Nhận định, soi kèo nữ Bồ Đào Nha vs nữ Áo, 21h00 ngày 31/10
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- - Tờ The Atlantic vừa đăng tải nguyên văn bài luận của Nguyễn Tiến Thành – người giành chiến thắng cuộc thi viết luận dành cho học sinh phổ thông được tổ chức thường niên. Cuộc thi Writing Prize được tổ chức lần thứ 2 bởi tạp chí The Atlantic và College Board, thu hút hơn 2.000 học sinh từ 44 quốc gia trên thế giới tham dự.
>> Nam sinh giành giải thi viết bài luận trên báo Mỹ là ai?" alt="Nam sinh Việt giành giải viết luận quốc tế được báo Mỹ ngợi ca" />
Viettel Marathon tại Luang Prabang, Lào đã thu hút hơn 5000 vận động viên đến từ hơn 10 quốc gia. Ảnh: Viettel Viettel Marathon 2024 do Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội Viettel phối hợp với Liên đoàn Điền kinh Châu Á, Liên đoàn Điền kinh ba nước Việt Nam, Campuchia và Lào tổ chức. Đây là sự kiện thể thao đạt tiêu chuẩn châu Á, dự kiến thu hút 25.000 vận động viên tham dự, được tổ chức tại 3 nước Đông Dương. Với cơ cấu giải thưởng lên tới 150.000 USD, đây là giải chạy có giá trị thưởng cao nhất từ trước tới nay, chia đều cho tất cả đối tượng từ vận động viên chuyên nghiệp, đến vận động viên phong trào, các nhóm chạy,…
Tại chặng đầu tiên được tổ chức ở cố đô Luang Prabang (Lào), hơn 5.000 vận động viên đến từ nhiều quốc gia trên thế giới đã ghi danh và tham gia Viettel Marathon, phá vỡ kỷ lục về số người tham gia giải chạy tại đây. Chặng thứ hai của chuỗi giải chạy sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 1/12/2024, xuất phát và về đích tại SVĐ Quốc gia Mỹ Đình, hứa hẹn mang đến những trải nghiệm khó quên cho các vận động viên tham dự.
Gói cước trả sau NINE 5G được thiết kế với phương châm cung cấp mọi nhu cầu trong một sản phẩm dành cho đối tượng khách hàng ưu tiên. Hòa mạng gói cước NINE 5G với mức chi phí từ 200.000đ/tháng, khách hàng không chỉ được cung cấp dịch vụ trọn gói nghe gọi và lướt web với lưu lượng data không giới hạn, sử dụng mạng 5G tốc độ cao hơn 10 lần, miễn phí truy cập dữ liệu trên các ứng dụng phổ biến như TikTok, YouTube, Facebook, Spotify; được lưu trữ dữ liệu an toàn, tiện lợi thông qua Cloud MyBox. Đặc biệt khách hàng NINE sẽ được sử dụng các dịch vụ ưu tiên với các giá trị lợi ích ngoài viễn thông: kho quà Viettel++ riêng, được sử dụng phòng chờ sân bay miễn phí...
Thông tin thêm về hệ gói cước NINE 5G và cách đăng ký dịch vụ:
Website: hub.vietteltelecom.vn
Tổng đài chăm sóc khách hàng 198
Phương Dung
" alt="Dùng gói cước 5G trả sau NINE, nhận BIB giải chạy Viettel Marathon" />Tiến sĩ Kimberly Kay Hoang (33 tuổi) đang giảng dạy tại Đại học Chicago. Ảnh: uchicago
Để có thể đạt được mức độ tin cậy, cảm thông, Kimberly quyết định vào vai và thực hiện những công việc hàng ngày của những cô gái quán bar trong 23 tháng và kéo dài 5 năm (từ 2006 đến 2010). Tổng cộng, cô đã thực hiện 146 cuộc phỏng vấn với các cô gái, 117 cuộc phỏng vấn với những nam khách hàng, 8 buổi trò chuyện với “má mì” và 5 buổi với những người chủ quán bar.
Theo Kimberly, phần lớn những nghiên cứu về mại dâm ở Việt Nam chủ yếu tìm hiểu các cô gái bắt khách dọc đường. Chưa có nghiên cứu nào thâm nhập sâu vào đời sống của những cô gái quán bar, nên những cố vấn của cô tại các trường đại học Việt Nam cũng đắn đo khi đưa ra lời khuyên về cách thức tiếp cận.
Hóa thân và xây dựng lòng tin
Trong những năm “nhập vai”, Kimberly đã làm việc tại 4 quán bar, từ cao cấp, trung lưu đến bình dân, phục vụ cho 4 đối tượng khác nhau. “Tôi phân loại các quán bar dựa trên 4 nhóm đối tượng khách hàng. Nhóm đầu tiên chính là nhóm cao cấp nhất, bao gồm các đại gia người Việt và những đối tác làm ăn châu Á của họ. Nhóm thứ hai là những người đàn ông Việt kiều, nhóm thứ ba là những doanh nhân và người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nhóm cuối cùng, cũng là nhóm bình dân nhất chính là ‘Tây ba lô’”, cô nói.
Nơi đầu tiên Kimberly được chấp nhận làm việc là quán bar chuyên phục vụ đàn ông Việt kiều. Chủ nơi này cũng là một Việt kiều, anh ta đồng tình với những quan tâm của Kimberly, cũng như thông cảm với hoàn cảnh một cô gái gốc Việt từ Mỹ đơn độc về Việt Nam.
"Anh ấy che chở tôi như em gái, giới thiệu tôi với một số người phân phối bia, rồi họ lại giới thiệu tôi cho một số chủ quán bar khác... Mối quan hệ này dẫn tới mối quan hệ khác, cuối cùng tôi được vào làm tại một quán bar chỉ chuyên phục vụ những đại gia Việt Nam, có thể nói là tầng lớp giàu nhất".
Những cuộc phỏng vấn diễn ra ở hậu trường, trong giờ “thấp điểm” khi các cô gái đang ngồi chờ khách đến. Đối với "khách hàng", cuộc trò chuyện có thể diễn ra ngay tại quán bar, quán cà phê, hoặc một nơi gần cơ quan của họ.
Tại những quán bar mà Kimberly làm việc, cô không giấu giếm thân phận mà luôn nói rõ mục đích nghiên cứu của mình. "Thoạt đầu, các cô gái tỏ ra ngạc nhiên. Vì sao một người có học vị và điều kiện như tôi lại tìm đến đây làm gì, và vì sao lại quan tâm câu chuyện của các cô ấy. Khi đó, tôi phải nỗ lực để các cô ấy tin tưởng", Kimberly nói.
Trong nhiều tuần đầu tiên, Kimberly học các công việc của đồng nghiệp. Từ phục vụ đến làm việc ở quầy pha chế, ngồi uống với khách, hát karaoke, để khách chạm vào cơ thể.
"Đó là ranh giới mà khi vượt qua thì bạn sẽ không còn là phụ nữ đứng đắn theo quan điểm thông thường. Nhưng nó giúp tôi lấy lòng tin với các cô gái và khách hàng. Khi bước vào đây, tôi không tỏ ra mình tốt hơn hay thông minh hơn các cô ấy. Tôi phải làm công việc giống như họ, tôn trọng công việc của họ".
Kimberly làm việc khoảng 13 tiếng mỗi ngày, và đủ 7 ngày trong tuần. Thỉnh thoảng cô cũng xếp hàng để những vị khách nam chọn. "Nhưng vì tôi già, xấu, chân ngắn và cũng không mảnh mai, không hấp dẫn, nên khi đó chẳng có ai gọi tôi đến bàn cùng uống rượu cả", Kimberly cười lớn khi kể lại.
Sau khoảng 9 tháng liên tục làm việc tại quán bar cao cấp vốn đòi hỏi phải uống rượu hàng đêm với khách nhiều hơn, Kimberly quyết định giảm tần suất công việc. Chuyển sang quán bar bình dân nhất, cô chọn đóng vai người quan sát hơn là hóa thân thành cô gái quán bar thực sự.
Kimberly cho biết cô dễ dàng hòa nhập với các vị khách tại những quán bar cao cấp hơn, vì năng lực ngôn ngữ, nền văn hóa và cách tương tác rất "Mỹ". Sau khi đoán được trình độ của cô, một vị khách thậm chí để nghị Kimberly trở thành "thư ký tình dục" (sex-retary) cho ông ấy với mức lương 3.000 USD/tháng. "Khi đó, trong lòng tôi chỉ muốn đấm một phát vào mặt ông ấy. Nhưng tôi đã kiềm chế, mỉm cười, và cúi đầu từ chối cơ hội này", Kimberly kể.
Quyền năng châu Á và sự suy tàn của châu Âu
Giai đoạn hai trong quá trình nghiên cứu của Kimberly trùng với cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, bắt đầu từ năm 2008. Lúc này, Việt Nam hầu như chưa bị ảnh hưởng. Thậm chí, trong giai đoạn khủng hoảng, Việt Nam trở thành một trong những thị trường hấp dẫn tại châu Á đối với nhà đầu tư nước ngoài, FDI năm 2009 gần gấp 3 năm 2006.
Nhưng phần lớn đầu tư nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 không phải từ Mỹ hay châu Âu, mà từ châu Á, như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore. Do vậy, hướng nghiên cứu lúc này được mở rộng sang việc sử dụng tình dục như hình thức thanh toán, trao đổi hoặc hỗ trợ trong quan hệ kinh tế như thế nào.
Quyển sách của Kimberly Kay Hoang tựa đề tạm dịch "Mua bán dục vọng: quyền năng tại Châu Á, suy tàn tại Châu Âu và hình thức tiền tệ ngầm của nghề mại dâm toàn cầu", là tổng hợp trải nghiệm và phân tích khoa học từ 5 năm phục vụ quán bar tại TP HCM. Cuốn sách đã đạt nhiều giải thưởng học thuật uy tín tại Mỹ.
“Cách làm ăn rất châu Á. Quy trình, luật lệ không phải là những yếu tố tuân thủ hàng đầu. Vậy làm sao để xây dựng mối quan hệ và lòng tin? Họ đã làm những điều này tại quán bar.
Đối với đàn ông châu Âu, đến quán bar là để vui vẻ và giải trí. Nhưng đối với đàn ông châu Á, quán bar còn là nơi để tiếp xúc, tìm hiểu lẫn nhau trong các phi vụ làm ăn và ký hợp đồng”, Kimberly nói với Zing.vn.
Theo quan sát của Kim, điều khiến nhiều nhà nghiên cứu bất ngờ là vị thế của những người đàn ông phương Tây trong các quán bar hạng sang ở Việt Nam lại không phải cao nhất, mà thống trị chính là các đại gia người Việt.
“Bởi vì đàn ông phương Tây không mang theo sẵn thật nhiều tiền mặt để chi trả, trong khi các quán bar hiếm khi nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng. Tấm thẻ trở nên vô dụng, trong khi những đại gia Việt lại rất nhiều tiền và đặc biệt là rất hào phóng. Đó cũng là điều phản ánh một phần từ góc nhìn ‘Quyền năng châu Á và suy tàn của phương Tây’”, Kimberly nói.
Cô nhớ nhất một buổi tiếp khách của một đại gia người Việt với các đối tác Đài Loan. Đến khi thanh toán, biết chắc rằng những đối tác không mang đủ tiền mặt, vị đại gia liền “vung tiền” và tự hào tuyên bố: “Đây là cách chơi của chúng tôi”.
Ông này cũng hào phóng “boa” cho các cô gái phục vụ tổng số tiền 1.100 USD, rồi lại quay sang hỏi đối tác: “Các vị có bao giờ thấy ông Tây hay Việt kiều nào làm như vậy chưa?”.
Kimberly Kay Hoang chia sẻ những kết quả nghiên cứu với sinh viên tại ĐH Chicago. Ảnh: uchicago
Cuộc sống của cô gái quán bar
Theo Kimberly, “tình chị em” giữa những cô gái quán bar khá gắn kết. Họ tụ tập vui vẻ với nhau những khi không làm việc, tổ chức tiệc sinh nhật cho nhau, thậm chí đến thăm gia đình của nhau.
Má mì cũng không hẳn là người bóc lột sức lao động. Họ không xén bớt phần tiền của các cô gái sau mỗi lần ‘mây mưa’ với khách. Họ chỉ nhận tiền boa khi ngồi uống với khách. “Nhưng điều này chỉ diễn ra trong các quán bar cao cấp”, Kimberly thừa nhận.
Các cô gái cũng chịu khó tân trang nhan sắc để thu hút được nhiều khách hơn. Họ nâng mũi, nâng cấp vòng 1… hoặc phẫu thuật theo hướng để giống với các cô gái Hàn Quốc. Đó là vẻ đẹp mong manh của phụ nữ châu Á, vừa hợp nhãn với những đại gia địa phương mà cũng hấp dẫn đối với các vị khách phương Tây, khác hẳn hình ảnh những gái mại dâm “xôi thịt” như tại Mỹ.
“Một bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ từng nói với tôi rằng, ‘Nhiều người cứ bảo tiền không mua được tình yêu, nhưng đó là do họ không biết mua ở chỗ nào thôi’”, Kimberly chia sẻ.
Kimberly cho biết, nhiều cô gái chọn trở thành phục vụ ở quán bar vì đây là công việc không khó nhọc nhưng giúp mang lại thu nhập cao, so với các công việc như ở nhà máy.
Trên thực tế, họ cũng là người đóng góp lớn cho thu nhập gia đình ở quê hương so với những người anh em đi xuất khẩu lao động ở nước ngoài. Nhưng định kiến ở một xã hội phương Đông vẫn rất nặng nề.
Một trong những kỷ niệm buồn của Kimberly là khi cô về thăm nhà một nữ đồng nghiệp vào dịp Tết. Giữa chặng đường, mẹ của người bạn gọi điện thoại và chửi mắng con gái. “Bà bảo cô ấy đừng về nữa. Hàng xóm ai cũng kháo nhau rằng cô ấy đi làm gái”. Cô gái oà khóc giữa chuyến xe, “má mì” cố gắng khuyên bảo: “Không sao đâu, rồi chúng ta sẽ có cách”.
(Theo Zing)
" alt="Nữ tiến sĩ và 5 năm xâm nhập thế giới mại dâm ở TP HCM" />Bạn gái giàu có tìm cách sang tên tài sản trước đám cưới
Dù đồng ý về làm vợ tôi, em vẫn âm thầm tìm cách chuyển tài sản riêng sang cho người thân trong gia đình.
" alt="Thách cưới 300 triệu mẹ chồng vẫn đồng ý, ngày ăn hỏi mới bất ngờ" />- Mới đây, Bộ GD-ĐT cho hay, dự kiến trong 10 năm tới cần đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.
Điều này nhằm thực hiện Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019–2030 (gọi tắt là Đề án 89) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18/1/2019.
Hiện nay, cả nước đang có trên 73.000 giảng viên đại học. Trong đó, số giảng viên đạt trình độ tiến sĩ là 28,8%.
Bộ GD-ĐT đự kiến trong 10 năm tới sẽ có thêm khoảng 7.300 giảng viên đạt trình độ tiến sĩ Trong dự thảo thông tư lần 2, có 3 hình thức cử giảng viên viên đi đào tạo tiến sĩ: Đào tạo chính quy toàn thời gian ở Việt Nam; Đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài; Đào tạo phối hợp một phần thời gian ở Việt Nam và một phần thời gian ở nước ngoài.
Giảng viên có đủ điều kiện được cấp học bổng và chi phí đào tạo, được hưởng các quyền lợi theo quy định tại Quy chế quản lý công dân Việt Nam học tập ở nước ngoài của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Với các giảng viên ở các cơ sở giáo dục đại học công lập được hưởng thêm các quyền lợi khác theo quy định Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức...
Trong khi đó, các trường có trách nhiệm quản lý và cấp phát học bổng của Đề án 89 tới người được cử đi đào tạo. Đồng thời, có trách nhiệm thu hồi học bổng của Đề án khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.
Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét “Nếu trường phải đền tiền, chẳng đâu dám cử giảng viên đi học”.
Vị này cho hay, trước đây có một số trường hợp đi học bằng ngân sách Nhà nước rồi không về làm việc như cam kết nhưng cũng không rõ việc “đòi tiền” ra sao.
“Khi đã học xong tiến sĩ, việc tìm kiếm công việc để ở lại nước ngoài không quá khó khăn. Với các chương trình học bổng trước đây như Đề án 322 hay 911, Bộ là nơi ra quyết định cho đi học và tiếp nhận về.
Với Đề án này, dự kiến nhà trường đóng vai trò chính trong cả quy trình tuyển chọn, gửi giảng viên đi đào tạo, quản lý kinh phí, theo dõi quá trình đào tạo giảng viên… thì đặt ra việc trường phải có trách nhiệm với khoản kinh phí cho giảng viên đi học là đúng. Tuy nhiên, cần có hình thức quản lý vấn đề bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo với tính ràng buộc, cam kết cao hơn đối với học viên, tránh khó cho các trường” – vị này nói.
"Quản tiền" như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Đắc Trung – Trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, cũng đồng tình rằng thu hồi kinh phí đào tạo là việc không hề dễ dàng.
“Với các đề án trước đây, có nhiều lý do khiến một số ít người được cử đi học không về, và việc thu hồi kinh phí của Bộ gặp khó khăn. Còn với Đề án 89 này, việc yêu cầu trường chịu trách nhiệm với kinh phí được cấp là chính xác bởi trường là đơn vị thụ hưởng. Bộ không thể sát sao bằng trường được bởi giảng viên được đi học theo kế hoạch nhân sự của trường, trường xem xét kết quả học tập hàng năm, theo dõi từng bước của giảng viên được cử đi học… Vấn đề là làm như thế nào thôi” – ông Trung nói.
Theo ông Trung, Đề án 89 cần phải có các chế tài chặt chẽ hơn trong việc bồi hoàn kinh phí. Trường có thể cam kết đốc thúc việc bồi hoàn chứ không phải là đơn vị phải bồi hoàn nếu người học không trở về.
“Nhà trường lấy kinh phí đâu mà bồi hoàn? Nếu chỉ cam kết bồi hoàn nhưng giảng viên đi học ở nước ngoài xong không về nước thì đòi kiểu gì? Ai sang tận nơi mà đòi được? Kể cả nếu bố mẹ, vợ hay chồng có ký vào cam kết thì trách nhiệm chính vẫn là người đi học.
Còn nếu bảo trong trường hợp giảng viên không hoàn thành việc học, có thể trừ dần kinh phí đào tạo vào lương thì trừ ra sao, bao nhiêu phần trăm mỗi tháng? Nếu giảng viên nói bị trừ lương họ không đủ sống nữa, nghỉ việc ở trường thì sẽ tiếp tục truy thu như thế nào?... Tất cả phải có quy định rõ ràng để truy thu cho đúng” – ông Trung khuyến nghị.
GS.TS Trần Thị Vân Hoa – Phó Hiệu Trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cũng đề nghị cần có quy định bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo chặt chẽ hơn.
“Ngân hàng cho vay còn có thế chấp, còn ở đề án này thì thậm chí không phải cho vay mà còn là cho luôn, nên phải cho đúng chỗ, đúng người” – bà Hoa nhấn mạnh.
Một trong những giải pháp, theo bà Hoa, là có thể yêu cầu đặt cọc, hoặc bố mẹ, vợ/ chồng cùng bảo lãnh.
“Bảo lãnh bằng niềm tin/ tín chấp hoặc thế chấp. Nếu người được cử đi sau khi học không trở về làm việc như cam kết và không bồi hoàn kinh phí, những người đứng ra bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm bồi hoàn hoặc trừ vào tài sản thế chấp”.
Một Trưởng phòng Đào tạo khác thì cho rằng có thể giải quyết bằng con đường ngoại giao của hai nước như về vấn đề cấp visa. Hoặc yêu cầu đơn vị sử dụng nhân sự (nếu giảng viên này không quay trở lại trường cũ làm việc) cũng phải có trách nhiệm…
Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, từ năm 2000 đến hết năm 2010, Đề án 322 đã cấp học bổng cho 4.590 người đi học. Trong đó, có 2.268 người được đào tạo trình độ tiến sĩ. 3.017 người đã tốt nghiệp về nước, gồm 1.074 tiến sĩ, 984 thạc sĩ, 233 thực tập sinh và 726 sinh viên đại học.
Tính đến thời điểm đó, có 33 người (chiếm 1,06% số tốt nghiệp) không hoàn thành nhiệm vụ học tập hoặc đã tốt nghiệp về nước, nhưng không trở lại cơ quan cũ công tác. Lý do: một số trường hợp vì sức khỏe không đảm bảo nên phải về nước, một số khác bị thôi học vì kết quả học tập không đạt quy định, hoặc có người về nước sau đó không trở lại nước ngoài học tiếp vì lý do cá nhân, một số thì tốt nghiệp về nước nhưng không làm việc cho cơ quan công tác trước đây và cá biệt có người học xong không về nước.
Trong số các trường hợp phải bồi hoàn kinh phí cho Nhà nước, chỉ có 50% đã thực hiện.
Ngân Anh
Đoạn kết buồn của đề án 322
Đề án đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (đề án 322) buộc phải dừng đột ngột khi không được tiếp tục cấp kinh phí.
" alt="Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ, thu hồi tiền thế nào nếu có ‘sự cố’?" /> Năng lượng mặt trời có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các nguồn năng lượng thay thế khác. Nguồn: IEA Khả năng cạnh tranh về chi phí đó đã biến Trung Quốc trở thành chốt chặn trong lộ trình năng lượng xanh của nhiều quốc gia, cả ở Đông Nam Á và rộng hơn nữa.
Bắc Kinh thậm chí còn tận dụng chuyên môn công nghệ về cơ sở hạ tầng năng lượng mặt trời như một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường, từ đó mở rộng ảnh hưởng đối với cơ sở hạ tầng năng lượng quan trọng ở các quốc gia như Malaysia, Lào, Thái Lan, Pakistan và Ả Rập Xê Út.
Theo cơ quan năng lượng quốc tế, năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượng tái tạo dễ tiếp cận, dễ triển khai. Tính riêng năm 2024, đã có tổng cộng 500 tỷ USD đầu tư cho loại năng lượng này, vượt qua các nguồn năng lượng thay thế khác.
Nikkei Asiatrích dẫn nguồn tin cho biết, các dự án điện gió ngoài khơi có thể mất 8 năm hoặc lâu hơn để lập kế hoạch và xây dựng, trong khi các nhà máy điện mặt trời có thể được triển khai trong vòng chưa đầy 2 năm.
Áp lực áp dụng năng lượng tái tạo đang gia tăng, đặc biệt là đối với các nền kinh tế mới nổi ở châu Á với hy vọng thu hút đầu tư từ các công ty công nghệ khổng lồ nước ngoài.
Các công ty như Apple, Google và Microsoft đều đã tham gia sáng kiến RE100, cam kết sử dụng 100% năng lượng tái tạo.
Sản lượng gấp đôi toàn cầu
Vào những năm 2000, các công ty Nhật Bản và Đài Loan (Trung Quốc) như Sharp, Motech và New Solar Power dẫn đầu lĩnh vực quang điện, song họ mất dần lợi thế cạnh tranh trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc, đi kèm với trợ cấp của Bắc Kinh cho những doanh nghiệp sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời.
Hiện quốc gia này là nơi tập trung của phần lớn những công ty hàng đầu thế giới về năng lượng mặt trời, như Longi Green Energy Technology, Tongwei, GCL, Jinko Solar và TCL Zhonghuan Renewable Energy Technology.
Ngoài ra, cả ba nhà sản xuất biến tần lớn nhất thế giới cũng đều đến từ Trung Quốc, bao gồm: Huawei, Sungrow Power và Ginlong Technologies.
“Tổng công suất sản xuất của Trung Quốc trong một năm có thể cung cấp cho toàn thế giới trong hai năm”, Doris Hsu, Chủ tịch Công ty sản xuất thiết bị năng lượng mặt trời Sino-American Silicon Products nói.
“Quy mô nền kinh tế và công nghệ khổng lồ của Trung Quốc giúp họ có sức mạnh cạnh tranh về chi phí. Nếu bỏ qua các rào cản thương mại, thì rõ ràng giải pháp của các nhà cung cấp từ đại lục là hợp lý hơn”, Doris Hsu cho biết thêm.
Theo IEA, đến năm 2030, Trung Quốc vẫn dự kiến sẽ duy trì hơn 80% công suất sản xuất toàn cầu cho tất cả các phân khúc sản xuất quang điện, bất chấp những nỗ lực của Mỹ và Ấn Độ chuyển chuỗi cung ứng tại địa phương.
Cơ quan này ước tính rằng chi phí sản xuất các mô-đun tại Mỹ và Ấn Độ cao gấp hai đến ba lần so với ở Trung Quốc. "Khoảng cách này sẽ vẫn tồn tại trong tương lai gần".
Kinh nghiệm phát triển chatbot AI phổ biến nhất Trung QuốcChatbot AI của ByteDance đang là ứng dụng AI phổ biến nhất tại Trung Quốc với hơn 51 triệu người dùng hằng tháng. Tất cả là nhờ nguồn vốn phát triển dồi dào, đội ngũ sản phẩm tài năng và triết lý thiết kế độc đáo." alt="Trung Quốc nắm 90% thị phần cung ứng năng lượng mặt trời" />
- ·Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
- ·GS Nguyễn Xuân Hùng: 'Công bố quốc tế để hội nhập thế giới'
- ·Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng
- ·Biệt thự xa hoa như lâu đài của Lệ Quyên tại Đà Lạt
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- ·Hàng trăm xe taxi ‘biến thành’ vườn rau mini ở Thái Lan
- ·“Đưa con đi học, rồi chúng tôi lang thang đâu cho đến giờ làm?
- ·Họp lớp chỉ là sàn diễn để khoe của, khoe con
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Con gái càng lớn càng xinh, chồng giấu vợ làm xét nghiệm ADN
- "Siêu" dự án 198B Tây Sơn đang sa lầy vì tiến độ và có nguy cơ đổi chủ hoặc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư nếu không đủ năng lực.
Siêu dự án 198B Tây Sơn được đánh giá là có vị trí đắc địa khi sở hữu 2 mặt tiền tại tuyến đường lớn Tây Sơn, Thái Hà. Vị trí này đồng thời cũng được coi là trung tâm của quận Đống Đa. Dự án do Công ty TNHH Liên doanh Đầu tư Tài chính Hòa Bình làm chủ đầu tư.
Hiện tại, dự án 198B Tây Sơn đã xây cao 21 tầng. Công trình được Sở Xây dựng Hà Nội cấp GPXD số 114GP/SXD ngày 28/8/2009 (thay thế cho GPXD số 159/SXD ngày 27/2/2008 do điều chỉnh và thay đổi thiết kế) với quy mô 21 tầng nổi + 1 tầg tum kỹ thuật + 3 tầng hầm.
Theo thiết kế ban đầu, dự án là một tổ hợp gồm 2 khối. Giai đoạn I thực hiện khối cao 18 tầng phía ngoài đường Tây Sơn là siêu thị và văn phòng cho thuê.
Giai đoạn II thực hiện khối 9 tầng dùng làm siêu thị và văn phòng quản lý tòa nhà có mặt tiền là đường Thái Hà.
Tuy nhiên, dù được khởi công vào năm 2009 và dự kiến hoàn thành năm 2011, nhưng đến nay, công trình vẫn chưa được hoàn thiện.
Tòa tháp giai đoạn 1 mới chỉ hoàn thiện được phần thô, tầng 9 của tòa nhà giai đoạn 2 đang tiến hành san lấp mặt bằng.
Theo quan sát của PV Kiến Thức ngày 7/6, dự án tại số 198B Tây Sơn được rào tôn xung quanh, 21 tầng nổi đã được chủ đầu tư hoàn thiện phần thô.
Bên trong công trình còn ngổn ngang sắt thép, vật liệu xây dựng.
Nhiều thiết bị máy móc đã hoen rỉ, nhiều mảng bê tông đã mọc rêu.
Được biết, ngày 2/10/2014, chủ đầu tư có Tờ trình số 23/Tr-HB về việc mở rộng tầng hầm và xây dựng khu phụ trợ phục vụ khách sạn và cộng đồng cư dân trong phạm vi đất quy hoạch tại số 198B Tây Sơn.
Trước đó, tháng 4/2008, dự án này trong quá trình xây dựng gây lún, nứt liền kề với nhiều hộ gia đình sát đó, làm cho việc xây dựng bị đình chỉ để điều tra, khắc phục. Sau đó, đến tháng 10/2010 dự án Hà Nội được phép tiếp tục triển khai. Thế nhưng sau 2 năm thi công, công trình này vẫn trong tình trạng bỏ hoang.
Năm 2015, Sở Xây dựng Hà Nội vừa kiểm tra, rà soát một loạt các dự án bất động sản chậm tiến độ trên địa bàn TP Hà Nội.
Tại văn bản số 6015/SXD-TTr mà Sở Xây dựng Hà Nội gửi UBND TP Hà Nội có nêu nguyên nhân chậm tiến độ tại các dự án đã kiểm tra, rà soát như: bị đình chỉ thi công, do hoàn thiện hồ sơ pháp lý, do nguồn vốn, do năng lực tài chính của chủ đầu tư… trách nhiệm thuộc về các chủ đầu tư dự án.
Sở Xây dựng Hà Nội đã kiến nghị với UBND TP Hà Nội thu hồi chứng nhận đầu tư hoặc thay đổi chủ đầu tư thực hiện dự án để các dự án được tiếp tục triển khai.
Theo Kiến thức
" alt="Cận cảnh siêu dự án 198B Tây Sơn 'đắp chiếu' nhiều năm giữa thủ đô" /> Trong tháng 3 gần đây, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 176 website của các cơ quan nhà nước bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp. Đặc biệt, kể từ tháng 8/2023 đến nay, định kỳ hàng tháng, trong báo cáo kỹ thuật về tình hình an toàn thông tin mạng tại Việt Nam, Cục An toàn thông tin đã bổ sung thêm mục cập nhật kết quả rà soát nội dung quảng cáo không phù hợp trên website của cơ quan nhà nước.
Thống kê cho thấy, trong ba tháng 8, 9 và 10, tổng số website của cơ quan nhà nước được Cục An toàn thông tin ghi nhận bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợp và đề nghị các bộ, ngành, địa phương rà soát, xử lý là 176 trang.
Phân tích về tình trạng nhiều trang web của cơ quan nhà nước bị các đối tượng lợi dụng cài nội dung quảng cáo không phù hợp, chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, một số website bị tấn công lại nhiều lần thông qua các điểm yếu lỗ hổng an toàn thông tin, đối tượng tấn công có thể tái xâm nhập website và chỉnh sửa nội dung. Ngoài ra, các đối tượng còn lợi dụng tính năng cho phép đăng thông tin của trang web như đăng hỏi đáp, diễn đàn, tải tập tin... để đưa các thông tin quảng cáo lên.
Đại diện Cục An toàn thông tin chỉ rõ, để khắc phục, xử lý triệt để, các đơn vị, ngoài việc loại bỏ các tệp tin, bài đăng chứa nội dung độc hại; còn cần điều tra nguyên nhân hoặc lỗ hổng an toàn thông tin dẫn tới tình trạng trên và thực hiện khắc phục; rà soát mã nguồn và máy chủ ứng dụng để loại bỏ những mã độc đã bị đối tượng tấn công cài cắm. Tuy nhiên, thực tế, có những đơn vị đã nhận được cảnh báo nhưng không đủ năng lực, nguồn lực để thực hiện xử lý.
Đồng quan điểm, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn, Giám đốc Kỹ thuật của Công ty NCS nhận định: Hiện nhiều cơ quan, tổ chức tại Việt Nam thiếu nhân sự chuyên sâu về an toàn thông tin mạng. Do không có đủ nhân sự làm an toàn thông tin, các đơn vị gặp khó khăn trong ứng phó, giải quyết các sự cố mất an toàn thông tin.
Cho rằng việc các hệ thống website của cơ quan nhà nước có tên miền .gov.vn liên tục tái diễn tình trạng bị cài nội dung quảng cáo không phù hợp là một minh chứng cho thấy đơn vị thiếu nhân sự an toàn thông tin, ông Vũ Ngọc Sơn phân tích: Cũng vì thiếu nhân sự chuyên trách, nhiều đơn vị sau khi được cảnh báo đã chỉ xử lý phần ngọn - là gỡ bỏ nội dung thông tin không phù hợp, chứ chưa tìm ra được nguyên nhân đưa đến việc trang web của đơn vị mình bị cài nội dung độc hại, từ đó giải quyết triệt để, tận gốc vấn đề.
Các nước ASEAN và Nhật Bản sẽ hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạngTriển khai ghi nhớ hợp tác giữa các Hiệp hội an toàn, an ninh thông tin của 8 nước ASEAN và Nhật Bản, sắp tới các bên sẽ phối hợp tổ chức nhiều hoạt động, trong đó có việc hợp tác đào tạo nhân lực an toàn thông tin mạng." alt="Thiếu nhân sự bảo mật, nhiều web .gov.vn bị cài lại quảng cáo không phù hợp" />Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin là một nội dung luôn được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm. Lần lượt vào các năm 2014 và 2021, các Đề án 99 và 21 của Thủ tướng Chính phủ về nội dung đã được ban hành và triển khai. Một mục tiêu cụ thể của Đề án 21 về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin giai đoạn 2021 – 2025 là đào tạo 5.000 thạc sĩ, kỹ sư, cử nhân an toàn thông tin; lựa chọn và tổ chức đào tạo 200 chuyên gia an toàn thông tin để bảo vệ cho các hệ thống thông tin của Đảng và Nhà nước.
Đề án 21 cũng đặt các mục tiêu cụ thể khác như: tổ chức 3.000 lượt đào tạo ngắn hạn về kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật an toàn thông tin cho cán bộ kỹ thuật chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về an toàn thông tin của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước và các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia; tổ chức 1.000 lượt đào tạo ngắn hạn về quản lý, nghiệp vụ và kỹ năng an toàn thông tin cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế của nhà nước...
- - Nguyễn Hải Đính – người đạt Chứng chỉ nghề xuất sắc 2008 tại Malaysia - hiện là giám đốc một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, cho rằng bước vào cuộc sống, nếu chỉ có chứng chỉ thôi thì không bao giờ đủ.
Trải nghiệm và tích lũy
Nguyễn Hải Đính tốt nghiệp ĐH công nghiệp Hà Nội năm 2010. Anh được mời ở lại trường làm giảng viên nhưng đã từ chối vì cuộc sống bên ngoài nhiều thách thức có sức hấp dẫn với anh hơn.
Nguyễn Hải Đính. Ảnh: NVCC. Bước chân khỏi trường đại học, Đính nhanh chóng nhận ra rằng, cuộc sống đòi hỏi người muốn thành công vô vàn những kiến thức, kỹ năng khác chưa từng được học trước đây. Trước khi khởi nghiệp, Đính đã dồn 3 năm đi làm thuê với mục tiêu học tất cả những gì cần thiết. Ba năm với Đính thực sự là cuộc chạy đua không nghỉ với thời gian..
Ngoài làm toàn thời gian cho một công ty nước ngoài, anh còn làm bán thời gian cho 5 công ty khác. Anh gọi đây là thời kỳ trải nghiệm, dấn thân trong tất cả những tình huống, công việc cả tay trái lẫn tay phải như thiết kế, chế tạo máy đến bán hàng, làm marketing…
Trong thời gian làm cho công ty nước ngoài, Đính mô tả mình như một cái ăng-ten, luôn vươn lên để đón nhận mọi thông tin, sự kiện xảy ra trong công ty, quan sát cách quản lý, làm việc, giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với đối tác của những người đi trước. Với những công ty khác, anh dồn toàn bộ thời gian rảnh rỗi để hoàn thành thiết kế đúng hạn đặt hàng. Cũng bởi có đam mê nên Đính làm việc không ngại mệt mỏi. Nếu gặp sếp hợp gu, anh sẵn sàng thức trắng đêm để cũng họ hoàn thành công việc. Khoảng thời gian đó, một ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng.
Lý giải cho 3 năm say việc của mình, Đính cho biết, anh muốn tận dụng tối đa thời gian để học hỏi và va chạm càng nhiều càng tốt để rút ngắn quá trình mà anh cho rằng bất kỳ ai cũng phải trải qua nếu muốn có nền tảng xây dựng sự nghiệp về sau.
Khởi nghiệp
Năm 2013, Nguyễn Hải Đính cảm thấy mình đã có một nền tảng khá tốt, cộng với sự nhạy bén thị trường cơ khí, anh đã nghỉ việc làm thuê và mở công ty riêng.
Nguyễn Hải Đính không phải là con nhà đại gia nên cách anh bắt đầu khởi nghiệp không phải là vung tiền đầu tư mà là phát huy “vốn tự có”. Đó chính là tay nghề thiết kế máy móc đã được cấp chứng chỉ xuất sắc, được rèn luyện trong thực tế và vốn kiến thức của một kỹ sư.
Không tiết lộ vốn khởi nghiệp ban đầu, nhưng Nguyễn Hải Đính nói: “Nó không nhiều!”. Bởi vậy, thời gian đầu công ty của Đính tập trung vào tư vấn, thiết kế, bán hàng và hướng đến tạo lập uy tín thông qua sản phẩm. Anh chia sẻ: “Trong chuyên môn thiết kế, quá trình được đào tạo để đi thi chứng chỉ tay nghề ASEAN đã tạo cho mình một nền tảng kiến thức và thực hành rất tốt. Những đối tác trước đây thường nhìn nhận rằng sản phẩm mình thiết kế có sự khác biệt với những kỹ sư khác. Đó chính là giá trị mà chứng chỉ tay nghề mang lại cho mình, một nền tảng ban đầu để tiếp tục phát triển.”
Nguyễn Hải Đính thường xuyên trao đổi với nhân viên của mình. Ảnh: NVCC. Thời gian đầu, công ty của Đính thường xuyên phải thuê các công ty bên ngoài gia công. Để tạo lập uy tín với khách hàng, anh thường chọn công ty gia công chất lượng tốt và chi trả một mức giá cao hơn.
Chuyên nghiệp ngay từ đầu, anh chú trọng chất lượng, tiến độ trả hàng và sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm. Một điều quan trọng khiến công ty của Đính có thể từng bước tự chủ từ khâu thiết kế đến chế tạo sản phẩm là anh đã chuyên nghiệp đến mức ngặt nghèo ngay cả trong khâu… trả nợ.
Nguyễn Hải Đính cho biết, vốn mở công ty ít nên có bao nhiêu lãi từ việc bán sản phẩm, anh đều quay trở lại tái đầu tư nhà xưởng máy móc để tiến đến tự sản xuất. Nhờ có những mối quan hệ tốt từ những ngày còn lăn lộn làm thuê, anh được đối tác cung ứng máy móc cho nhận hàng trước, trả tiền sau. Có sự tín nhiệm, anh luôn thực hiện việc trả nợ đúng hẹn. Nhờ cách này, cho đến nay công xưởng của anh đã có đủ máy móc để sản xuất. Đính cho biết anh cũng lựa chọn đối tác rất kỹ. Công ty của anh thường không làm việc với những đối tác chây ỳ trong việc thanh toán. Khách hàng chủ yếu là các công ty của Nhật và một số ở các nước Châu Âu.
Chứng chỉ xuất sắc là một kỷ niệm đẹp
Năm 2016, Đính có thêm một người bạn đồng hành có cùng đam mê nghề nghiệp, cũng là một người sở hữu danh hiệu Bàn tay vàng tại Hội thi tay nghề ASEAN.
Anh chia sẻ, khi các sinh viên trường nghề đạt danh hiệu ở các hội thi được nhà nước, nhà trường trọng vọng, vinh danh, khen thưởng là có thực. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp không biết đến các bàn tay vàng hoặc nhà trường không có sự kết nối với doanh nghiệp thì khi ánh hào quang lắng xuống, cuộc sống lại trở về như cũ.
Sau 6 năm làm thuê và lập nghiệp, Đính cho hay, danh hiệu đối với anh như một kỷ niệm đẹp, đánh dấu một khoảnh khắc thành công của thời sinh viên. Trong quá trình lập nghiệp, nó vẫn được nhắc đến khi các sản phẩm của anh đạt đến sự khác biệt khiến khách hàng phải đặt câu hỏi về điều đó. Anh lý giải, thành công ấy có phần đóng góp từ chương trình học tập mà mỗi sinh viên được đào tạo khi đến với hội thi tay nghề quốc tế.
Nhưng, Đính đúc kết, theo nghề và phát triển được hay không rất cần niềm đam mê và sẵn sàng học hỏi. Đó cũng là tiêu chí anh cần nhất mỗi khi tuyển nhân viên. Với quá trình khởi nghiệp của mình, anh chia sẻ vẫn còn danh sách dài những thách thức liên tục đặt ra trên mỗi chặng đường phát triển. Anh nói vui khi tôi hỏi về tài sản sau 3 năm trên vị trí giám đốc công ty: “Đừng nhìn vào tài khoản ngân hàng, vì ngoài chiếc xe tôi đi, căn hộ chung cư tôi sống, mọi tài sản của tôi đều nhìn thấy được ở công xưởng.”
Nhã Uyên
" alt="Bàn tay vàng ASEAN giờ ra sao" /> Trong sáng nay, các thí sinh cũng đã hoàn tất bài thi tự luận môn Ngữ văn chung (90 phút), trắc nghiệm môn Toán (45 phút), trắc nghiệm môn Tiếng Anh (45 phút).
Năm nay, có hơn 1.000 thí sinh cạnh tranh cho 180 suất vào các lớp chuyên và lớp chất lượng cao của Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn. Các thí sinh tham gia phải vượt qua 4 bài thi viết gồm: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh và môn chuyên (Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý).
Nhà trường lưu ý, thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải thi đầy đủ 4 bài thi, không vi phạm quy chế thi. Điểm thi của từng môn phải đạt từ 4 trở lên, điểm môn chuyên phải từ 6 trở lên. Nhà trường xét tuyển theo nguyên tắc lấy tổng điểm từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo từng lớp chuyên.
Điểm xét tuyển là tổng điểm các môn thi theo thang điểm 10, môn chuyên nhân hệ số 2 và được làm tròn đến hai chữ số thập phân. Nhà trường sẽ công bố kết quả thi, kết quả xét tuyển các lớp chuyên và thông tin xét tuyển lớp chất lượng cao trên website trước 17h ngày 10/6/2022.
Thanh Hùng
Sĩ tử Hà Nội bắt đầu cuộc đua giành suất vào các trường chuyên
Từ ngày 29/5, các sĩ tử sẽ bắt đầu tranh suất vào 4 trường THPT chuyên “hot” tại Hà Nội. Ngoài ra, 4 trường chuyên, trường có lớp chuyên thuộc Sở GD-ĐT sẽ tổ chức thi tuyển vào ngày 20/6." alt="Đề thi vào lớp 10 chuyên môn Ngữ Văn năm 2022 Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn" />
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·Trao phần thưởng “rỗng ruột”: Phòng GD
- ·Những lùm xùm về đề thi tốt nghiệp môn Sinh học năm 2021
- ·Dân mạng bức xúc khi cô giáo mầm non nhờ học trò 'thả thính hộ'
- ·Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về
- ·Kon Tum tổ chức nhiều hoạt động đào tạo an toàn thông tin
- ·Độc đáo nghề chạm khắc xương ở Ấn Độ
- ·Chàng trai kể chuyện thoát chết sau khi bị Covid
- ·Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- ·Dân châu Á rộ mốt du lịch tới đảo Mỹ để tiêm vắc xin Covid