您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Áo vs Nữ Ba Lan, 0h15 ngày 4/12: Hòa là đủ
Thể thao95651人已围观
简介ậnđịnhsoikèoNữÁovsNữBaLanhngàyHòalàđủtrực tiếp c1 hôm nay Hoàng Ngọc - 03...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Thể thaoHư Vân - 27/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Cô giáo người Ý tự thuê nhà Hà Nội, bắt xe buýt đi làm
Thể thaoCô Benimeo Maria (60 tuổi) đang là giảng viên biệt phái Bộ Ngoại giao Italia. Cô cho biết việc đến Việt Nam là hoàn toàn bất ngờ sau khi cô hoàn thành việc giảng dạy tại Canada. “Bộ Ngoại giao muốn cử 1 người có thâm niên giảng dạy và tôi được chọn đến Việt Nam” - Cô Maria chia sẻ.
Cô Benimeo Maria Tính đến hiện tại, cô đã công tác tại khoa tiếng Ý được 5 năm và đã quen với cuộc sống tại Hà Nội.
Hàng ngày, cô giảng dạy tại trường khoảng 8 tiếng sau đó quay trở lại đại sứ quán làm việc.Trước đây, nhận thấy việc di chuyển từ ngôi nhà đã được cấp đến trường và đến đại sứ quán quá xa, hơn nữa lại muốn sống ở nơi có đông người Việt, cô Maria đã quyết định tự đi thuê nhà.
“Khoảng thời gian đầu đến Hà Nội, tôi đã chuyển nhà khoảng vài lần. May mắn bây giờ, tôi gặp được bà chủ nhà nói được tiếng Anh, xung quanh lại có nhiều tiện ích nên tôi đã ở đây được khoảng vài năm rồi. Bà chủ nhà rất tốt, thỉnh thoảng còn rủ tôi đi tham quan, du lịch”.
Là người ưa thích phương tiện công cộng, cô Maria cũng không sử dụng xe riêng được cấp mà chọn đi làm bằng xe buýt.
Một điều khiến cô xúc động là trong quá trình giảng dạy ở trường, sinh viên dành rất nhiều tình cảm cho cô. Trong giờ giải lao, cô thường được đưa đi ăn những món ă của sinh viên, cùng nghe nhạc Hàn và được khoe bộ sưu tập thẻ của nhóm nhạc BTS.
“Các bạn rất tốt với tôi và tôi vô cùng trân trọng điều đó”, cô nói.
Những tiết học online không nhàm chán
Trong 2 năm vừa qua, do dịch bệnh Covid 19 nên cô phải chuyển sang dạy online cho học sinh. Nhớ lại thời điểm Hà Nội cách ly xã hội, nhiều sinh viên năm cuối không thể học kịp học phần để tốt nghiệp, cô đã chủ động xin khoa mở lớp dạy để giúp sinh viên ra trường đúng hạn.
“Trong khoảng thời gian đó, tôi phải thực sự cảm ơn mạng Internet đã giúp chúng tôi vượt qua giai đoạn học tập khó khăn. Nhiều sinh viên phải học cải thiện nên tôi đã mở lớp online để kèm cặp thêm” , cô Maria nhớ lại.
Cô Benimeo và sinh viên Mới đây, cô đã có thể quay trở lại trường. Thông thường, cô chủ yếu dạy sinh viên năm thứ 3 nhưng năm nay, cô nhận dạy thêm cả khóa sinh viên mới trúng tuyển. Vì thế mới có một kỉ niệm vui là, thỉnh thoảng, cả cô và trò đều bối rối khi nói tiếng Ý và thường phải giao tiếp bằng tiếng Anh.
“Hôm đầu tiên đi học, tôi có nhờ các bạn xuống khoa xin cho tôi chút giấy. Nhưng các bạn lại không biết văn phòng ở đâu vì là sinh viên năm nhất ngày đầu đến trường. Thế nên tôi đã đưa các bạn đến khoa và sau khi học xong, tôi đưa đi tham quan xung quanh trường”.
Do nhiều sinh viên là F0, F1 và nhà trường có quy định cho phép lựa chọn việc học trực tiếp hay trực tuyến nên sĩ số lớp khá vắng. Các giảng viên phải vừa dạy trực tiếp, vừa dạy trực tuyến, và với cô Benimeo, đây thực sự là 1 thử thách.
“Lớp học của tôi chỉ có khoảng 9 sinh viên học trực tiếp. Tôi vừa phải giảng vừa phải đứng trước máy quay nói. Thỉnh thoảng sinh viên nói không thấy tôi ở đâu. Thật là vất vả” - Cô chia sẻ.
Do đặc thù học ngôn ngữ, cô Maria nhấn mạnh việc cần phải xem khẩu hình của người bản ngữ để có thể phát âm chuẩn xác và hiểu từ vựng. Thêm vào đó, cô cho rằng tiếng Ý có nhiều điểm tương đồng với tiếng Anh và tiếng Latinh nên mỗi khi có từ mới, cô cố gắng liên hệ với tiếng Anh để sinh viên đoán từ. “Đó là 1 cách học và nhớ từ vựng rất tốt dành cho các bạn sinh viên” - cô nói.
Cũng trong quá trình dạy online, cô Maria nhận thấy sinh viên của mình không thích việc đọc nhiều chữ và sẽ dễ tiếp thu bằng cách xem nhiều hơn. Vì thế, cô luôn cố gắng thiết kế bài giảng có video để tạo hứng thú. Cô cho biết sinh viên luôn có những cách vô cùng độc lạ để trả lời câu hỏi.
“Mỗi khi tôi hỏi, họ sẽ đáp lại nhưng 1 cách rất khác biệt. Họ nhắn cho tôi những hình trái tim, gửi ảnh, thay avatar hay là dùng các filter đổi mặt thú vị. Sinh viên bình luận với những nút like và điều đó tôi thấy rất hay”- Cô chia sẻ.
Giảng dạy tại Trường ĐH Hà Nội được 5 năm, vì thế cô Maria đã có nhiều cựu sinh viên.
“Khoa của tôi có nhiều người cũng khá trẻ, trong đó 1 vài người là cựu sinh viên. Thỉnh thoảng đi ngoài đường, tôi cũng gặp 1 vài sinh viên chào tôi và tôi rất hạnh phúc vì điều đó” - Cô Maria nói.
Sắp tới, cô Maria phải chuyển về Rome công tác vì nhiệm kỳ tại Việt Nam chỉ kéo dài 6 năm. Cô luôn mong muốn sẽ có thể trở về Việt Nam trong tương lai để gặp lại sinh viên cũng như đi du lịch nhiều hơn.
Doãn Hùng
Điểm chuẩn ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc cao nhất Trường ĐH Hà Nội năm 2021
Năm 2021, ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc có điểm chuẩn cao nhất vào Trường ĐH Hà Nội với 37,55 điểm. Xếp sau đó là các ngành Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật - đều ở mức trên 36 điểm.
">...
【Thể thao】
阅读更多Hà Nội giảm chiều cao hàng loạt tòa nhà ở xã hội
Thể thao-Theo quyết định điều chỉnh, các ô đất trong khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 được xác định chức năng đất để xây nhà ở xã hội với chiều cao công trình 9 tầng, được điều chỉnh giảm chiều cao công trình xuống 6 tầng.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định phê duyệt đồ án điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2, tại các ô đất kí hiệu CT-01+CT-02, CT-05, CT-06, CT-07 và CT-08.
Theo quyết định, khu vực điều chỉnh cục bộ quy hoạch có diện tích khoảng 52.367m2; quy mô dân số 3.150 người.
Phối cảnh khu đô thị Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 (Nguồn: hud.com.vn)
Liên quan đến quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất: Theo quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 được duyệt, các ô đất CT-01+CT-02, CT-05, CT-06, CT-07 và CT-08 được xác định chức năng đất ở xây mới (nhà ở xã hội) với chiều cao công trình 9 tầng, nay điều chỉnh giảm chiều cao công trình xuống 6 tầng và các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc liên quan.
Về hạ tầng kĩ thuật, giữ nguyên nguồn cấp và mạng lưới đường dây đường ống xung quanh các ô đất CT-01+CT-02, CT-05, CT-06, CT-07 và CT-08 theo đồ án quy hoạch chi tiết Khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 được duyệt tại Quyết định số 5630/QĐ-UBND ngày 12/11/2010.
Công trình xây dựng tại các ô đất đảm bảo bố trí đủ diện tích đỗ xe bản thân công trình (chỉ tiêu 100m2 sàn sử dụng/12m2 sàn đỗ xe) và nhu cầu tăng thêm phục vụ đỗ xe cho khu vực xung quanh (tăng thêm 20% so với nhu cầu bản thân).
Việc điều chỉnh quy hoạch nhằm đảm bảo dự án khả thi phù hợp với nhu cầu về nhà ở tại khu vực, tạo điều kiện tiếp cận sử dụng cho người có thu nhập thấp; đẩy nhanh tiến độ dự án nhà ở cho người có thu nhập thấp, góp phần hoàn thiện khu đô thị mới Thanh Lâm - Đại Thịnh 2; điều chỉnh cục bộ quy hoạch là cơ sở pháp lý để lập dự án đầu tư xây dựng theo quy hoạch, làm cơ sở để các cơ quan quản lí, chính quyền địa phương quản lý xây dựng theo quy định.
Dự án Thanh Lâm - Đại Thịnh 2 nằm trong tổng thể đô thị mới Mê Linh do Tổng Công ty ĐTPT nhà và đô thị HUD làm chủ đầu tư. Dự án có quy mô 55ha, vốn đầu tư 810 tỷ đồng.
Hồng Khanh
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
- Vai diễn cuối cùng của diễn viên Thủy Phạm qua đời vì tai nạn giao thông
- Tức giận vì con không hiểu bài, mẹ uống thuốc ngủ quá liều
- Ly hôn chứ không ly thân
- Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
- Hâm mộ MU, chàng trai Vàng Toán quốc tế lấy điểm dễ từ câu hỏi về ngài Alex
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
-
Tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản đang xảy ra liên tục. Cho dù liên tục được cảnh báo, nhưng nhiều người vẫn bị mắc lừa, số tiền bị chiếm đoạt lên tới hàng nghìn tỷ đồng. Theo Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an, trong năm 2023, tổng số tiền người dân bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt trên mạng khoảng 8.000 - 10.000 tỷ đồng, tăng gấp rưỡi so với năm 2022.
Đây là con số dựa trên những sự việc người dân đến trình báo cơ quan công an. Bộ Công an cũng cho biết, trong năm qua đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng.
Được Hiệp hội An ninh mạng quốc gia chủ trì tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ Công an, hội thảo “Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng” là sự kiện nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến phương thức, thủ đoạn, hậu quả do hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây ra và các quy định của pháp luật có liên quan để nâng cao ý thức cảnh giác của người dân, doanh nghiệp.
Đồng thời, hội thảo cũng hướng tới mục tiêu tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong công tác phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.
Diễn ra trong cả ngày 13/5, hội thảo về "Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng" sẽ mang đến những nội dung mang tính thời sự, nổi bật, cập nhật các công nghệ an ninh mạng mới, các xu hướng và kinh nghiệm của quốc tế, thực tiễn tốt của các nước về việc phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, đặc biệt là hình thức lừa đảo tài chính công nghệ cao.
“Hội thảo là diễn đàn để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trao đổi, chia sẻ, đề xuất, khuyến nghị nhằm giúp bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật, giải pháp trong phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng”, Thượng tá Nguyễn Bá Sơn, Tổng thư ký Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cho biết.
Theo Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, phần mềm phòng, chống lừa đảo được phát triển dựa trên các nghiên cứu kỹ lưỡng về nguy cơ với người dùng Việt Nam. Ảnh minh họa: T.P Theo chương trình vừa được Hiệp hội An ninh mạng quốc gia thông tin, hội thảo gồm 2 phiên. Trong phiên toàn thể vào buổi sáng, bên cạnh các phát biểu, tham luận đến từ các lãnh đạo và chuyên gia của Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ngân hàng nhà nước và Hiệp hội An ninh mạng, còn diễn ra tọa đàm “Giải pháp tổng thể phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng”.
Với phiên chuyên đề buổi chiều, đại diện các cơ quan nhà nước, chuyên gia trong ngành sẽ tập trung bàn giải pháp kỹ thuật phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng.
Đáng chú ý, trong mục tiêu xây dựng cộng đồng phòng chống lừa đảo trên không gian mạng, tại hội thảo ngày 13/5, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia sẽ giới thiệu về phần mềm phòng, chống lừa đảo dành cho người dân, cài trên smartphone.
Ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và Hợp tác quốc tế, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia cho biết, phần mềm phòng, chống lừa đảo là sản phẩm được phát triển dựa trên các nghiên cứu kỹ lưỡng về nguy cơ với người sử dụng tại Việt Nam, hỗ trợ các hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS.
"Dự kiến, phần mềm này sẽ ra mắt vào tháng 7/2024 và kết nối với cơ sở dữ liệu về phòng, chống lừa đảo của các bộ, ngành, cũng như các công ty an ninh mạng thành viên của Hiệp hội để phát huy sức mạnh tổng hợp", ông Vũ Ngọc Sơn thông tin thêm.
Lan rộng lừa đảo mạo danh trên không gian mạng Việt NamNhận định lừa đảo mạo danh trên không gian mạng Việt Nam đang ngày càng lan rộng, trong ‘Điểm tin tuần’ từ ngày 29/4 đến ngày 5/5, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cũng điểm ra một số hình thức lừa đảo mạo danh người dân cần cảnh giác." alt="Phần mềm giúp người dân phòng, chống lừa đảo sẽ ra mắt vào tháng 7">Phần mềm giúp người dân phòng, chống lừa đảo sẽ ra mắt vào tháng 7
-
Mỗi khi không nghe lời, dù bị mẹ liên tục quát và dọa đánh đòn, đứa trẻ vẫn không khóc nhưng thể hiện rõ sự tức giận và liên tục lườm mẹ.
Trong bữa cơm, khi Hà Anh nhất định cự tuyệt không chịu ăn thì người mẹ liên tục quát mắng: “Thế giờ có ăn không? Muốn làm mẹ điên lên mới chịu được à. Một lần nữa như thế đừng có trách”.
Nhưng đáp lại mọi câu hỏi của mẹ đều là sự tức giận và câu trả lời “không” từ con.
“Nếu cô bé có biểu hiện thái độ như thế này khi 8 tuổi thì rất có thể 5 năm nữa, mọi chuyện sẽ trở nên vô cùng tồi tệ”, các chuyên gia nhận xét.
Kể về bố mẹ, Hà Anh nói: “Bố mẹ toàn bênh em Bin và đánh con. Con ghét bố mẹ, chán cả 3 người. Con thấy quá chán cái nhà này”.
Thậm chí, cô bé còn tự quay video để trải lòng: “Hôm nay tôi rất buồn. Mẹ tôi là một người độc ác. Bà ấy chuyên môn đánh đập tôi, chỉ yêu thương em trai tôi. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi. Tôi không muốn như vậy nữa”.
Khi chán, Hà Anh lại bỏ nhà đi. “Vì mẹ ghét con nên con mới bỏ đi. Con chẳng thích ở nhà. Con nói mẹ đừng đi tìm con nữa”, cô bé 8 tuổi giãi bày.
Cô bé còn tự quay video để trải lòng.
Cũng chính lúc này, người mẹ mới nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách; vô tình làm con mất đi niềm tin và cảm thấy chán ghét trong chính ngôi nhà của mình.
“Mình muốn thời gian con ở với mình không phải là thời gian mình bao bọc con nhiều nhất mà đó là thời gian tốt đẹp nhất mình dành cho con. Nhưng con không cảm nhận được điều ấy.
Con mình như ngày hôm nay là tại mình. Trước đây mình luôn muốn có sản phẩm tốt. Con mình, nó phải hơn mình. Nhưng đổi lại mình lại cho con những năng lượng tiêu cực. Mình cảm thấy nếu mình không thay đổi thì sự nghiệp làm mẹ của mình sẽ thất bại”, chị Hà bộc bạch.
Theo dõi câu chuyện của gia đình chị Thu Hà, GS. Choi Sung Aie (Chủ tịch - Người sáng lập Hiệp hội Emotion coaching, Hàn Quốc) nhìn nhận, trong vòng hơn 100 năm qua, hầu hết các cha mẹ và giáo viên đều không nhận ra được cảm xúc của con trẻ mà chỉ nhìn vào hành vi, mong muốn điều chỉnh những hành vi ấy.
Vì thế, GS. Choi Sung Aie đã hướng dẫn chị Hà phương pháp có tên “Hướng dẫn cảm xúc”. Phương pháp này sẽ dạy cha mẹ cách kết nối cảm xúc với trẻ trước khi hướng dẫn trẻ biết cư xử tốt.
Quy trình này sẽ diễn ra 5 bước bao gồm: Nhận ra cảm xúc của con; Hãy coi đó là cơ hội tốt để kết nối với con; Hãy trò chuyện với trẻ về cảm xúc của trẻ và cha mẹ hãy lắng nghe, đồng cảm với quan điểm của trẻ; Khi đã hiểu cảm xúc của con, hãy gọi tên cảm xúc đó. Cuối cùng hãy hướng dẫn trẻ có hành vi tích cực hơn.
Người mẹ nhận ra bấy lâu nay mình cư xử với con chưa đúng cách.
Chị Hà đã đem phương pháp này áp dụng lên chính các con của mình. Khi cô con gái nói bị đau răng, người mẹ đã nhận ra cảm xúc của con và coi đó là cơ hội tốt để kết nối.
“Con đau như thế chắc khó chịu lắm? Con đang cảm thấy mệt đúng không”, người mẹ bắt đầu giúp con gọi tên các cảm xúc.
“Mẹ cũng thế. Mẹ còn bị sâu chiếc răng số 8 và đau đến mức như thế cơ mà”, người mẹ vừa vệ sinh răng cho con, vừa thể hiện thái độ thấu hiểu và đồng cảm. Sau cùng, người mẹ gợi ý giải pháp giúp con bớt đau răng hơn.
Hình ảnh người mẹ lúc này đã khác hẳn với quãng thời gian trước đó khi chỉ có quát mắng. Chị Hà đã dịu dàng hơn với con và luôn khuyến khích con gái tự đưa ra giải pháp.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi. Con rất thích mẹ thay đổi”, Hà Anh nhận xét về những thay đổi của mẹ.
“Mọi ngày mẹ rất ghê nhưng giờ mẹ đã hiền hơn rồi".
GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, hành trình cùng con của chị Hà vẫn còn rất dài: “Chúng ta muốn con trẻ phải hiểu tất cả những điều chúng ta làm đều là muốn tốt cho tương lai của chúng. Nhưng cha mẹ lại không hiểu tại sao con đang buồn, con đang thất vọng, sợ hãi hay vì sao con lại từ chối tình yêu của chúng ta”.
Nhìn lại suốt chặng đường đồng hành cùng con, chị Hà tự nhủ, bản thân sẽ để cho các con sống theo cách con muốn. Chị cũng gửi bức thư nhắn nhủ đến con:
“Mẹ luôn mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với con suốt cuộc đời này, nhưng mẹ cũng muốn con biết làm mọi thứ để khi bước chân ra đường đời, con sẽ không bỡ ngỡ hay gục ngã trước khó khăn ngay cả khi mẹ không còn trên đời này nữa.
Chính vì vậy mẹ luôn áp đặt mọi thứ lên con. Mẹ luôn trách móc, chê bai mà chưa một lần đặt mình để hiểu cảm xúc của con, thậm chí mẹ đã chặn đứt những cơ hội con muốn bộc lộ.
Mẹ rất nhiều lần nghĩ con như vậy vì con của mình có tính xấu, vì con là một em bé chưa biết nghe lời, không biết thương bố, thương mẹ. Nhưng lúc này mẹ mới vỡ òa khi nhận ra rằng, con không phải như thế.
Chỉ là bởi con bị ảnh hưởng bởi tính cách của bố mẹ. Con đang làm theo cách bố mẹ xử sự hàng ngày hoặc có thể đang thu hút sự chú ý để làm tâm điểm trong mắt bố mẹ. Mẹ không biết điều con cần nhất là sự đồng cảm, tôn trọng của bố mẹ theo cách của riêng con. Mẹ yêu thương con rất nhiều”.
Thúy Nga
Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm
- “Mình không biết phải làm thế nào cho các con hiểu rằng ‘Bố mẹ yêu con nhiều lắm’, nhưng thật đau lòng khi bản thân đã khiến con phải nói ra câu: ‘Bố mẹ không yêu con’”.
" alt="Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ">Con gái 9 tuổi bỏ nhà đi, quay video trải lòng vì… ghét bố mẹ
-
Theo Sở GD-ĐT Hòa Bình, mục đích của việc này nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, tăng cường đội ngũ giáo viên giảng dạy các môn chuyên đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn của trường. Dự thảo nêu rõ đối tượng phải thực hiện điều động, luân chuyển công tác, chấm dứt hợp đồng lao động.
Cụ thể, đối với giáo viên giảng dạy tại Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ chia làm 4 trường hợp.
Trường hợp 1:Khi có sự thay đổi cơ cấu vị trí việc làm trong nhà trường do có sự thay đổi cơ cấu môn học hoặc thay đổi chương trình giáo dục theo quy định của cấp có thẩm quyền, những giáo viên không đáp ứng được tiêu chuẩn hoặc không phân công được nhiệm vụ và không có nguyện vọng được đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn của vị trí việc làm mới, nhiệm vụ mới hoặc đáp ứng được tiêu chuẩn của vị trí việc làm mới, nhiệm vụ mới nhưng từ chối không thực hiện sự phân công của nhà trường thực hiện nhiệm vụ ở vị trí việc làm mới.
Trường hợp 2:(theo quy định tại Khoản 2, Điều 19, Thông tư 06/2012/TT- BGDĐT)
+ Có đánh giá trong 1 năm học ở mức chưa đạt chuẩn nghề nghiệp hoặc có đánh giá trong 2 năm học liên tiếp ở mức đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trường trung học của Bộ GD-ĐT.
+ Bị xử lí kỉ luật từ hình thức khiển trách trở lên khi quyết định kỉ luật có hiệu lực.
Trường hợp 3: Có kết quả đánh giá xếp loại viên chức trong 1 năm ở mức không hoàn thành nhiệm vụ hoặc có 2 năm liên tiếp xếp loại hoàn thành nhiệm vụ.
Trường hợp 4:Giáo viên có năng lực chuyên môn hạn chế
- Đối với giáo viên dạy các môn chuyên:
+ Không tham gia giảng dạy chuyên đề ở các lớp chuyên ít nhất 1 chuyên đề/2 năm học liền kề, thời lượng chuyên đề từ 3-5 buổi (tương đương từ 12 - 15 tiết) hoặc tham gia dạy chuyên đề nhưng không bảo đảm về chất lượng chuyên môn (xếp loại chất lượng từ trung bình trở xuống). Từ năm học 2022-2023 và các năm học tiếp theo, giáo viên đăng ký chuyên đề giảng dạy, chuyên môn nhà trường thẩm định nội dung và lên kế hoạch phân công lớp giảng dạy đối với giáo viên.
+ Hàng năm không đăng ký viết chuyên đề phục vụ giảng dạy các môn chuyên hoặc viết chuyên đề nhưng không bảo đảm về chất lượng để có thể phục vụ cho việc học tập, bồi dưỡng của các học sinh tại các lớp chuyên.
+ Sau 3 năm học liên tục không tham gia giảng dạy các đội tuyển học sinh giỏi dự thi học sinh giỏi quốc gia hoặc không tham gia trợ giảng, giảng dạy kiến thức cơ sở các chuyên đề bồi dưỡng thi học sinh giỏi quốc gia.
+ Không đăng ký tham gia thi giáo viên giỏi cấp tỉnh hoặc tham gia thi không đạt giải khi Sở GD-ĐT tổ chức thi.
- Đối với giáo viên giảng dạy các môn thi tốt nghiệp THPT:
+ Có điểm thi tốt nghiệp THPT trung bình của các học sinh trực tiếp giảng dạy thấp hơn điểm trung bình của toàn quốc đối với các môn có học sinh đăng ký xét tuyển đại học.
+ Có học sinh thi tốt nghiệp bị điểm liệt (trừ trường hợp học sinh bỏ thi hoặc có lí do khách quan).
+ Kết quả giờ dạy được thanh tra chuyên môn của nhà trường hằng năm không có giờ dạy xếp loại giỏi.
Riêng đối với giáo viên dạy môn chuyên đang trong thời gian tập sự hoặc trong thời gian hợp đồng làm việc lần đầu, nếu không hoàn thành nhiệm vụ được giao thì chấm dứt hợp đồng làm việc và hủy kết quả tuyển dụng. Trường hợp hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng không tham gia dạy lớp chuyên hoặc không có báo cáo chuyên đề về chuyên môn thì Giám đốc Sở GD-ĐT quyết định cho chuyển công tác đến các đơn vị khác. Nếu không đồng ý chuyển đi nơi khác thì chấm dứt hợp đồng.
Học sinh thi tốt nghiệp bị điểm liệt, giáo viên trường chuyên cũng bị xem xét điều chuyển. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đối với giáo viên dạy môn chuyên đang trong thời gian tập sự hoặc trong thời gian hợp đồng làm việc lần đầu, căn cứ vào kết quả đánh giá xếp loại chất lượng viên chức cuối năm, Hiệu trưởng ra quyết định chấm dứt hơp đồng hoặc báo cáo đề xuất Sở GD-ĐT điều động đến công tác tại các đơn vị khác đối với giáo viên tập sự không đáp ứng yêu cầu.
Đối với giáo viên giảng dạy tại Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ, hàng năm, vào cuối năm học, Hiệu trưởng nhà trường rà soát cơ cấu vị trí việc làm hoặc dự kiến phân công nhiệm vụ cho năm học mới. Đối với những giáo viên không sắp xếp được việc làm hoặc không phân công được nhiệm vụ phù hợp thì xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; tạo điều kiện để giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu, nguyện vọng, đáp ứng được yêu cầu để có thể bố trí việc làm mới hoặc phân công lại nhiệm vụ. Hết thời hạn đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức đánh giá theo thẩm quyền hoặc đề xuất Sở GD-ĐT tổ chức đánh giá để xác định giáo viên có đủ điều kiện bố trí việc làm mới hoặc thực hiện nhiệm vụ mới hay không.
Hàng năm, vào cuối năm học, Hiệu trưởng nhà trường tổ chức đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn và đánh giá xếp loại viên chức để xếp loại chất lượng giáo viên. Lập danh sách xếp hạng giáo viên xếp loại thứ tự từ cao xuống thấp theo từng môn.
Sau khi hoàn tất việc đánh giá thẩm định (đối với trường hợp cần đánh giá theo quy định) và đánh giá xếp loại, Hiệu trưởng nhà trường lập danh sách giáo viên thuộc 4 trường hợp nêu trên đề xuất Sở điều động đến công tác tại các đơn vị khác. Giám đốc Sở GD-ĐT xét đề nghị của nhà trường, ra quyết định điều động giáo viên theo quy định.
Hiện, dự thảo này vẫn đang được Sở GD-ĐT Hòa Bình xin ý kiến của dư luận.
Thanh Hùng
Chi 1 tỷ đưa giáo sư về trường chuyên: 'Khua môi múa mép' cho vui?
Theo một số nhà giáo dục, việc chi tiền tỷ để giáo sư, phó giáo sư về dạy trường chuyên là không thể, mặt khác chương trình phổ thông hiện nay không cần kiến thức khoa học của một ông giáo sư để giảng dạy.
" alt="Hòa Bình: Không thi giáo viên giỏi, giáo viên trường chuyên bị điều chuyển?">Hòa Bình: Không thi giáo viên giỏi, giáo viên trường chuyên bị điều chuyển?
-
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
-
Những ký ức tuổi thơ cùng cuộc hôn nhân đổ vỡ đã khiến chị Hạnh trở nên nghiêm khắc với con.
Chị Hạnh thừa nhận, mình là một người có tuổi thơ không mấy trọn vẹn. Lớn lên thiếu tình yêu thương của bố, mẹ phải đi làm ăn xa, chị được gửi về nhà cho bà ngoại và cậu nuôi. Tuổi thơ của chị phần nhiều là những trận đòn roi đau đớn của người cậu. Không nhận được tình yêu thương từ mọi người, nhiều lần chị đã bỏ nhà ra đi.
Giờ đây, câu chuyện một lần nữa lặp lại với chính con trai của chị. Khi con lớn lên thiếu vắng tình yêu thương của bố, chị tiếp tục sử dụng đòn roi để giáo dục con. Bi vì thế rất sợ mẹ. Mỗi lần làm việc gì đó, cậu bé thường nhìn thái độ của mẹ xem có đồng ý cho mình làm hay không.
Nhưng sau mỗi lần đánh con, khi con đã đi ngủ, nhìn lại những vết lằn trên mông, ký ức xưa lại ùa về khiến chị cảm thấy ân hận.
“Khi còn nhỏ mình đã phải nhận những trận đòn, câu chửi của mẹ và mọi người. Bị đánh trước mặt nhiều người như vậy, lúc ấy mình cảm thấy rất đau và xấu hổ”.
Dẫu ý thức được điều đó nhưng chị cũng không biết phải làm thế nào khác ngoài việc sử dụng đòn roi với con. Và cứ thế, chị vẫn lặp lại cách dạy con sai lầm của mình.
Dẫu ý thức được điều đó nhưng chị cũng không biết phải làm thế nào khác ngoài việc sử dụng đòn roi với con.
Không những vậy, ngay từ khi con còn nhỏ, chị luôn yêu cầu con phải biết tự lập và giúp đỡ gia đình. Hàng ngày, sau mỗi bữa ăn, cậu con trai 5 tuổi sẽ phải phụ mẹ thu dọn bàn ghế hay lau bàn.
Chị cho biết, bản thân chị luôn cảm thấy khó chịu khi nhớ lại những hình ảnh trước đây, sau mỗi bữa cơm, chồng chị thường ngồi lên ghế nghỉ ngơi và mặc mình dọn dẹp. Chị không muốn hình ảnh đó tiếp tục lặp lại với con mình. Vì vậy, cậu bé 5 tuổi luôn phải gồng mình lên để đáp ứng mọi yêu cầu của mẹ.
Mặc dù nghiêm khắc với con nhưng chị Hạnh vẫn luôn mang một nỗi sợ thường trực rằng một ngày nào đó con sẽ xa lánh mình và đi theo bố.
“Sau khi ly hôn, thật sự mình không có ý định đi bước nữa. Mình muốn dành mọi tâm huyết, tình yêu để nuôi dưỡng con trưởng thành. Mình rất thương con nhưng mỗi khi con sà vào lòng mẹ, muốn được mẹ ôm ấp thì mình không thích như vậy. Mình muốn con trai phải thật mạnh mẽ”, chị chia sẻ.
Chị cũng luôn cảm thấy khó chịu và bực bội mỗi khi con gặp bố. Chị thừa nhận, nhiều lúc, xung đột của hai mẹ con thường bắt nguồn từ việc bố đến thăm.
“Mỗi lần đối diện với bố nó, mình lại cảm thấy cơn giận trong lòng bắt đầu bùng phát. Và khi Bi làm điều gì khiến mình không hài lòng, nó giống như thể “đổ thêm dầu vào lửa”, và mình lại nổi nóng với con”.
Lắng nghe câu chuyện của chị Hạnh, GS. Pek Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng, chính cuộc sống thiếu vắng người đàn ông trụ cột và những trải nghiệm không tốt với đàn ông trong quá khứ đã khiến người mẹ này muốn đứa con của mình phải nhanh chóng lấp đầy khoảng trống đó.
“Cậu bé mới 5 tuổi nhưng người mẹ luôn yêu cầu con phải làm những việc mà một người lớn hơn mới có thể làm. Vậy nên theo cách đó, đứa trẻ sẽ không có tuổi thơ. Một đứa trẻ cần phải có niềm vui và hạnh phúc. Khi không có tuổi thơ, lớn lên, đứa trẻ sẽ không có hạnh phúc”, ông nói.
"Mình cũng thấy bản thân nghiêm khắc nhưng xuất phát từ điểm mình rất sợ con mình sẽ giống bố nó. Trước đây bố nó đã làm khổ mình và mình sợ khi con lớn lên, con sẽ làm khổ một người khác. Mình không muốn con đi theo “vết xe đổ” ấy và dẫn đến một kết cục như mình thế này”.
Sau một thời gian lắng nghe tư vấn từ các chuyên gia, chị Hạnh nghĩ đã đến lúc mình phải thay đổi và cùng con hướng đến những điều tốt đẹp.
Chị học cách dành nhiều thời gian ở bên con hơn, thể hiện tình yêu thương với con nhiều hơn. Đặc biệt, chị không còn quát mắng hay sử dụng đòn roi để giáo dục con.
Người mẹ đã học cách tiến về đứa con bằng việc đặt mình xuống ngang với mức độ của đứa trẻ. Được mẹ yêu thương, quan tâm, Bi cũng trở nên vui vẻ và thoải mái.
“Lúc mẹ buồn Bi sẽ đến bên và yêu mẹ. Bi sẽ ôm khi mẹ tức giận. Dù mẹ quay đi, Bi vẫn sẽ ôm mẹ. Bi sẽ yêu mẹ những lúc mẹ khó khăn và cần đến Bi”.
Người mẹ đã học cách tiến về đứa con bằng cách đặt mình xuống ngang với mức độ của đứa trẻ.
Đáp lại con, người mẹ tự nhủ: “Con là cậu bé thông minh, rất ngoan và rất thích tìm hiểu mọi thứ quanh mình. Nhưng mẹ chưa đủ kiên nhẫn để lắng nghe con, trò chuyện cùng con. Mẹ rất dễ nổi cáu trong những lần như thế. Mẹ sẽ cố gắng để lắng nghe con nhiều hơn”.
Chị cũng cho rằng, nếu coi sự kết nối với con là một con đường thì hiện tại, chị mới chỉ bước qua vạch xuất phát. Nhưng vì con, chị sẽ can đảm để bước tiếp. Và con đường ấy dù có dài hay chông gai thế nào thì người mẹ ấy vẫn sẽ đi. Đi để đến được với con.
Thúy Nga
Ghét bố mẹ, con gái 9 tuổi bỏ nhà quay video để trải lòng
- “Hôm nay tôi rất buồn. Tôi không hiểu mẹ tôi là ai, hình như tôi là con nuôi của mẹ tôi. Tôi không phải con ruột của mẹ nên mẹ luôn đánh chửi tôi…”, cô bé 9 tuổi trải lòng.
" alt="Người mẹ đơn thân nghiêm khắc vì sợ con theo ‘vết xe đổ’ của bố">Người mẹ đơn thân nghiêm khắc vì sợ con theo ‘vết xe đổ’ của bố