Thực tập sinh tại Nhật được chuyển nơi làm nếu bị bạo hành, quấy rối
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tới doanh nghiệp dịch vụ đưa thực tập sinh đi Nhật việc nới lỏng quy định chuyển đổi nơi làm việc. Ngày 1/11,ựctậpsinhtạiNhậtđượcchuyểnnơilàmnếubịbạohànhquấyrốreal Nhật Bản ban hành chính sách cho thực tập sinh nước ngoài được chuyển nơi làm việc trong trường hợp bất khả kháng thay vì bó buộc ba năm với công ty tiếp nhận ban đầu. Điều kiện là phải chứng minh được các tình huống này.
Trường hợp bất khả kháng theo quy định gồm: Thực tập sinh bị vi phạm nhân quyền; bị bạo hành; bị quấy rối, phải nghe lời nói thô bạo, xỉ nhục, lăng mạ, cưỡng ép, đe dọa, phụ nữ mang thai hoặc nuôi con nhỏ bị quấy rối. Công ty tiếp nhận phạm pháp, vi phạm hợp đồng nghiêm trọng, ác ý như bố trí công việc không đúng kế hoạch thực tập, không trả lương đầy đủ, yêu cầu thực tập sinh về nước khi chưa hết hạn hợp đồng, tịch thu hộ chiếu, thẻ cư trú, ép làm thêm giờ, làm việc ngày nghỉ lễ, không trang bị biện pháp an toàn dù công việc nguy hiểm.
下一篇:NHận định, soi kèo Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1: Vị khách cứng đầu
Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập
Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?
Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.
Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.
Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.
Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.
“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.
Đại tướng không được nhắc trong SGK
Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập
Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.
“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.
Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Đưa Đại tướng đến với học sinh
Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân
Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!
Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.
Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.
Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.
“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.
Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.
(Theo Minh Luân/ Thanh Niên)
Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu
Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm.
Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội.
Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”.
Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học.
Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn)
" alt="Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!" />Học sinh nói gì?
“Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM)
Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM)
“Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM)
- - Trong sự kiện có mặt nghệ sĩ Hoài Linh, MC Nguyên Khang đã quay video chúc mừng sinh nhật thần tượng của mình và tiết lộ không ít điều đặc biệt về danh hài.
MC Nguyên Khang: Xin đừng chỉ trích Hà Đức Chinh
Nguyên Khang hướng dẫn Thanh Hương 'Quỳnh búp bê' làm đèn lồng Hội An
Tối 24/12, khi mọi người đều tập trung đón Noel bên bạn bè người thân, chàng MC điển trai vẫn miệt mài chạy show cùng Á hậu Hoàng Oanh trong một sự kiện. Trong sự kiện, Nguyên Khang bất ngờ khi hội ngộ danh hài Hoài Linh và chúc mừng sinh nhật thần tượng. Chàng MC cũng tiết lộ ấn tượng lớn nhất của anh về Hoài Linh là danh hài không thích ăn sơn hào hải vị. Nhiều lần anh chứng kiến bàn toàn hải sản nhưng Hoài Linh chỉ toàn ăn cá khô. “Chú Hoài Linh thích ăn đồ khô, sống tiết kiệm. Có lần Khang trêu chú là chú đi diễn không mất công sức, tiền bạc đầu tư quần áo như những nghệ sĩ khác. Chú rất hay cười và gần gũi” – Nguyên Khang chia sẻ. Ngoài Hoài Linh, sự kiện còn có mặt ca sĩ Mỹ Tâm. Cô vui vẻ chụp ảnh cùng mọi người. Đàm Vĩnh Hưng khoe giọng hát trên sân khấu để chúc mừng đêm Giáng sinh 2018. Ca sĩ Ánh Tuyết cười rạng rỡ trên sân khấu. Sau hơn 1 năm "đường ai nấy đi" với diễn viên trẻ Huỳnh Anh, sự nghiệp của Á hậu Hoàng Oanh ngày càng rực rỡ. Cô được tín nhiệm cho vị trí MC của nhiều sự kiện, nhiều chương trình truyền hình. Băng Tâm
Gia đình Nguyên Khang mặc áo Mickey đi du lịch khắp nơi
Cả gia đình Nguyên Khang "nổi bần bật" khi các thành viên đều diện áo Mickey có đề tên từng người trên áo cùng nhau đi du lịch.
" alt="MC Nguyên Khang tiết lộ chuyện không ngờ về danh hài Hoài Linh" /> Trẻ em Phần Lan thỏa sức sáng tạo tại nhà trẻ và trường học
Ở Phần Lan, trẻ em đi học muộn hơn (lúc 7 tuổi) so với trẻ em hầu hết các nước khác và bài tập về nhà cũng ít hơn so với học sinh ở châu Á, Mỹ. Tuy nhiên, họ luôn dẫn đầu về lĩnh vực văn học, toán và khoa học.
Giáo viên ở đây luôn tìm cách tiếp cận nhẹ nhàng, ít tạo áp lực cho học sinh. Bob Compton – tác giả loạt phim tài liệu The Finland Phenomenon: Inside the World's Most Surprising School System (tạm dịch: Hiện tượng Phần Lan: Bên trong hệ thống giáo dục đáng ngạc nhiên nhất thế giới) - nói: “Trong lớp học người Phần Lan, bạn sẽ thấy rất nhiều hoạt động tay chân như vẽ, nhào nặn đất sét, chơi nhạc…. Lớp học khá nhỏ, mỗi lớp có 2 giáo viên”.
Trẻ em dưới 7 tuổi không ghi danh lớp học nhưng các em có thể đến các trung tâm chăm sóc trẻ để chơi các trò chơi sáng tạo và được dạy các kỹ năng xã hội cần thiết. Giáo viên Phần Lan đòi hỏi phải có chuyên môn, phải trải qua 1 năm được đào tạo, giám sát chuyên môn sau khi thi tốt nghiệp.
Singapore: Giáo viên xuất sắc
Học sinh ở Singapore được học nhiều ngôn ngữ
Dạy học là nghề có địa vị cao nhất ở đất nước này. Những sinh viên thuộc tốp 3 trong ở trường đại học thường được các nhà tuyển dụng tin dùng. Ngoài ra, các giáo viên trẻ này phải hoàn thành khóa học đặc biệt trước khi đứng lớp. Trong suốt thời gian công tác, giáo viên thường xuyên bị kiểm tra kiến thức về trẻ em như trẻ học, lớn và phát triển như thế nào.
Singapore luôn đứng đầu thế giới về toán học, khoa học, văn học… Khác với Phần Lan, quốc đảo này sẵn sàng cho trẻ học chữ sớm ngay từ trường mẫu giáo để chuẩn bị lên lớp 1. Ngôn ngữ kinh doanh của Singapore là tiếng Anh nhưng trẻ em nước này nói được cả tiếng Quan thoại, Malaysia, Tamil như ngôn ngữ thứ hai, một số khác còn học ngôn ngữ thứ 3, thứ 4 tại trường. Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước này không dạy trẻ học thuộc vẹt, riêng đạo đức và công dân là 2 môn bắt buộc trong trường học.
New Zealand: Sử dụng Internet lúc 5 tuổi
Khi lên lớp 3, học sinh New Zealand có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng
Ở New Zealand, bạn không phải lo lắng về việc nên bắt đầu cho con sử dụng mạng Internet lúc bao nhiêu tuổi vì ở đây, trẻ em trao đổi bài vở qua mạng khi còn rất nhỏ.
“Trẻ bắt đầu sử dụng công nghệ khi mới lên 5. Ở tuổi này, chúng vẽ được các chương trình độ họa đơn giản và gửi lời chú thích cho giáo viên. Khi lên lớp 3, học sinh có thể tự đăng bài viết và hình vẽ một cách động lập lên mạng. Viết blog là một cách để mỗi học sinh có tiếng nói riêng”, Sarah McPherson, Trưởng Khoa Công nghệ giảng dạy ở Viện Công nghệ New York, người mới có chuyến thăm các trường New Zealand, cho biết.
Nhật: Càng đông càng trật tự
Trẻ em Nhật cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo
Đáng ngạc nhiên là người Nhật quan niệm rằng lớp học đông (khoảng 28 em/lớp, ở Mỹ 23 em/lớp) sẽ là môi trường học tập hiệu quả. Khi một giáo viên hướng dẫn một lớp đông các em nhỏ là họ đang tạo điều kiện cho các đồng nghiệp còn lại có thời gian nghiên cứu, soạn bài, dạy kèm những học sinh cá biệt.
Verna Kimura, một nhà tư vấn giáo dục đã sống và giảng dạy tại Nhật hơn 20 năm, nói: “Lớp học đông hơn so với ở Mỹ và giáo viên toàn quyền kiểm soát. Bọn trẻ cạnh tranh ở mọi cấp độ, bắt đầu với cuộc chiến hòa nhập và học hỏi sau khi rời trường mẫu giáo. Người Nhật tin rằng những thói quen hình thành trong những năm đầu đến trường sẽ theo chúng khi lớn lên. Khi mới 6-7 tuổi, bọn trẻ được dạy cụ thể về kỹ năng làm bài thi, chẳng hạn như cách sử dụng phương pháp loại trừ để tìm câu trả lời chính xác. Theo nhà tư vấn giáo dục Kimura, cách tiếp cận này có vẻ áp lực nhưng không khí căng thẳng sẽ giúp các em xây dựng tính trật tự, bền bỉ và trách nhiệm”.
(Theo Người Lao Động/ Parents Magazine)
" alt="Người Nhật dạy học sinh tiểu học như thế nào?" />Hàng ngàn học sinh ở Lệ Thủy, Quảng Bình đến viếng Đại tướng tại quê nhà - Ảnh Độc Lập
Cuộc kháng chiến chống Pháp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, rồi tới kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đều hiện diện trong SGK. Nhưng tại sao tên tuổi, cuộc đời của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị Tổng tư lệnh quân đội đã có những đóng góp quan trọng trong các chuỗi sự kiện lịch sử ấy, lại hoàn toàn vắng bóng?
Chị Nguyễn Thị Thu Hiền (ngụ Q.4, TP.HCM), một phụ huynh kể lại, cho đến ngày Đại tướng mất, con nhà chị đi học (lớp 11, Trường THPT Lê Thánh Tông, Q.7), được cô giáo văn (cô Kim Thoa) dành 1 phút mặc niệm để tướng nhớ người.
Đồng thời, cô giáo đã dành cả tiết văn để nói về Đại tướng. Điều này, tính ra cô giáo làm sai phân phối chương trình. Nhưng đổi lại, học sinh được cảm nhận, kính nể Đại tướng bằng cả trái tim.
Đến hôm truy điệu Đại tướng, cháu nhà chị xem truyền hình trực tiếp mà bật khóc.
Chị bộc bạch: Học sinh hiện giờ chỉ thần tượng và luôn có đầy đủ thông tin về diễn viên, ca sĩ… mà mình yêu thích. Trong khi đó, một tấm gương sáng ngời và vĩ đại như Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì các em lại không biết và cũng không có cơ hội để tìm hiểu.
“Vậy, tại sao chúng ta không đưa vào SGK bài học của Đại tướng, để thế hệ học sinh hiện tại, và mai sau, cảm nhận được một con người đầy tài năng và đức độ?”, chị Hiền đặt câu hỏi.
Đại tướng không được nhắc trong SGK
Những bạn trẻ có mặt trong đêm vái vọng Đại tướng trước nhà 30 Hoàng Diệu - Ảnh Độc Lập
Cụ thể, ở SGK Lịch sử lớp 9, phần sử Việt Nam có 21 bài, trong đó có bài: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954) ở trang 119, có nêu diễn biến chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, nhưng không câu từ nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Tương tự, trong SGK Lịch sử lớp 12, bài 20 với cũng nội dung trên, dù nêu chi tiết hơn về diễn biến trận đánh Điện Biên Phủ, nhưng cũng không một lần nhắc tên nhân vật lịch sử: Võ Nguyên Giáp.
“Ở cấp tiểu học, phần sử trong sách Lịch sử và Địa lý 5, từ bài 1 đến bài 6 là những bài học về nhân vật lịch sử như: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… Nhưng chưa có bài nào nói về Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, bà Nguyễn Thị Hào, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi (Q.4, TP.HCM) cho biết.
Bà Nguyễn Ái Hằng - nguyên Tổ trưởng bộ môn Sử, Trường THPT Trần Phú (Q.Tân Phú, TP.HCM), cho biết: “Trong SGK lịch sử ở cấp 3, những bài chính đều không nhắc tới Đại tướng. Ở những bài phần tham khảo, đọc thêm có thể hiện một số nhân vật lịch sử, nhưng cũng không có thông tin nào xoay quanh Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Đưa Đại tướng đến với học sinh
Học sinh Trường THCS-THPT Phạm Ngũ Lão, Q. Gò Vấp, TP.HCM đeo băng tang tưởng niệm Đại tướng - Ảnh: Minh Luân
Khi PV đặt vấn đề, có cần đưa cuộc đời Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào SGK lịch sử, tất cả những người tiếp xúc với chúng tôi đều cho biết: Rất cần thiết!
Nhiều ý kiến còn cho rằng, đây còn là cách để giúp thế hệ mai sau hiểu biết, cảm thụ nhiều hơn về vị tướng huyền thoại, không chỉ ở tài trí song toàn mà còn là đức độ, lối sống gương mẫu.
Ông Trịnh Văn Tù (sinh năm 1946, là cựu chiến binh, hiện ngụ Q.Gò Vấp, TP.HCM) cho biết: “Điều tôi phục Đại tướng nhất là trong bất kỳ hoàn cảnh nào, ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Có những thời khắc, ông được phân công công tác sang những lĩnh vực xem chừng không liên quan gì đến quân sự, nhưng ông vẫn không từ nan mà làm đến nơi đến chốn. Đây là khía cạnh mà học sinh cũng cần biết rõ”.
Ông Trần Đình Tư, giáo viên sử của Trường THPT Long Thới (Nhà Bè, TP.HCM), cho biết: “Ngoài tài quân sự, Đại tướng còn là một người đức độ hiếm thấy. Ông đã khiến cho những đối thủ từng bại trận dưới tay mình phải tâm phục khẩu phục. Ông còn là một vị tướng lỗi lạc, nổi bật, được cả thế giới kính trọng. Đây là điều đặc biệt. Vì vậy, tại sao chúng ta không đưa cuộc đời Đại tướng vào SGK để giáo dục thế hệ con em mình?”.
“Theo quan điểm của tôi thì Bác Hồ là người vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh chống Pháp, Mỹ. Và công lao sau đó cần phải kể đến là Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tôi nghĩ cần thiết phải đưa những thông tin về tài cầm quân, lòng yêu nước của Đại tướng vào SGK để mọi thế hệ học sinh đều được học. Việc này hoàn toàn có thể làm được, khi mà chúng đang có thời cơ tốt, vì sắp vào giai đoạn đổi mới SGK sau năm 2015”, bà Nguyễn Ái Hằng nói.
Ông Phạm Văn Hiền, Trưởng ban đại diện phụ huynh Trường Phạm Ngũ Lão (Gò Vấp), cho biết: “Công trạng của Đại tướng đối với dân tộc Việt Nam là quá lớn. Sách viết nhiều về Đại tướng nhưng học sinh thì học cả ngày, thường không có thời gian đọc sách. Vậy nên để học sinh hiểu hơn về Đại tướng trong những bài học chính khóa ở ngay trong SGK”.
(Theo Minh Luân/ Thanh Niên)
Nội dung chương trình SGK vừa thừa vừa thiếu
Chương trình, SGK phổ thông hiện hành được thực hiện đến năm học này là 11 năm.
Tháng 12.2000, Quốc hội ra Nghị quyết về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, đến tháng 6.2001 Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị để thực hiện nghị quyết này của Quốc hội.
Theo đó, lần lượt triển khai đại trà việc áp dụng chương trình - SGK mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm học 2002 - 2003, lớp 10 từ năm học 2006 - 2007. Như vậy, đến hết năm học 2008 - 2009, “lứa” học sinh đầu tiên của chương trình SGK hiện hành mới tốt nghiệp THPT, kết thúc quá trình thay sách theo kiểu “cuốn chiếu”.
Báo cáo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận khi thay mặt Chính phủ giải trình với Quốc hội về chất lượng giáo dục phổ thông năm 2012 đã thừa nhận: Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành chưa được xây dựng như một chỉnh thể xuyên suốt từ tiểu học đến THPT, từ chương trình cấp học đến từng môn học; không có SGK từ lớp 1 đến lớp 12. Sở dĩ có tình trạng này là do ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thành lập muộn hơn nhiều so với các ban chỉ đạo biên soạn chương trình cấp học.
Báo cáo giám sát của Thường vụ Quốc hội về giáo dục phổ thông năm 2013 cũng có nhận định: Nội dung chương trình, SGK hiện hành thừa những kiến thức nặng nề, xa vời nhưng chương trình - SGK lại thiếu những điều cơ bản cho học sinh. (Tuệ Nguyễn)
" alt="Sách giáo khoa ‘bỏ quên’ Đại tướng!" />Học sinh nói gì?
“Suốt 12 năm phổ thông, em không được học gì về Đại tướng. Đến khi Đại tướng mất, thông qua báo đài, em mới thật sự hiểu biết về cuộc đời của ông. Em mong là SGK có thêm bài học về Đại tướng, để tất cả học sinh chúng em đều được học, đều được biết” (Nguyễn Quang Mẫn, học sinh lớp 12A1, Trường THCS, THPT Phạm Ngũ Lão, TP.HCM)
Mười năm học phổ thông, thật tình em chỉ nghe tên Đại tướng chứ chưa hề xem, học, hay được kể. Lấy chuyện từ cá nhân em để thấy rằng, học sinh chúng em thật sự đang thiếu một bài học về Đại tướng Võ Nguyên Giáp.(Nguyễn Thị Tú, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Lương Văn Can, Q.8, TP.HCM)
“Năm em học lớp 6, trong một bữa cơm, em nghe ba kể về tài chỉ đạo quân sự của Đại tướng. Nhưng qua lời kể của ba, em nhớ nhiều điều về Đại tướng trong đó có sự kiện lịch sử Điện Biên Phủ. Cũng từ đó, em nhớ luôn chi tiết trận đánh, quân ta giành đồi A1 như thế nào, kéo pháo đánh trận ra sao… Em cũng hơi khó hiểu là từ trước giờ, chưa có thầy cô nào nói gì về Đại tướng cho chúng em nghe.(Mai Thy, lớp 10A1 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Q.5, TP.HCM)
- - Nhà 3 tầng của nữ diễn viên Hiền Mai rộng 500 m2 nằm tại quận 2, TP.HCM. Mới đây, nhân dịp nữ ca sĩ Hồ Lệ Thu về nước, Hiền Mai đã mở tiệc mời bạn bè và người thân đến chơi.
Diễn viên Hiền Mai bị người thân lừa 1,6 tỷ đồng
Gạt bỏ khoản nợ 1,6 tỷ, Hiền Mai đóng phim mới
Chí Trung, Hiền Mai đau đớn vì bị lừa tiền tỷ
Nhà của Hiền Mai được xây dựng khá lâu nên giờ khá cổ điển, bề ngoài được bao bọc bởi bức tường lớn và cổng sắt vô cùng vững chãi. Phi Thanh Vân, Đoan Trường là những người bạn rất thân của Hiền Mai và Hồ Lệ Thu. Những ngày rảnh rỗi, cô thường mời bạn bè thân thiết tới nhà chơi và cùng nhau ăn uống. Bàn ăn nhà nữ diễn viên rất rộng rãi và có thể tiếp đãi hơn chục người. Cầu thang trong nhà được lát hoàn toàn bằng gỗ. Là người từng du học tại Nga, Hiền Mai rất thích các búp bê của đất nước này. Cô có một căn phòng chứa rất nhiều búp bê Nga để làm kỷ niệm . Những búp bê Nga độc đáo với nhiều kiểu dáng được nữ diễn viên trưng bày rất nhiều trong nhà. Trong nhà có cả chỗ chơi golf, Đoan Trường đang dạy con trai Hiền Mai – bé Tony đánh golf. Diễn viên Quang Hòa thử tài nghệ chơi piano. Hiền Mai cũng thường chơi đàn tặng bạn bè mỗi khi có khách đến thăm nhà. Các nghệ sĩ vui vẻ trò chuyện và thăm hỏi với mẹ của Hiền Mai. Thanh Tâm
Diễn viên Hiền Mai lần đầu chấm thi Hoa hậu
Diễn viên Hiền Mai, Á hậu Trịnh Kim Chi sẽ là giám khảo cuộc thi Hoa hậu Thế giới doanh nhân 2018.
" alt="Hiền Mai tiếp đãi bạn bè trong tư gia sang trọng rộng 500 m2" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Hà Tĩnh có phần mềm giám sát xây dựng nông thôn mới
- ·Cô nữ sinh khoa Triết 'cực hot'
- ·Nam ca sĩ Trung Quốc bị bắt giữ vì sử dụng ma túy
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Học tiến sĩ quốc tế bằng... tiếng Việt
- ·GS Ngô Bảo Châu: Toán học có nhiều sự tìm kiếm
- ·Hàng loạt trường dự kiến điểm chuẩn tăng 3
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- ·Biển người trong ngày hội “Tôi là sinh viên 2013”
- - Bà Kim Dung đăng tâm thư gửi Cát Phượng, bao gồm ý định kiện nữ đạo diễn này. Ngay lập tức Cát Phượng vào phản bác.
An Nguy tiết lộ Cát Phượng dàn xếp scandal yêu Kiều Minh Tuấn
Tối 18/11, mạng xã hội xôn xao khi An Nguy lần đầu lên tiếng sau nhiều tháng im lặng. Nữ diễn viên đăng loạt ảnh được cho là tin nhắn của Cát Phượng về kế hoạch dùng chuyện tình cảm với Kiều Minh Tuấn để PR. Qua đó, An Nguy ẩn ý chuyện bị Cát Phượng lợi dụng làm "con cờ" trong kế hoạch PR nói trên.
Cát Phượng khẳng định mình chưa từng nói chuyện với An Nguy nên không thể dàn xếp scandal tình cảm để PR. Cô còn thề độc để chứng minh mình trong sạch.
Bà Dung Bình Dương - NSX phim "Chú ơi! Đừng lấy mẹ con". Ngày 19/11, nhà sản xuất phim Dung Bình Dương đã viết tâm thư gửi Cát Phượng vì không gọi điện thoại được.
Bà Dung cho biết, từ ngày đầu xảy ra scandal đến nay thì bà luôn tin tưởng và đứng về phía Cát Phượng. Tuy nhiên, khi đọc phản hồi của An Nguy, bà bị sốc nặng. Bà Dung tin rằng An Nguy nói thật, không vu khống Cát Phượng.
Theo tâm thư, bà Dung bày tỏ ý định kiện Cát Phượng để làm rõ sự thật. Vì dù những tin nhắn (được cho là của Cát Phượng) có bị xóa đi thì bộ phận an ninh mạng vẫn có thể khôi phục lại. Bà cho rằng dù Cát Phượng không có mục đích PR phim vì cổ phần nhưng có thể PR cho Kiều Minh Tuấn với tư cách quản lý của nam diễn viên.
Tin nhắn Cát Phượng gửi cho bà Dung. An Nguy cũng vừa nhắn tin xin lỗi và được bà Dung chấp nhận. "Chị nghĩ Phượng không nên khóc lóc, phân bua thêm nữa. Em cũng không nên dùng tính mạng của mình hay bé Bom con mình ra để thề thốt; kể cả đem tên anh Hoài Linh nêu trên mặt báo ngay tâm bão lúc này.
Đến giờ này, mặc dù chị phải hứng chịu nhiều búa rìu dư luận từ xã hội, đồng nghiệp cho đến gia đình, nhưng chưa bao giờ chị khóc. Nhìn Cát Phượng và An Nguy khóc, chị rất thèm được rơi một giọt nước mắt, nhưng để khóc thật trước người khác thì khó lắm. Nên chị khuyên em đừng khóc giả tạo nữa, càng làm chị đau lòng thêm", bà Kim Dung nhắn gửi đến Cát Phượng.
NSX phim "Chú ơi! Đừng lấy mẹ con" cũng đăng kèm ảnh chụp tin nhắn của Cát Phượng và An Nguy. Trong đó, có tin nhắn Cát Phượng báo lại với bà Dung sẽ cho Kiều Minh Tuấn - An Nguy trả lời báo chí vào ngày 12/9.
Cát Phượng phản hồi ngay bên dưới tâm thư. Bên dưới bức "tâm thư", Cát Phượng có phản hồi rằng tin nhắn cô gửi bà Dung vào ngày 12/9 không phải là dàn xếp scandal tình ái để PR. Theo đó, cô muốn Kiều Minh Tuấn - An Nguy trả lời báo chí nhằm làm rõ nghi vấn "phim giả tình thật" để lấy lại uy tín cho bạn trai, đồng thời kéo khán giả ra rạp sau khi hóa giải nghi vấn.
Tuy nhiên, bà Kim Dung vẫn cho rằng Cát Phượng muốn tạo scandal để Kiều Minh Tuấn nổi tiếng hơn, đồng thời trở thành "người bị hại". Ngoài ra, nếu việc PR thành công giúp phim cháy vé, Kiều Minh Tuấn sẽ được 5% lợi nhuận từ NSX, tạo tiền đề thuận lợi cho phim "Mẹ Tuệ".
"Nếu vô can, em đã không cuống cuồng lên rồi khóc lóc với báo chí. Khi xảy ra scandal Kiều Minh Tuấn và An Nguy, em từng khuyên chị nên tránh xa báo chí nhưng bây giờ chính em lại nhờ báo chí bảo vệ mình?
Chị luôn tin tưởng và bênh vực em nhưng chính em đã đánh mất lòng tin nơi chị. Chị nghĩ rằng cái cần làm ngay bây giờ là em không nên nguỵ biện và dắt mũi khán giả nữa. Hãy nhìn nhận sự thật để chị và mọi người mãi còn yêu quý em và Kiều Minh Tuấn", bà Dung trả lời Cát Phượng.
Gia Bảo
Cát Phượng khóc, nói Kiều Minh Tuấn yêu An Nguy là say nắng
Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn quyết định lên tiếng một lần về ồn ào tình cảm tay ba với An Nguy cách đây một tháng.
" alt="Nhà sản xuất Dung Bình Dương: Cát Phượng khóc giả tạo, ngụy biện" /> - - Không chỉ sao quốc tế, loạt sao Việt như vợ chồng Tăng Thanh Hà, Hứa Vĩ Văn, Võ Hoàng Yến, Băng Di... cũng có những màn hoá trang đầu tư và tâm huyết cho mùa Halloween năm nay.
Quốc Cơ, Quốc Nghiệp quyết liệt chinh phục kỷ lục Guinness mới
Ưng Hoàng Phúc - Kim Cương hé lộ thiệp cưới đẹp ngỡ ngàng
Fan lo lắng vì Hương Tràm tự hành hạ bản thân
Touliver biến đổi Tiên Tiên trong MV kinh dị dịp Halloween
Tăng Thanh Hà cùng ông xã chọn trang phục đội đặc nhiệm SWAT để hóa trang trong mùa Halloween năm nay. Dù đã là bà mẹ 2 con, nữ diễn viên vẫn khiến nhiều người trầm trồ vì vóc dáng nóng bỏng trong trang phục nữ điệp viên bó sát. Võ Hoàng Yến gây ấn tượng mạnh với kiểu trang điểm ma nữ tóc trắng. Nữ HLV The Face 2018 cho biết có lịch chơi DJ tại một đêm tiệc Halloween. Khó có thể nhận ra Hứa Vĩ Văn trong tạo hình của Joker - nhân vật phản diện nổi tiếng của loạt phim siêu anh hùng DC. Người mẫu Thùy Dương bắt kịp xu hướng khi chọn ác quỷ Valak hóa thân. Gương mặt của cô nàng cũng nhận được nhiều lời khen bởi sự đầu tư công phu. Lan Khuê xinh đẹp với 2 dòng nước mắt làm điểm nhấn và đôi môi trầm. Kaity Nguyễn cùng bạn diễn Trịnh Thảo rủ nhau hóa thân thành minh tinh một thời Audrey Hepburn. Kyo York khiến nhiều người 'nổi da gà' khi hóa trang công phu với hình vết bỏng cực lớn trên gương mặt. Băng Di chính là người đầu tư nhất mùa Halloween năm nay khi có những tạo hình vô cùng ấn tượng. Người đẹp cũng hoá trang thành nhân vật Mystique trong series X-Men. Erik cùng bạn bè hóa trang xuống phố đi chơi Halloween. Khổng Tú Quỳnh xinh đẹp trong tạo hình miêu nữ nóng bỏng. Nữ ca sĩ khoe khéo được thân hình với bộ đồ da ôm sát cơ thể. Ca sĩ Pha Lê khoe ảnh hóa trang rùng rợn với gương mặt được tạo hình cầu kỳ. Yaya Trương Nhi hoá thành nữ y tá xinh đẹp, quyến rũ. "Chàng Hercules" Cao Thái Sơn đi giải cứu thế giới. T.K
Halloween 2018: Người khoe vẻ gợi cảm, kẻ hóa thân xác sống
Đến hẹn lại lên, bữa tiệc Casamigos Halloween 2018 đã diễn ra tại Las Vegas (Mỹ) với sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trong những trang phục hóa trang ấn tượng.
" alt="Sao Việt hóa trang kinh dị nhập cuộc mùa Halloween 2018" /> - -Ngay sau cơn bão số 11 càn quét qua địa bàn Quảng Nam và Đà Nẵng khiến nhiềutrường học bị hư hỏng nặng. Ngày 16/10, nhiều trường học tại Quảng Nam và Đà Nẵng chủđộng cho học sinh nghỉ học.>> Học sinh Đà Nẵng nghỉ học tránh bão" alt="Sau bão, học sinh tiếp tục nghỉ học" />
- -Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo lần 2 Quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đạihọc.
Theo dự thảo này, để được công nhận là đào tạo chất lượng cao, giảng viên tham giagiảng dạy phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên và có kinh nghiệm giảng dạy liên quanđến ngành chất lượng cao từ 5 năm trở lên.
Riêng giảng viên dạy lý thuyết các học phần thuộc khối kiến thức cơ sở và chuyênngành phải có trình độ tiến sĩ hoặc chức danh giáo sư, phó giáo sư đúng ngành hoặctương đương đối với các ngành đặc thù.
Giảng viên dạy các học phần chuyên môn bằng ngoại ngữ còn phải có trình độ ngoạingữ tương đương cấp C1 (Khung tham chiếu châu Âu) hoặc hoặc được đào tạo trình độ ĐHtrở lên toàn thời gian ở nước ngoài bằng ngôn ngữ của chương trình đào tạo tham khảo.
Dự thảo quy định, chương trình đào tạo chất lượng cao phải có ít nhất 20% số tínchỉ các học phần thuộc khối kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở ngành, chuyên ngành đượcdạy bằng ngôn ngữ của chương trình đào tạo tham khảo, trong đó có ít nhất 50% số tínchỉ do giảng viên nước ngoài đảm nhiệm (trừ các ngành đào tạo đặc thù của Việt Nam).
Về tổ chức quy mô lớp học: Dạy lí thuyết không quá 50 sinh viên (SV) / lớp; thảoluận không quá 25 SV/ lớp; thực hành không quá 15 SV/ lớp; thực tập tại phòng thínghiệm không quá 5 SV/ nhóm.
Sinh viên của chương trình sẽ được tuyển chọn từ số thí sinh đã trúng tuyển vàotrường trong kỳ thi tuyển sinh ĐH chính quy và đáp ứng phương thức tuyển sinh riêngcủa trường.
Nếu dự thảo này được thông qua, thì bằng tốt nghiệp của sinh viên loại hình đàotạo này sẽ khác với bằng tốt nghiệp của sinh viên đại trà ở chỗ: Ngoài các nội dungghi trên văn bằng theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT, cơ sở đào tạo được ghi thêmcụm từ “Chương trình đào tạo chất lượng cao” vào văn bằng và bảng điểm.
- Chi Mai
- ·Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Tin sao Việt 31/12: Trấn Thành bị Hari Won dọa cho ngủ phòng khách vì kể xấu vợ
- ·Trương Nam Thành tổ chức tiệc cưới cùng vợ đại gia tại Hà Nội
- ·Võ Hạ Trâm tiết lộ về hôn phu doanh nhân Ấn Độ hơn 12 tuổi
- ·Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1
- ·Các trường ĐH Mỹ tìm kiếm sinh viên giỏi nhất VN
- ·Lady Gaga ngầm thông báo đã đính hôn với bạn trai hơn 17 tuổi
- ·Thí điểm chuyện phụ huynh quyết định thu chi trong trường
- ·Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·'Đề thi của Hải Phòng sẽ chọn được học sinh giỏi'