当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 4/11 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Chia sẻ với cộng đồng CNTT-TT, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước tại hội nghị xúc tiến đầu tư quốc tế ngành TT&TT Việt Nam (Vietnam ICT Investment Forum - VIF) 2017 diễn ra ngày 18/10 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, với sự hỗ trợ và quyết tâm của Chính phủ và các doanh nghiệp, nền CNTT của Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể, kể từ ngày đầu tiên Việt Nam hòa mạng Internet năm 1997, đến nay là 20 năm, Internet giờ đã đi sâu vào mọi ngóc ngách của cuộc sống và công việc.
Theo Bộ trưởng, nhìn về phương diện đầu tư, Việt Nam đầu tư vào CNTT so với các lĩnh vực công nghệ cơ bản khác không lớn nhưng hiệu quả và sự tác động nhanh chóng khiến CNTT là một trong những mục tiêu hấp dẫn đầu tư cả trong và ngoài nước.
“Tôi có quan sát và thấy các nhà đầu tư, các cộng đồng công nghệ, các tổ chức hỗ trợ startup đều quan tâm đến thị trường CNTT như là mục tiêu mũi nhọn. Đó là một điều đáng mừng thúc đẩy bản thân tôi cũng như các cán bộ của Bộ TT&TT đầu tư thời gian vào cùng hỗ trợ thúc đẩy và tháo gỡ các vướng mắc”, Bộ trưởng nói.
Nói về những lợi ích của việc đầu tư vào CNTT hiện nay, Bộ trưởng cho biết, có thể chỉ ra 3 điểm lợi ích rõ ràng. Trước hết, đó là lợi ích từ ưu đãi và quyết tâm của Chính phủ cũng như các bộ, ban ngành, các địa phương. Các chính sách thuế ưu tiên, các nguồn vốn hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng, các giới luật luôn được cập nhật để theo cùng sự phát triển năng động của ngành. Có thể nói, sự phát triển Chính phủ điện tử và hạ tầng CNTT-Viễn thông là 2 ví dụ cho thấy sự quyết tâm cao của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương.
Lợi ích thứ hai của đầu tư vào CNTT, theo Bộ trưởng, là lợi ích từ nền kinh tế thị trường mở cửa. Việt Nam đang là mảnh đất hỗ trợ cái mới, thị trường đáp ứng với cái mới rất nhanh và mạnh. Khi có một thị trường mở và nhạy thì CNTT sẽ phát huy được các điểm mạnh của sự linh hoạt và luôn đổi mới của ngành.
Bộ trưởng chỉ rõ, lợi ích lớn thứ ba và cũng là cơ hội lớn cho ngành CNTT Việt Nam đó là: sự phát triển công nghệ nhanh, mạnh được ví như một cuộc cách mạng - Cách mạng công nghệ 4.0, bên cạnh đó là IoT, xử lý dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, máy móc tự học hỏi đều dựa trên mũi nhọn là CNTT.
“Điều này chúng ta đã cùng bàn luận trên các chủ đề về cách mạng công nghệ, về thành phố thông minh. Tôi chỉ nhấn mạnh lại, nếu chúng ta đồng hành đầu tư và quyết tâm thực hiện thì thời cơ bây giờ là rất thuận lợi; nếu đủ tâm, đủ tầm và đủ quyết tâm thì các nhà đầu tư sẽ thành công lớn, đồng thời sẽ giúp Việt Nam đẩy nhanh được tốc độ phát triển và thu ngắn nhanh khoảng cách với các nước trên thế giới đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng cho hay, Bộ TT&TT đã và đang tập trung cụ thể hóa chiến lược phát triển công nghiệp CNTT trở thành ngành công nghiệp công nghệ số với các thế mạnh là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ CNTT với mức tăng trưởng mục tiêu đạt trung bình 15%/năm; để công nghiệp CNTT thực sự trở thành mũi nhọn kinh tế số của Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu, cũng như góp phần quan trọng tạo động lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong thời đại số.
“Tôi cũng quan sát và nhìn thấy sự chuyển dịch đáng mừng của nguồn nhân lực chất lượng cao của các hãng công nghệ lớn về Việt Nam. Giờ đây không khó để tìm thấy những kỹ sư Việt đang thực hiện các dự án công nghệ lớn ở Úc, Singapore (cụ thể kỹ sư người Việt đang làm ở Google, Amazon, Cisco, Microsoft). Chúng ta sẽ có những ưu tiên khuyến khích hiền tài được đào tạo chuyên nghiệp đồng thời có chính sách hỗ trợ các tập đoàn công nghệ đầu tư nhân sự ở Việt Nam. Khi nhân sự tiếp thu được kiến thức, tôi tin họ sẽ là trụ cột cho việc thu hút đầu tư bên cạnh các chính sách hỗ trợ”, Bộ trưởng chia sẻ.
![]() |
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn: 'CNTT là một mục tiêu hấp dẫn đầu tư cả trong và ngoài nước'
Theo New York Times, cảnh sát Hàn Quốc hôm 18/10 tiến hành bố ráp trụ sở công ty xây dựng của Samsung để điều tra liệu ông Lee Kun Hee, ông chủ tập đoàn, có chiếm dụng các quỹ của công ty để tư lợi cho gia đình hay không. Một cán bộ liên quan đến cuộc điều tra tiết lộ, thanh tra sẽ sớm thẩm vấn những người khác, bao gồm cả quan chức.
Công ty xây dựng, một đơn vị thuộc Samsung C&T Corporation, không bình luận gì về cuộc điều tra của cảnh sát. Mới chưa đầy 2 tháng trước, con trai của ông Lee là ông Lee Jae Yong, 49 tuổi, người giữ chức Phó Chủ tịch Samsung Electronics, công ty sinh lợi nhất tập đoàn, vừa bị kết án. Ông nhận án 5 năm tù giam vì tội đút lót nhưng đang trong quá trình kháng cáo.
Vụ bố ráp hôm 18/10 cùng cuộc điều tra phía sau càng làm tăng thêm sự bất ổn xoay quanh Samsung, công ty lớn nhất Hàn Quốc, tên tuổi nổi tiếng trong ngành điện tử và các lĩnh vực khác. Việc kinh doanh của Samsung, từ sản xuất smartphone, chip nhớ cho đến bảo hiểm, dược phẩm, dường như vẫn hoạt động bình thường mà không có trục trặc nào lớn.
Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý của gia đình đứng sau Samsung làm sống lại những lo lắng trong xã hội Hàn Quốc về số phận của tập đoàn, thế lực kinh tế quan trọng của đất nước. Vụ điều tra cũng phản ánh sự bất mãn của người dân trước án tù dành cho các lãnh đạo Samsung cũng như vài tập đoàn khác. Họ đều nhận hình phạt nhẹ và thậm chí còn được hưởng ân xá.
Các nhà lập pháp cũng góp phần làm tăng áp lực. Tuần này, ông Park Yong Jin, một thành viên của Đảng Dân chủ, người chỉ trích văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc, đã đưa 1 trong 2 tội danh trước đây của ông Lee Kun Hee ra ánh sáng khi nói rằng chính các nhà chức trách đã cho phép ông thừa kế hàng tỷ USD từ người cha mà không phải đóng thuế. Ông Park cho rằng nếu tuân theo quy định, Hàn Quốc đã có thể thu về 2 tỷ USD.
" alt="Sóng gió chưa yên với tập đoàn Samsung"/>Nàng hot girl Mikami xinh đẹp live chat với game thủ trong Yakuza 6
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
Theo New York Times, cảnh sát Hàn Quốc hôm 18/10 tiến hành bố ráp trụ sở công ty xây dựng của Samsung để điều tra liệu ông Lee Kun Hee, ông chủ tập đoàn, có chiếm dụng các quỹ của công ty để tư lợi cho gia đình hay không. Một cán bộ liên quan đến cuộc điều tra tiết lộ, thanh tra sẽ sớm thẩm vấn những người khác, bao gồm cả quan chức.
Công ty xây dựng, một đơn vị thuộc Samsung C&T Corporation, không bình luận gì về cuộc điều tra của cảnh sát. Mới chưa đầy 2 tháng trước, con trai của ông Lee là ông Lee Jae Yong, 49 tuổi, người giữ chức Phó Chủ tịch Samsung Electronics, công ty sinh lợi nhất tập đoàn, vừa bị kết án. Ông nhận án 5 năm tù giam vì tội đút lót nhưng đang trong quá trình kháng cáo.
Vụ bố ráp hôm 18/10 cùng cuộc điều tra phía sau càng làm tăng thêm sự bất ổn xoay quanh Samsung, công ty lớn nhất Hàn Quốc, tên tuổi nổi tiếng trong ngành điện tử và các lĩnh vực khác. Việc kinh doanh của Samsung, từ sản xuất smartphone, chip nhớ cho đến bảo hiểm, dược phẩm, dường như vẫn hoạt động bình thường mà không có trục trặc nào lớn.
Tuy nhiên, các vấn đề pháp lý của gia đình đứng sau Samsung làm sống lại những lo lắng trong xã hội Hàn Quốc về số phận của tập đoàn, thế lực kinh tế quan trọng của đất nước. Vụ điều tra cũng phản ánh sự bất mãn của người dân trước án tù dành cho các lãnh đạo Samsung cũng như vài tập đoàn khác. Họ đều nhận hình phạt nhẹ và thậm chí còn được hưởng ân xá.
Các nhà lập pháp cũng góp phần làm tăng áp lực. Tuần này, ông Park Yong Jin, một thành viên của Đảng Dân chủ, người chỉ trích văn hóa doanh nghiệp Hàn Quốc, đã đưa 1 trong 2 tội danh trước đây của ông Lee Kun Hee ra ánh sáng khi nói rằng chính các nhà chức trách đã cho phép ông thừa kế hàng tỷ USD từ người cha mà không phải đóng thuế. Ông Park cho rằng nếu tuân theo quy định, Hàn Quốc đã có thể thu về 2 tỷ USD.
" alt="Sóng gió chưa yên với tập đoàn Samsung"/>Ngày 21/10, với mong muốn tạo ra một không gian làm việc thúc đẩy ngành công nghiệp sáng tạo và hỗ trợ các nhóm cá nhân khởi nghiệp, Công ty cổ phần Phát triển Kico sẽ tổ chức lễ khai trương không gian làm việc chung KiCoworking tại Tầng 4, tháp 2, tòa nhà Times Tower - Lê Văn Lương.
KiCoworking là dự án trọng tâm được đầu tư bởi Công ty cổ phần Phát triển Kico với tổng diện tích hơn 1.400m2 và là một trong những coworking space - không gian làm việc chung có diện tích lớn nhất tại Hà Nội.
KiCoworking chính thức đi vào hoạt động sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hội trải nghiệm, sử dụng không gian văn phòng sáng tạo bậc nhất Việt Nam với chi phí hợp lý. Đặc biệt, KiCoworking hứa hẹn sẽ là địa điểm hỗ trợ tối đa cho khởi nghiệp sáng tạo và hỗ trợ các nhóm cá nhân khởi nghiệp đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, là nơi các nhóm Startup có thể cùng làm việc, networking và hợp tác để mang lại những giá trị nhất định cho doanh nghiệp.
Chia sẻ về dự án này, ông Nguyễn Trung Kiên - Founder Công ty cổ phần phát triển Kico khẳng định, KiCoworking là một dự án được đầu tư nghiêm túc với cơ sở vật chất cao cấp, hiện đại, không gian được thiết kế sáng tạo sẽ mang đến những trải nghiệm bất ngờ cho các doanh nghiệp.
" alt="Thêm không gian làm việc chung cho cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp tại Hà Nội"/>Thêm không gian làm việc chung cho cộng đồng doanh nghiệp khởi nghiệp tại Hà Nội