80% các vụ lừa đảo mà ngân hàng TSB phải xử lý năm 2022 xuất phát từ Meta. (Ảnh: The Guardian)

Hồi đầu tuần, ngân hàng TSB nói các vụ lừa đảo xuất phát từ các website, ứng dụng của Meta tăng đột biến trong năm 2022. Chúng chiếm tới 80% các vụ mà TSB phải xử lý.

Nhiều nạn nhân chia sẻ rất khó để báo cáo lừa đảo cho Meta. Khi liên hệ, họ chỉ nhận được trả lời tự động, hoặc thậm chí không được trả lời.

Bộ trưởng Kỹ thuật số, Văn hóa, Truyền thông và Thể thao, Lucy Powell nhận xét ông chủ các mạng xã hội đã trốn tránh trách nhiệm quá lâu. Anh đang trình dự luật an toàn trực tuyến, yêu cầu các nền tảng công nghệ và mạng xã hội loại bỏ quảng cáo lừa đảo. Chính phủ cũng giới thiệu các biện pháp chống lừa đảo mới, buộc các hãng phải cho người dùng báo cáo lừa đảo dễ hơn và cho phép ngân hàng trì hoãn những khoản thanh toán đáng nghi. Dù vậy, chưa có điều khoản yêu cầu họ bồi thường cho nạn nhân bị lừa đảo.

Người đàn ông ở Hà Nội 'sập bẫy' lừa đảo hỗ trợ vay vốn, mất trắng 300 triệuNgười đàn ông ở Hà Nội 'sập bẫy' lừa đảo hỗ trợ vay vốn, mất trắng 300 triệu

Robin Bulloch, CEO TSB, bày tỏ “quan ngại sâu sắc” vì mức độ lừa đảo trên các trang của Meta. Khi các ngân hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường, họ tranh luận Meta cũng nên có đóng góp cho những chi phí này. Meta thu được số tiền lớn từ quảng cáo, chỉ riêng tại Anh, thu nhập ròng từ quảng cáo đã tăng hơn 37% năm 2022 lên 3,3 tỷ bảng.

Matt Hammerstein, CEO ngân hàng Barclays Anh, cũng đồng tình với quan điểm này. Ông mô tả “nước Anh đang phải chịu đựng đại dịch lừa đảo”.Dữ liệu cho thấy 77% các vụ lừa đảo diễn ra trên nền tảng công nghệ, bao gồm mạng xã hội và chợ điện tử.

Theo ông, vì lợi ích của mọi người, các doanh nghiệp công nghệ phải tham gia cuộc chiến này để ngăn chặn tội phạm lừa đảo, gây thiệt hại hàng tỷ USD cho kinh tế mỗi năm. Nếu họ không tình nguyện hành động, có thể cần phải có một động lực khác để yêu cầu họ tham gia bồi thường cho nạn nhân theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền”.

Starlink Bank gọi Facebook là “kẻ lừa đảo lớn nhất” mà khách hàng của họ phải chịu, tiếp đến là Instagram. Ngân hàng đã rút tất cả quảng cáo trả tiền trên Meta vào tháng 12/2021 để phản đối việc “ông lớn” không xử lý vấn đề.

Trong một tuyên bố, Starlink Bank cho biết thất vọng vì trách nhiệm bồi thường cho khách hàng lại chỉ thuộc về ngân hàng, còn mạng xã hội – nơi bắt nguồn lừa đảo – lại được rảnh rang.“Những nền tảng này, bao gồm Meta, kiếm lợi từ tội phạm nhưng vẫn ngoài tầm với của pháp luật”, tuyên bố nêu.

Tổ chức vì người tiêu dùng Which? phát hiện các quảng cáo lừa đảo đầu tư vẫn đang tiếp cận người dùng Facebook, Instagram. Rocio Concha, Giám đốc chính sách Which? cho rằng Meta và các mạng xã hội khác cần “chịu trách nhiệm ngăn chặn lừa đảo”.

Theo Concha, điều quan trọng là luật an toàn trực tuyến phải bao gồm“biện pháp bảo vệ người dùng mạnh nhất có thể và được thông qua ngay lập tức. Điều đó sẽ cho Ofcom quyền phạt các công ty mạng xã hội không ngăn chặn được những kẻ lừa đảo tiếp cận những người ngây thơ qua nền tảng của họ”.Concha cũng đề xuất các ngân hàng không nên được miễn trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân. 

Khi được hỏi về lừa đảo, Meta trả lời đây là vấn đề trên toàn ngành công nghiệp và thủ phạm ngày càng dùng các chiêu thức tinh vi hơn. Công ty có các hệ thống chặn lừa đảo, còn quảng cáo tài chính phải được phê duyệt. Họ cũng tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức và phát hiện dấu hiệu lừa đảo cho người dùng.

(Theo The Guardian)

Khó chịu vì Điểm danh trên Facebook Messenger khiến nhầm lẫn khi gửi ảnh

Khó chịu vì Điểm danh trên Facebook Messenger khiến nhầm lẫn khi gửi ảnh

Tính năng Điểm danh trên Messenger khiến nhiều người dùng nhầm lẫn khi muốn gửi ảnh, video cho người đang trò chuyện." />

Lừa đảo Facebook ‘nhấn chìm’ người dân Anh quốc

Thể thao 2025-02-25 17:09:01 552

Meta đang đối mặt với áp lực ngày một lớn từ các bộ trưởng,ừađảoFacebooknhấnchìmngườidânAnhquốkết quả ngoại hạng anh tổ chức người tiêu dùng, ngân hàng Anh vì không thể ngăn cản “sóng thần” lừa đảo trên Facebook, Instagram và WhatsApp. Theo ước tính của báo The Guardian, người dân Anh quốc có thể thiệt hại 250 triệu bảng năm 2023.

Báo cáo của ngân hàng Lloyds chỉ ra, cứ mỗi 7 phút lại có một nạn nhân bị lừa mua hàng trên Facebook hoặc Instagram. Một người chia sẻ với The Guardian, bà mất trắng số tiền dành dụm cả đời và chìm vào nợ nần sau khi bị lừa đầu tư. Tổng số tiền bà bị mất là 70.000 bảng. Bên cạnh đó, không ít người mua hàng qua mạng cũng bị mất tiền khi đặt hàng từ các shop không có thật được quảng cáo trên Facebook.

Một trò lừa đảo khá phổ biến qua WhatsApp có tên “Hi Mum” (con chào mẹ), trong đó kẻ gian mạo danh các thành viên trong gia đình để yêu cầu nạn nhân gửi số tiền lớn. Valerie, 73 tuổi, là một nạn nhân như vậy. Bà đã chuyển 2.000 bảng cho kẻ giả vờ là con trai bà. Bà cho biết sẽ không bao giờ vượt qua được “sự sỉ nhục” này.

80% các vụ lừa đảo mà ngân hàng TSB phải xử lý năm 2022 xuất phát từ Meta. (Ảnh: The Guardian)

Hồi đầu tuần, ngân hàng TSB nói các vụ lừa đảo xuất phát từ các website, ứng dụng của Meta tăng đột biến trong năm 2022. Chúng chiếm tới 80% các vụ mà TSB phải xử lý.

Nhiều nạn nhân chia sẻ rất khó để báo cáo lừa đảo cho Meta. Khi liên hệ, họ chỉ nhận được trả lời tự động, hoặc thậm chí không được trả lời.

Bộ trưởng Kỹ thuật số, Văn hóa, Truyền thông và Thể thao, Lucy Powell nhận xét ông chủ các mạng xã hội đã trốn tránh trách nhiệm quá lâu. Anh đang trình dự luật an toàn trực tuyến, yêu cầu các nền tảng công nghệ và mạng xã hội loại bỏ quảng cáo lừa đảo. Chính phủ cũng giới thiệu các biện pháp chống lừa đảo mới, buộc các hãng phải cho người dùng báo cáo lừa đảo dễ hơn và cho phép ngân hàng trì hoãn những khoản thanh toán đáng nghi. Dù vậy, chưa có điều khoản yêu cầu họ bồi thường cho nạn nhân bị lừa đảo.

Người đàn ông ở Hà Nội 'sập bẫy' lừa đảo hỗ trợ vay vốn, mất trắng 300 triệuNgười đàn ông ở Hà Nội 'sập bẫy' lừa đảo hỗ trợ vay vốn, mất trắng 300 triệu

Robin Bulloch, CEO TSB, bày tỏ “quan ngại sâu sắc” vì mức độ lừa đảo trên các trang của Meta. Khi các ngân hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường, họ tranh luận Meta cũng nên có đóng góp cho những chi phí này. Meta thu được số tiền lớn từ quảng cáo, chỉ riêng tại Anh, thu nhập ròng từ quảng cáo đã tăng hơn 37% năm 2022 lên 3,3 tỷ bảng.

Matt Hammerstein, CEO ngân hàng Barclays Anh, cũng đồng tình với quan điểm này. Ông mô tả “nước Anh đang phải chịu đựng đại dịch lừa đảo”.Dữ liệu cho thấy 77% các vụ lừa đảo diễn ra trên nền tảng công nghệ, bao gồm mạng xã hội và chợ điện tử.

Theo ông, vì lợi ích của mọi người, các doanh nghiệp công nghệ phải tham gia cuộc chiến này để ngăn chặn tội phạm lừa đảo, gây thiệt hại hàng tỷ USD cho kinh tế mỗi năm. Nếu họ không tình nguyện hành động, có thể cần phải có một động lực khác để yêu cầu họ tham gia bồi thường cho nạn nhân theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền”.

Starlink Bank gọi Facebook là “kẻ lừa đảo lớn nhất” mà khách hàng của họ phải chịu, tiếp đến là Instagram. Ngân hàng đã rút tất cả quảng cáo trả tiền trên Meta vào tháng 12/2021 để phản đối việc “ông lớn” không xử lý vấn đề.

Trong một tuyên bố, Starlink Bank cho biết thất vọng vì trách nhiệm bồi thường cho khách hàng lại chỉ thuộc về ngân hàng, còn mạng xã hội – nơi bắt nguồn lừa đảo – lại được rảnh rang.“Những nền tảng này, bao gồm Meta, kiếm lợi từ tội phạm nhưng vẫn ngoài tầm với của pháp luật”, tuyên bố nêu.

Tổ chức vì người tiêu dùng Which? phát hiện các quảng cáo lừa đảo đầu tư vẫn đang tiếp cận người dùng Facebook, Instagram. Rocio Concha, Giám đốc chính sách Which? cho rằng Meta và các mạng xã hội khác cần “chịu trách nhiệm ngăn chặn lừa đảo”.

Theo Concha, điều quan trọng là luật an toàn trực tuyến phải bao gồm“biện pháp bảo vệ người dùng mạnh nhất có thể và được thông qua ngay lập tức. Điều đó sẽ cho Ofcom quyền phạt các công ty mạng xã hội không ngăn chặn được những kẻ lừa đảo tiếp cận những người ngây thơ qua nền tảng của họ”.Concha cũng đề xuất các ngân hàng không nên được miễn trách nhiệm bồi thường cho nạn nhân. 

Khi được hỏi về lừa đảo, Meta trả lời đây là vấn đề trên toàn ngành công nghiệp và thủ phạm ngày càng dùng các chiêu thức tinh vi hơn. Công ty có các hệ thống chặn lừa đảo, còn quảng cáo tài chính phải được phê duyệt. Họ cũng tổ chức chiến dịch nâng cao nhận thức và phát hiện dấu hiệu lừa đảo cho người dùng.

(Theo The Guardian)

Khó chịu vì Điểm danh trên Facebook Messenger khiến nhầm lẫn khi gửi ảnh

Khó chịu vì Điểm danh trên Facebook Messenger khiến nhầm lẫn khi gửi ảnh

Tính năng Điểm danh trên Messenger khiến nhiều người dùng nhầm lẫn khi muốn gửi ảnh, video cho người đang trò chuyện.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/473c898903.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen

Nếu như trước đây khi nói tới malware, chúng ta đều nghĩ rằng chúng là những phần mềm gây hại cho máy tính; thì giờ đây, các thiết bị di động mà chủ yếu là smartphone cũng trở thành đối tượng của malware. Số lượng phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công người dùng di động ngày càng tăng lên với nhiều thủ đoạn cũng ngày càng tinh vi, phức tạp.

Malware tấn công smartphone chủ yếu thông qua ứng dụng. Chúng giả dạng là những ứng dụng an toàn, vô hại nhưng thực tế đang tìm cách ăn cắp dữ liệu, hay trong trường hợp của ransomware, là khóa dữ liệu rồi đòi tiền chuộc từ người dùng. Cả iOS và Android đều là mục tiêu của hacker, thế nhưng, các dữ liệu cho thấy malware trên Android phổ biến hơn rất nhiều so với iOS. Một báo cáo mới đây của hãng bảo mật F-Secure cho thấy, 99% malware nhằm vào thiết bị di động được thiết kế để tấn công vào Android.

Đây cũng không phải là điều gì đó quá ngạc nhiên, khi Android có thị phần lớn hơn iOS, đồng thời iOS là hệ điều hành kiểu "khép kín" nên malware khó thâm nhập hơn trong khi ngược lại, Android là một nền tảng mở. Người dùng iOS chủ yếu tải ứng dụng về từ app store của chính Apple, còn người dùng Android có thể tải ứng dụng về từ cả Play Store lẫn các nguồn ngoài. Đó là chưa kể ngay cả Play Store cũng không an toàn, rất dễ bị ứng dụng độc hại qua mặt. Đó là lý do vì sao trong những tháng gần đây, chúng ta được đọc nhiều bài viết về việc hàng loạt malware ngang nhiên vượt qua sự kiểm soát của Google để có mặt trên kho ứng dụng này.

Chúng ta có thể kể ra một vài ví dụ: Theo phát hiện của hãng Check Point hồi cuối tháng 1/2017, một ransomware có tên Charger nghiễm nhiên có mặt trên Play Store mà Google không hay biết; hay hồi tháng 3/2017, adware mang tên Skinner cũng bị phát hiện tồn tại trên Play Store trong thời gian dài. Có trường hợp, một loại malware lừa để ăn cắp tài khoản Instagram của người dùng đã có tới 1,5 triệu lượt tải về, cho thấy rất nhiều người đã trở thành nạn nhân của nó.

Một ví dụ khác là các trojan hiển thị quảng cáo trên màn hình. Bằng một cách nào đó, chúng có mặt trên Play Store và đòi người dùng phải cho đánh giá "5 sao" mới dừng hiện các pop-up khó chịu. Đây là việc làm bị Google "cấm cửa" - theo chính sách dành cho lập trình viên Google Play - nhưng hãng tìm kiếm chỉ gỡ bỏ các ứng dụng này sau khi được các nhà nghiên cứu bảo mật thông báo cho.

Vì sao malware vẫn hoành hành trên Google Play?

Quá trình xét duyệt của Google để chấp thuận một ứng dụng được phép có mặt trên Play Store hay không, được đánh giá là không nghiêm ngặt như cách Apple làm với ứng dụng iOS. Điều này cho phép gần như lập trình viên nào cũng có thể viết và tải ứng dụng của mình lên Play Store - miễn là họ trả khoản phí 25 USD để đăng ký tài khoản Google Play Developer. Với Apple, các nhà phát triển muốn gửi ứng dụng lên App Store phải trải qua một quá trình đăng ký khắt khe và phải tuân thủ quy trình rà soát nghiêm ngặt.

Triết lý mã nguồn mở của Google có vẻ là rất tốt về mặt nguyên tắc - khi mà bất kỳ ai cũng có thể chia sẻ ứng dụng của mình qua một kho app mở. Tuy nhiên, nó cũng là con dao 2 lưỡi khi Play Store trở thành miếng mồi ngon của tội phạm mạng bởi chúng có thể dễ dàng phát tán ứng dụng độc hại lên đó - điều rất khó để làm trên App Store. Và điều này đồng nghĩa với việc, hacker dễ dàng tấn công người dùng Android hơn so với tấn công người dùng iPhone.

"Rất khó để ứng dụng của bạn được quyền gửi SMS trên iOS, tuy nhiên trên Android thì dễ dàng hơn nhiều. Đó là lý do vì sao trên Android có rất nhiều các malware ăn cắp tiền từ SMS, gây ra các vấn đề lớn cho Android" - Dioniso Zumerle, Giám đốc nghiên cứu về Bảo mật di động của Gartner, cho biết, ám chỉ tới các malware trojan ăn cắp dữ liệu người dùng.

">

Google và cuộc chiến vất vả chống malware trên Android

">

Xem chùm ảnh này mới biết SOFM và đồng đội buồn như thế nào sau 2 trận thua liên tiếp

iPhone 7 và iPhone 7 Pro cùng nhau xuất đầu lộ diện

Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Thông tin trên vừa được ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) cho biết tại hội thảo về xu thế phát triển tên miền đa ngữ (IDN) diễn ra ngày 3/5/2017 tại Hà Nội do đơn vị này phối hợp với Tổ chức quản lý tên miền và địa chỉ Internet (ICANN) đồng tổ chức.

Phát triển tên miền đa ngữ là xu thế tất yếu

Trong phát biểu khai mạc hội thảo về tên miền đa ngữ, Giám đốc VNNIC Trần Minh Tân nhấn mạnh, chúng ta đang chứng kiến một giai đoạn phát triển mới của hoạt động Internet với đa dạng loại hình dịch vụ, công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con người. Nằm trong sự phát triển chung của Internet, tên miền đa ngữ (tên miền được viết theo tiếng bản địa của các quốc gia trên thế giới) đang là xu thế trên toàn cầu. Với tên miền đa ngữ, người dùng Internet tại các quốc gia có cơ hội sử dụng tên miền bằng chính ngôn ngữ của mình để truy cập Internet, đặc biệt hữu ích với các quốc gia sử dụng ngôn ngữ không thuộc hệ thống Latin như Ả Rập, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hy Lạp, Hàn Quốc…

Được ICANN chính thức cấp phát từ tháng 10/2010, tính đến tháng 4/2017, đã có 49 tên miền mã quốc gia đa ngữ (IDN ccTLD) thuộc 36 quốc gia, vùng lãnh thổ đã được chuyển giao tên máy chủ tên miền gốc. Và tại thời điểm cuối năm 2015, đã có khoảng 6,8 triệu tên miền đa ngữ được đăng ký trên thế giới (dưới ccTLD và gTLD).

Khẳng định tên miền đa ngữ là xu thế phát triển tất yếu, ông Trần Minh Tân cũng cho biết, hiện tại tất cả các trình duyệt đều đã hỗ trợ tên miền đa ngữ; Google đã triển khai hỗ trợ tên miền đa ngữ cho Gmail. “Phát triển tên miền đa ngữ là một trong những dự án trọng điểm của ICANN. Vấn đề này đang được ICANN tập trung xử lý, gồm hoàn thiện các tiêu chuẩn kỹ thuật trên máy chủ tên miền gốc và xử lý vấn đề chấp nhận phổ quát tên miền đa ngữ để tên miền đa ngữ hoạt động trơn tru, ổn định không khác gì tên miền không dấu”, ông Tân cho hay.

Theo báo cáo của Internet World Starts, khu vực châu Á - Thái Bình Dương hiện tại đóng góp hơn một nửa trong số 3,7 tỷ người sử dụng trên toàn cầu. Phần lớn trong số hàng tỷ người sử dụng Internet trong tương lai sẽ đến từ khu vực này. Chính sự bành trướng nhanh chóng của Internet trong những gần đây đã dẫn đến nhu cầu mở rộng hệ thống tên miền Internet (DNS).

Ông Jia Rong Low - Trưởng đại diện Văn phòng ICANN khu vực châu Á - Thái Bình Dương chia sẻ: “Thế hệ tên miền gTLD mới được đưa vào sử dụng từ năm 2013, cho đến nay đã có hơn 1.200 đuôi tên miền sẵn sàng. Điều này mang lại sự cạnh tranh lớn hơn, nhiều lựa chọn cho người dùng hơn khi mà chương trình này cho phép tên miền đa ngữ được đưa vào sử dụng, tạo điều kiện cho cộng đồng không sử dụng tiếng Anh gia nhập không gian mạng, tạo nên một môi trường đa ngữ đích thực”.

Cũng theo đại diện ICANN khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có một tiềm năng rất lớn của nền kinh tế số. Theo báo cáo Internet World Starts, Việt Nam đứng thứ 17 trong số các quốc gia có số lượng người sử dụng Internet lớn nhất, với hơn 49,7 triệu với tỷ lệ thâm nhập lên tới gần 53% dân số. Báo cáo Tài nguyên Internet 2016 của VNNIC cho thấy, hơn 50% doanh nghiệp tại Việt Nam sở hữu website để bán hàng trực tuyến. Bằng việc vượt qua rào cản ngôn ngữ, tỷ lệ thâm nhập Internet có thể tăng lên do nhiều người Việt truy cập mạng bằng ngôn ngữ mẹ đẻ.

“Việc cập nhật hệ thống để theo kịp DNS luôn biến đổi nhằm chấp nhận được các tên miền gTLD mới và tên miền đa ngữ là bắt buộc với các nhà thiết kế phần mềm và chủ sở hữu website. Bằng việc đảm bảo hệ thống phần mềm được cập nhật để hoạt động với DNS, dự kiến lợi nhuận online toàn cầu có thể tăng trưởng khoảng 9,8 tỷ USD”, đại diện ICANN nhận định.

">

Hơn 2.300 tên miền tiếng Việt được cấp phát trong nửa tháng

友情链接