu, Mỹ, Nhật xe nào cũng đẹp, cũng bóng nhoáng.
Chương trình hòa nhạc Điều Còn Mãi tại Nhà hát lớn Hà Nội. Quá nhiều quần áo, váy xanh đỏ hàng hiệu nõn nà, thơm phức. Quá nhiều biển quảng cáo ngang dọc, quá nhiều đèn đóm lập lòe nhấp nháy, giăng mắc khắp phố phường. Quá nhiều đình chùa, mới toe, rối rắm cầu kỳ và những pho tượng tạc đẽo bôi chát bằng sơn công nghiệp kệch cỡm, dị hợm, lòe loẹt.
Thế thì làm gì cô gái ấy chả lạc. Tuy nhiên lạc đường thì chả sợ, cô ấy sẽ dừng lại mua bản đồ hoặc hỏi đường, sẽ vẫn đi đến nơi về đến chốn nhưng lạc lõng thì chịu chết, chả ai giúp cô ấy được đâu. Con tàu tốc hành của đời sống hôm nay không còn chỗ cho những người vẫn giữ nếp sống cũ. Hành khách của chuyến tàu hôm nay phần đông là những người “nhanh nhẹn”, “năng động”, quyết liệt, thực tế, toan tính…họ có cùng chí hướng lao đến cái ga vật chất, bất chất một đời sống tinh thần ngày càng nghèo nàn.
Lật lại xấp ảnh cũ, chân dung người Việt cách đây ba chục năm khác xa bây giờ, họ lành hiền, chất phác, họ cũng nhanh nhẹn cũng quyết liệt chứ, nếu không thì họ đi qua hai cuộc chiến để đến ngày thống nhất sao được. Những người Việt hôm nay cũng là người Việt, họ chính là con cháu của người Việt 30 năm trước nhưng tôi thấy họ hình như không còn là người Việt nữa.
Người Việt hôm nay dữ tợn quá, bạn có đi đường trường mới cảm nhận rõ: mạnh ai nấy đi, ai cũng mạnh, cũng khỏe, cũng hừng hực, lạng lách đánh võng, vượt ẩu, đua chen bằng mọi cách, bất chấp tính mạng của mình và người khác, coi thường luật lệ giao thông. Số lượng người chết vì tai nạn giao thông ngày càng tăng, hễ va chạm xe cộ thì sẵn sàng ẩu đả. Vô số vụ đánh nhau, chửi nhau, đâm chém chỉ vì những nguyên nhân rất bình thường, chỉ vì một câu nói, một ánh nhìn… Một bộ phận không nhỏ người Việt hôm nay coi đánh đấm là phương cách duy nhất để “nói chuyện phải trái” thì phải?
Nguyên nhân sâu xa của mọi câu chuyện trên là ở văn hóa. So với thời điểm cách đây vài thập kỷ thì văn hóa nền của người Việt hôm nay đã tụt xuống một bước.
Đổi mới và phát triển kinh tế là hoàn toàn đúng nhưng giá như nên chú trọng phát triển song song cả văn hóa và kinh tế. Thậm chí phát triển văn hóa trước đã rồi hãy phát triển kinh tế, văn hóa phải đi trước thì đó mới là phát triển đúng nghĩa, đó mới là phát triển bền vững. Chính vì không coi trọng văn hóa nên cái lối sống chạy đua theo vật chất, coi vật chất là giá trị sống, là giá trị duy nhất đang ngày càng phổ biến, lấn át và thắng thế.
Tinh thần trọc phú đang áp đảo và ngự trị ở mọi ngóc ngách đời sống từ trên xuống dưới, từ thành thị đến nông thôn. Sự nguy hiểm là nông thôn, làng xã nơi sinh ra, nơi lưu giữ, bảo tồn những giá trị căn cốt của tinh thần Việt, văn hóa truyền thống Việt (cái lũy tre văn hóa của làng) tưởng như không bao giờ bị vỡ bởi vì đã được thử thách qua bao thăng trầm của lịch sử nay bắt đầu vỡ nát. Tại sao hơn 2.500 năm không vỡ, không mất, nay phát triển có mấy chục năm đã vỡ ?
Văn hóa vừa trừu tượng vừa cụ thể, nó ẩn hiện, nó có có không không mà bao trùm lên toàn bộ đời sống, chi phối mọi mặt của đời sống, đời sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình cũng như toàn xã hội. Tất cả những nhếch nhác hôm nay đều có nguyên nhân từ sự xuống cấp văn hóa. Lạ là ở chỗ thời chiến tranh gian khổ, thời hậu chiến đói nghèo văn hóa nền của xã hội lại cao hơn bây giờ, khi mà cuộc sống đã no đủ hơn, bát cơm đầy hơn, miếng thịt to hơn, quần áo lành lặn hơn, nhà cửa xe cộ bóng nhoáng hơn. Tiếc là chỉ có mấy chục năm mà văn hóa lại xuống cấp nhanh như thế.
Nếu muốn đắp lại để cái nền (văn hóa) bằng với cái nền cũ thì không thể mấy chục năm là xong bởi vì phá thì dễ thì nhanh, xây thì khó và tốn thời gian hơn nhiều. Chưa kể chả nhẽ chỉ nỗ lực để bằng cái cũ. Thế mới thấy cái giá để có được thành tựu kinh tế hôm nay là quá đắt. Thậm chí không bõ, thêm được tí GDP, tí tiền mà mất văn hóa như vậy thì đúng là được không bõ với mất.
(Còn nữa)
Lê Thiết Cương
" alt="Người Việt ưa giao lưu bằng nắm đấm?">Chương trình hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi" sẽ trở lại với công chúng yêu nhạc vào 14 giờ, ngày Quốc khánh 2/9, tại Nhà hát lớn Hà Nội.
Trong suốt 7 năm bền bỉ đến với công chúng yêu nhạc, dù một năm duy nhất (năm 2014) bị gián đoạn, "Điều còn mãi" sẽ lại tiếp tục đến với công chúng yêu nhạc thông qua các tác phẩm khí nhạc, thanh nhạc của các nhạc sỹ gạo cội trong lịch sử âm nhạc Việt Nam.
Trở lại năm 2016, hòa nhạc quốc gia "Điều còn mãi 2016" dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn do báo VietNamNet tổ chức với sự đồng hành của Tổng đạo diễn, NSƯT Nguyễn Trí Dũng, Dàn nhạc giao hưởng quốc gia Việt Nam và dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Lê Phi Phi, người nhiều năm qua sống và chỉ huy dàn nhạc tại Macedonia.
Các ca sĩ như Đăng Dương, Tùng Dương, Hồng Vy, Lê Anh Dũng, Thành Lê, Dàn hợp xướng ĐHSPNT Trung ương sẽ đồng hành cùng "Điều còn mãi 2016".
Các tác phẩm được lựa chọn biểu diễn trong chương trình bao gồm: Quốc ca Việt Nam (Tác giả: Văn Cao; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào mừng (Tác giả Trọng Bằng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam; Đàn bầu: Bùi Lệ Chi); Người là niềm tin tất thắng (Tác giả Chu Minh; Biểu diễn: Tùng Dương); Cảm xúc Tháng Mười (Tác giả Nguyễn Thành & Tạ Hữu Yên; Biểu diễn: NSƯT Hồng Vy); Bốn bức tranh (Tác giả Đặng Hữu Phúc; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Tình ca Tây Bắc (Tác giả Bùi Đức Hạnh; Biểu diễn: Lê Anh Dũng); Hồ trên núi (Tác giả Phó Đức Phương; Biểu diễn Tùng Dương); Bạch Đằng Giang (Tác giả Trần Mạnh Hùng; Biểu diễn: Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Chào sông Mã anh hùng (Tác giả Xuân Giao; Biểu diễn: Đăng Dương); Quảng Bình quê ta ơi ( Tác giả Hoàng Vân; Biểu diễn: Thành Lê); Tình yêu của Biển (Tác giả Phú Quang; Biểu diễn: Solo Flute NSƯT Diệu Hồng & Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam); Dáng đứng Việt Nam (Tác giả Nguyễn Chí Vũ; Biểu diễn: Lê Anh Dũng).
Kết thúc chương trình sẽ là bài Đất nước trọn niềm vui (tác giả Hoàng Hà), Dàn hợp xướng ĐHSPNT TW – các Ca sỹ và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.
Người Việt ưa giao lưu bằng nắm đấm?
-
Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
-
Hành trình “Cùng LIX mang xuân về” là cầu nối yêu thương giữa cộng đồng với những hoàn cảnh khó khăn nhân dịp Tết đến, xuân về. Ngày 16/11/2018, hành trình “Cùng LIX mang xuân về” do Công ty Cổ phần Bột giặt LIX (LIXCO) chính thức khởi động tại Tp. Đà Nẵng. Chương trình sẽ được tổ chức tại 30 điểm chợ thuộc 6 tỉnh thành duyên hải Nam Trung Bộ.
‘Chia sẻ cộng đồng là nghĩa vụ’
Là doanh nghiệpViệt Nam, với 46 năm gắn bó đồng hành cùng người tiêu dùng, LIXCO luôn dành sự quan tâm sâu sắc đến cộng đồng với triết lý kinh doanh: “Chia sẻ cộng đồng là nghĩa vụ”. LIXCO tin rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một phần không thể thiếu trong triết lý kinh doanh và là nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Chi nhánh Công ty CP Bột giặt Lix tại Bình Dương Trong văn hóa truyền thống của người Việt, Tết là dịp cả gia đình quây quần bên nhau, hỏi thăm sức khỏe, chia sẻ những chuyện đã diễn ra trong năm vừa qua. Tết còn là dịp cho những người con xa xứ được khấn vái trước bàn thờ tổ tiên; thăm chúc họ hàng, bà con, láng giềng; trải bước trên những con đường thân thuộc thơm lành mùi quê hương ... Tết cũng đến từ những điều thật giản dị, đôi khi đó chỉ là một tấm áo mới cho trẻ nhỏ, là góc bánh chưng dẻo thơm đậm đà, hay là bao lì xì cùng lời chúc năm mới sức khỏe bình an.
Hành trình “Cùng Lix mang xuân về Đong đầy yêu thương với “Cùng Lix mang xuân về”
Ngày 16/11/2018, hành trình “Cùng LIX mang xuân về” chính thức khởi động tại Tp. Đà Nẵng. Lộ trình chính thức của hành trình nhân ái được cập nhật liên tục tại Fanpage LIX Vietnam qua đường dẫn: https://www.facebook.com/LixcoVietnam.
Hình ảnh quyên góp ý nghĩa trong chương trình “Cùng LIX mang xuân về” Cụ thể, tại các điểm chợ tổ chức chương trình, người tiêu dùng quyên góp từ 0,5kg quần áo cũ sẽ được LIXCO tặng 1 gói bột giặt LIX Đậm Đặc Hương Nước Hoa 800gr. Số quần áo quyên góp được Ban tổ chức phân loại, giặt sạch và xả thơm bằng Bột giặt LIX Đậm Đặc Hương Nước Hoa và Nước xả vải LIXSOFT, sau đó đóng gói thành những phần quà tươm tất cùng quà Tết, trao tặng đến các Trung tâm Bảo trợ xã hội địa phương.
Chuyến xe “Cùng LIX mang xuân về” trao tặng quà tại TTBTXH Đà Nẵng Chia sẻ thêm về hoạt động này, đại diện truyền thông của LIXCO cho biết: “Hàng năm, chúng tôi luôn duy trì các hoạt động thiện nguyện gắn kết với cộng đồng. Với chương trình “Cùng LIX mang xuân về”, chúng tôi hy vọng đây là dịp để khách hàng tìm hiểu, đồng cảm và chia sẻ với những mảnh đời kém may mắn hơn. Qua đó, thể hiện sự chung sức của doanh nghiệp và cộng đồng trong việc phát huy truyền thống tương thân tương ái của người Việt Nam”.
Theo dõi lịch trình và địa điểm nhận quyên góp quần áo cũ tại Fanpage: https://www.facebook.com/LixcoVietnam/
Mọi thắc mắc về chương trình xin liên hệ tổng đài chăm sóc khách hàng của Lix: (028) 3896 4072 (Máy lẻ: 200)
Doãn Phong
" alt="Mang Tết đến với những hoàn cảnh khó khăn">Mang Tết đến với những hoàn cảnh khó khăn