Tiết học bên cánh đồng lúa chín vàng của cô trò lớp 5
Học trò ngồi lắng nghe cô giảng và ghi chép bên cánh đồng lúa chín vàng. |
Đây là hình ảnh trong tiết học ôn luyện làm văn cho học sinh của cô và trò Trường Tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên (huyện Tân Uyên,ếthọcbêncánhđồnglúachínvàngcủacôtròlớlịch âm tháng này tỉnh Lai Châu).
Cô giáo Phạm Thị Diệu cho biết, học sinh ở miền núi rất ngoan, cuộc sống của các em cũng thường gần gũi với cây lúa, tuy nhiên lại hạn chế về vốn tiếng Việt, vì vậy, cô thường xuyên cho các em tăng cường quan sát trực tiếp, qua đó giảng giải để các em hiểu hơn.
Cô Diệu đang giảng giải cho học trò về cánh đồng lúa. |
Cô Diệu chia sẻ: “Thực sự đối với cô trò chúng tôi, buổi học thật lý thú và bổ ích, giúp các em viết được bài văn tả cánh đồng lúa một cách chân thực nhất. Đây cũng là cách tôi thường sử dụng trong hướng dẫn học sinh quan sát, lập dàn ý để viết bài văn tả cảnh đạt hiệu quả tốt nhất”.
Những bức ảnh này do chính học sinh trong lớp của cô Diệu chụp lại. Vì vậy, đối với cô đây là những bức ảnh rất đẹp. |
Học trò miền núi, gia cảnh còn nhiều khó khăn, nhiều em đi học không có mũ, vì vậy, cô Diệu đã quyết định để đầu trần như các em. “Học sinh vùng cao chúng tôi rạn rày với nắng gió núi rồi”, cô Diệu chia sẻ thêm.
Buổi học của cô và trò nhận được nhiều lời khen của cộng đồng mạng. Chị Hà Mai nhận xét: “Quá tuyệt vời! Không chỉ cảnh mà còn cả cô và trò đều đẹp”. Facebook Bằng Lăng Tím cũng yêu thích: "Tuyệt quá! Nếu giờ học về cảnh thiên nhiên mà học sinh đều được trải nghiệm thế này thì hiệu quả rất cao",
Chị Ngọc Phấn cho rằng: “Tự nhiên thấy tội nghiệp mấy bé ở thành phố. Như con tôi học tới bài Tre Việt Nam thì chỉ biết hỏi mẹ “Cây tre là cây gì?”. May mà mẹ con xuất thân là con nhà nông nên biết để giải thích cho con. Nhiều lúc làm văn mà các con chỉ được nhìn hình ảnh và tưởng tượng, chứ đâu có được thấy tận mắt, sờ tận tay”.
Cứ mỗi dịp có điều kiện, cô Diệu lại cho học sinh đi quan sát thực tế, lấy tư liệu cũng như chất liệu cảm xúc để viết văn. |
Nói về việc không được thấy tận mắt, cô Diệu cũng phải công nhận học sinh miền núi vẫn còn những thiệt thòi. Vùng cao có núi rừng, cây cối, nhưng không có biển. Các em vẫn phải xem tranh ảnh, tài liệu và lời giải thích của cô, còn việc đi thực tế thì vẫn còn là vấn đề khó khăn.
Cô Diệu dạy học trò tập làm văn tả cánh đồng lúa.
Khánh Hòa (Ảnh, clip: NVCC)
Những màn chào hỏi yêu thương của cô trò ở các trường học
- Màn chào hỏi trẻ ấn tượng và đầy yêu thương của các cô giáo Trường Mầm non Thanh Bình (Hải Dương) giờ đây đang được nhân lên ở nhiều trường, lớp học trên khắp cả nước.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto. Việt Nam và Indonesia có mối quan hệ truyền thống từ lâu đời. Chuyến thăm diễn ra trong bối cảnh năm 2025, hai nước kỷ niệm 80 năm ngày độc lập và 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Thời gian qua, hai nước hợp tác tốt đẹp trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và giao lưu nhân dân.
Trong ASEAN, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ tư của Indonesia.
Quan hệ thương mại giữa hai nước mở rộng nhanh chóng trong những năm gần đây, kim ngạch hai chiều năm 2023 đạt 14 tỷ USD.
Hai nước vẫn còn tiềm năng to lớn để tăng cường hợp tác kinh tế và thương mại song phương, hướng đến mục tiêu thương mại mới là 18 tỷ USD vào năm 2028.
Hợp tác giáo dục đào tạo, nông nghiệp, thủy sản, du lịch, văn hóa, thể thao đều có bước tiến tích cực.
Đưa kim ngạch thương mại Việt Nam - Indonesia lên 18 tỷ USD trước năm 2028
Việt Nam và Indonesia phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương sớm đạt 15 tỷ USD và cao hơn ở mức 18 tỷ USD trước năm 2028." alt="Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto thăm Việt Nam" />Theo phương án tuyển sinh của trường, với phương thức xét tuyển học bạ, mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 5 nguyện vọng. Thí sinh sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp. Nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất;
Thí sinh không được điều chỉnh nguyện vọng, không được bổ sung nguyện vọng đăng ký sau khi đã xác nhận trên hệ thống đăng ký trực tuyến của ĐH Đà Nẵng.
Về nguyên tắc xét tuyển: Đối với từng ngành, các thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo điểm xét tuyển, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký;
Đối với mỗi thí sinh, nếu đăng ký xét tuyển vào nhiều ngành thì việc xét tuyển được thực hiện theo thứ tự ưu tiên của các nguyện vọng; thí sinh chỉ trúng tuyển vào 1 nguyện vọng ưu tiên cao nhất có thể trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký;
Điểm xét tuyển là tổng điểm các môn học/môn thi năng khiếu theo thang điểm 10 cộng với điểm ưu tiên khu vực, ưu tiên đối tượng theo quy định của Quy chế tuyển sinh, được làm tròn đến hai chữ số thập phân. Điểm môn học trong tổ hợp xét tuyển là trung bình cộng điểm môn học lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12. Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo tiêu chí phụ, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên cho thí sinh có nguyện vọng cao hơn;
Thí sinh không cung cấp đầy đủ các minh chứng theo quy định trong quá trình đăng ký trực tuyến không được xét tuyển;
Thí sinh không cung cấp minh chứng để hưởng chính sách ưu tiên theo đối tượng hoặc minh chứng không hợp lệ sẽ không được cộng điểm ưu tiên đối tượng;
Các thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển ở đợt xét tuyển sớm phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng đã được công bố đủ điều kiện trúng tuyển lên hệ thống của Bộ GD-ĐT theo kế hoạch chung để xử lý nguyện vọng toàn quốc. Thí sinh chỉ trúng tuyển chính thức sau khi có kết quả xử lý nguyện vọng cuối cùng trên hệ thống của Bộ GD-ĐT.
Các thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển ở đợt xét tuyển sớm nhưng không đăng ký nguyện vọng đã được công bố đủ điều kiện trúng tuyển lên hệ thống của Bộ GD-ĐT sẽ không được xử lý nguyện vọng và xem như từ chối nguyện vọng đã đủ điều kiện trúng tuyển này.
Các thí sinh không đăng ký nguyện vọng xét tuyển ở đợt xét tuyển sớm sẽ không được xử lý nguyện vọng trên hệ thống của Bộ GD-ĐT.
Thêm 2 trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM công bố điểm chuẩn
Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Trường ĐH Công nghệ thông tin - ĐH Quốc gia TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2022 theo phương thức ưu tiên xét tuyển và xét điểm thi đánh giá năng lực." alt="Điểm chuẩn học bạ ĐH Bách khoa" />- Chiều 25/6, tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã trao quyết định công nhận ông Vũ Anh Đức làm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2021-2026.
Quyết định do ông Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ký. Ông Vũ Anh Đức cũng thôi giữ chức vụ Trưởng ban Tổ chức của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ ngày 23/6/2022.
Ông Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho hay, việc công nhận ông Vũ Anh Đức làm Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Tôn Đức Thắng là thực hiện theo định hướng và phân công của Đảng đoàn Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhằm bổ sung 1 cán bộ có năng lực cho Trường ĐH Tôn Đức Thắng, để cùng tập thể nhà trường khắc phục những sai phạm khuyết điểm của nhà trường trong thời gian trước đây, đưa nhà trường ngày càng phát triển.
“Chúng tôi xác định trách nhiệm của Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch đối với sự ổn định, phát triển của Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Đề nghị tập thể nhà trường giúp đỡ ông Đức hoàn thành nhiệm vụ. Ông Đức cũng phát huy những phẩm nhất, năng lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thay mặt Đảng đoàn định hướng Trường ĐH Tôn Đức Thắng phát triển, xứng đáng với sự tin tưởng của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam”- ông Khang nói.
Nhận nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng, ông Vũ Anh Đức nói trong thời gian qua Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã có bước phát triển khá thành công, nhưng nhà trường cũng có 1 số vấn đề cần quyết tâm khắc phục trong thời gian tới. Ông Đức nói dù cá nhân ông cố gắng đến đâu nhưng nếu thiếu sự chung tay của tập thể thì sẽ không hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy ông Đức tập thể nhà trường đồng sức, đồng lòng để đưa Trường ĐH Tôn Đức Thắng phát triển.Trường ĐH Tôn Đức Thắng có tiền thân là Trường ĐH Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng, thành lập theo Quyết định 787/TTg-QĐ ngày 24/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Trường do Liên đoàn Lao động TP.HCM sáng lập và quản lý thông qua Hội đồng quản trị do Chủ tịch Liên đoàn Lao động Thành phố đương nhiệm làm Chủ tịch.
Ngày 28/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 18/2003/TTg-QĐ chuyển đổi pháp nhân và đổi tên Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng trực thuộc Ủy ban nhân dân TP.HCM.Ngày 11/6/2008, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 747/TTg-QĐ đổi tên Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng thành Trường Đại học Tôn Đức Thắng và chuyển về trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng có chủ tịch Hội đồng trường mới
Ông Vũ Anh Đức - Ủy viên Đoàn Chủ tịch, Trưởng ban Tổ chức của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ tịch Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2021-2026." alt="Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Tôn Đức Thắng nói gì trong ngày nhận chức?" /> "Cô gái có cố tình giả ngô nghê hay không thì phải đi khám", bác sĩ Chiến nói. Theo ông, một số trường hợp rối loạn tâm thần, suy giảm khả năng nhận thức do bệnh lý, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực, rối loạn phân liệt,… cũng có thể gây ra tình trạng, biểu hiện và hành xử như vậy.
"Nếu có vấn đề sức khỏe tâm thần thì cần xem xét để xác định, có thể gặp người nhà để xác định người phụ nữ này có tiền sử đi khám bệnh tâm thần hay không, hoặc đưa cô tới các cơ sở khám chữa bệnh tâm thần để thăm khám", vị bác sĩ chia sẻ.
Ở góc nhìn khác, bác sĩ Nguyễn Quốc Thắng, nguyên Giám đốc Bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức (Hà Nội), cho rằng trường hợp này không phải là “ngô nghê” mà khả năng cao mắc "hoang tưởng tự cao", một dạng rối loạn tâm thần. Trong tình huống này, chủ thể nghĩ mình là lãnh đạo cao cấp, đi đâu cũng có người thanh toán hộ, ăn không mất tiền.
"Trường hợp này thường chọn những khách sạn 5 sao, chọn đồ ăn ngon và không trả tiền thì khả năng cao mắc hoang tưởng tự cao. Bệnh nhân bị rối loạn nội dung tư duy, từ đó sẽ có rối loạn lời nói (nói ít, nói nhiều) và rối loạn hành vi”, bác sĩ Thắng cho biết.
Trước đó, tối 28/5, mạng xã hội lan truyền thông tin về việc cô gái gọi đồ ăn tại nhà hàng ở một khách sạn 5 sao thuộc phường Cống Vị, (quận Ba Đình, Hà Nội) nhưng sau đó không trả tiền.
Theo nội dung bài đăng tải trên mạng xã hội, anh S. (quản lý nhà hàng) phản ánh khi vào nhà hàng cô gái yêu cầu lấy thực đơn và gọi các món cao cấp gồm: bò Wagyu A5, tôm hùm nguyên con, rượu vang Đức, hoa quả… Tổng số tiền thanh toán là hơn 11 triệu đồng.
Nhưng tới khuya, nhà hàng chuẩn bị tới giờ đóng cửa, nhân viên in hóa đơn tính tiền thì cô gái tỏ ra ngây ngô và không mang bất kỳ giấy tờ cá nhân nào. Lúc này, quản lý nhà hàng tới nói chuyện với vị khách trên, đồng thời liên hệ công an can thiệp. Tuy nhiên, cô gái này không hợp tác, liên tục tỏ ra không bình thường, nằm ra ghế sofa, sau đó rời đi mà không trả tiền.
Lãnh đạo Công an phường Cống Vị khi trao đổi với VietNamNetvào trưa 29/5 cho biết đã cử cán bộ đến hiện trường nơi xảy ra vụ việc. Khi đến nơi, có sự chứng kiến của những người liên quan, xác định cô gái trên có "tâm lý không bình thường". Điều đáng nói là cô này thường xuyên chọn những khách sạn 5 sao để ăn và không trả tiền. Phía nhà hàng không yêu cầu xử lý vụ việc và cô gái đã rời đi sau đó, theo thông tin từ lãnh đạo Công an phường Cống Vị, quận Ba Đình, Hà Nội.
Xuân Linh
Vào khách sạn 5 sao gọi đồ ăn hơn 11 triệu, cô gái ngây ngô không trả tiềnQuản lý nhà hàng tại Hà Nội cho biết, nữ thực khách ăn mặc sang trọng, nói chuyện lịch sự, gọi nhiều đồ ăn nhưng lúc tính tiền tổng hóa đơn hơn 11 triệu đồng thì đã nằm ra ghế sofa, tỏ ra ngây ngô và không trả tiền." alt="Vào khách sạn 5 sao gọi đồ ăn hơn 11 triệu đồng không trả, bác sĩ nói gì?" />- Tại chương trình Đối thoại Trẻ diễn ra cuối tuần qua tại TP.HCM, bà Tôn Nữ Thị Ninh đã có những chia sẻ xoay quanh vấn đề “Tự lập và tự chủ”.
Có rất nhiều người đến sớm chờ nghe chia sẻ từ bà Tôn Nữ Thị Ninh. Ảnh: Thúy Vy Phải biết đặt câu hỏi “Tôi là ai?”
Với nụ cười thân thiện và chất giọng truyền cảm của một người Huế, bà Tôn Nữ Thị Ninh chia sẻ rằng tự chủ không còn là xu hướng chủ yếu trong xã hội Việt Nam hiện nay. Xã hội hiện nay đang theo kiểu giáo dục thụ động, khiến cho người trẻ cứ nghĩ rằng mình không có vấn đề, nhưng thật ra không phải. Bà cho rằng việc cho con trẻ sống như thế nào là một bài toán kép mà ta phải ý thức.
“Lấy ví dụ như ở Việt Nam, có nhiều đại gia khi con còn bé đã có sẵn ý định cho con đi qua California, Texas để du học, sau đó còn mua sẵn biệt thự, có người hầu hạ, chăm sóc tận nơi, đó là một sự bảo bọc quá mức, chẳng khác nào nhốt con vào trong hầm vàng. Trong khi ở Mỹ khuyến khích trẻ từ 15 đến 16 tuổi tự lập, thậm chí là ra ở riêng.
Bên cạnh đó, còn có hiện tượng “con ông cháu cha”, những đứa trẻ ăn theo thế lực của cha mẹ mà không tự đứng trên đôi chân của mình. Vấn đề là nằm ở cha mẹ, họ đã lợi dụng quyền lực không đúng lúc cho con của mình, như việc liên hệ sửa điểm thi đại học ở Hà Giang, cả quan chức Nhà nước và cả phụ huynh đều nhúng tay vào, đó là sự thiếu bản lĩnh của họ” - bà Ninh nói.
Bà Ninh và nhạc sĩ Dương Thụ tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Từ đó, bà cho rằng con trẻ đã bị tác động rất nhiều bởi sự nuông chiều, bảo bọc quá mức của cha mẹ, khiến chúng nghĩ rằng “dại gì mà tự đứng trên đôi bàn chân của mình”.
Có nhiều người đặt câu hỏi rằng thế hệ trẻ Việt Nam rất thông minh, nhưng tại sao lại không thể tỏa sáng và chiến thắng? Bà Ninh khẳng định đó là do tư duy chưa vững vàng, chưa được khơi dậy và phát huy theo đúng hướng. Bà nói: “Một vật phải mài dũa, được đánh đánh bóng thật kỹ thì mới thành viên ngọc được”.
Bà Ninh còn cho rằng thanh niên Việt Nam chỉ chăm chăm trả lời vấn đề mà không biết đặt câu hỏi. Những câu hỏi mà một số người trẻ dành cho bà phần lớn rất ngô nghê và “bằng phẳng”, không có chiều sâu hay góc cạnh nào sâu sắc.
Nhưng để đánh giá một thanh niên có đầu óc tư duy hay phản biện, bà thấy trước hết là phải biết hỏi. Người nước ngoài hỏi rất nhiều. Bởi vì họ luôn có tư duy không cho những lời thầy cô nói là đương nhiên, là chân lý, là đúng, mà phải qua bộ lọc của chính mình. Làm được điều đó sẽ cho thấy bạn có sự trưởng thành của tư duy.
Và bà muốn tất cả mọi người giành một vài giây tự suy ngẫm câu hỏi quan trọng nhất: “Tôi là ai?”.
Cuộc đời mỗi người là mỗi con đường khác nhau, có con đường bằng phẳng, cũng sẽ có con đường gập ghềnh, nhưng dù là con đường như thế nào đi nữa thì họ phải biết bản thân là ai. Đó là kim chỉ nam trong cuộc sống. Hiểu rõ về bản sắc riêng của mình là một trong những nền tảng cơ bản giúp cho giới trẻ biết cách tự chủ. Người trẻ muốn tự chủ trước tiên phải tìm ra chân dung của mình, văn hóa, bản sắc, ngôn ngữ của mình.
Tự chủ là sống thật và tự tin
Sau khi được hỏi những nhân tố để trở thành người tự chủ, bà Ninh cho rằng đó là sống thật, thực tế, đúng với bản chất chứ không ngụy tạo bởi bất kỳ vỏ bọc nào.
“Hiện nay, người ta thường đổ lỗi cho xã hội hiện đại làm tha hóa bản chất con người. Nhưng thực chất, cuộc sống hiện đại là một lợi thế chứ nó không có lỗi, tất cả tùy thuộc vào con người. Có những người cách họ thể hiện trên mạng xã hội và ngoài đời thật rất chênh lệch nhau, vì nói dối trực tiếp với một người nó sẽ khó hơn là nói dối với một cái laptop.
Sống thật quyết định nên bản lĩnh của một con người, có bản lĩnh thì mới dám tự chủ” - bà Ninh khẳng định.
“Người nước ngoài thường đặt rất nhiều câu hỏi, thậm chí họ còn hỏi một cách dồn dập như muốn làm khó mình, vậy theo bà, trong trường hợp đó thì nên ứng xử như thế nào?” - một khán giả đặt câu hỏi.
“Họ muốn hỏi bao nhiêu thì hỏi, mình vẫn phải bình tĩnh và lựa 3 trong 10 câu hỏi để trả lời, thậm chí có thể hỏi ngược lại họ. Điều này khiến cho người khác cảm thấy mình là một người tự tin và nắm rõ vấn đề thì mới có thể đặt ra câu hỏi cho họ được” - bà Ninh hồi đáp.
Theo bà Ninh, người nước ngoài thường nói với bà sau chuyến du lịch rằng tuy chất lượng phục vụ ở Thái Lan có phần hơn nhưng họ vẫn cảm thấy thích con người Việt Nam hơn bởi không rụt rè và khúm núm.
"Phong thái vững vàng rất có lợi cho giao tiếp xã hội. Bên cạnh đó, chúng ta phải biết nêu lên chính kiến của mình, phải biết nói “không”, đó cũng là một trong những nhân tố khiến chúng ta trở nên tự chủ hơn. Nhưng không nên hiểu tự chủ, tự lập là tỏ ra không ai có thể làm gì được mình mà phải biết học cách lắng nghe. Giới trẻ nên là một người đa chiều, đa dạng, tự tin thì mới không bị chèn ép".
Khán giả đặt câu hỏi tại buổi nói chuyện. Ảnh: Thúy Vy Bà Ninh còn nói rằng có bốn điều mà người trẻ cần phải rèn luyện để có thể trở nên tự chủ và tự lập.
“Thứ nhất, người trẻ phải phấn đấu để giỏi trong bất cứ chuyên môn nào mà mình mong muốn. Thứ hai, phải luôn luôn tịnh, có nghĩa là giữ một cái đầu lạnh, một trái tim ấm áp. Thứ ba, luôn quan sát, suy ngẫm học hỏi từ trường học, sách vở, học từ cuộc đời và hơn hết là phải biết lắng nghe. Và thứ tư, cần phải lãnh đạo bản thân trước khi lãnh đạo thiên hạ”.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh bắt đầu sự nghiệp với vai trò giảng viên đại học tại Trường ĐH Sorbonne (Paris) và Trường ĐH Sư phạm Sài Gòn. Sau đó, bà hoạt động ngoại giao hơn 20 năm, chuyên trách về các vấn đề toàn cầu và các tổ chức đa phương.
Bà hiện là thành viên hoặc chủ tịch của một số tổ chức và mạng lưới Việt Nam và quốc tế. Ngoài việc gắn bó với các hoạt động hàn gắn vết thương chiến tranh, bà còn tích cực hoạt động trong các lĩnh vực phát triển bền vững, bình đẳng giới, sự vươn lên của thanh niên, và thương hiệu quốc gia – với vai trò Chủ tịch Quỹ Hòa bình và Phát triển TPHCM và Phó Chủ tịch Ủy ban Hòa bình Việt Nam.
Thúy Vy
Bài phát biểu tốt nghiệp lay động của thủ khoa trường sư phạm
Thanh Việt, thủ khoa năm 2019 của Trường ĐHSP Hà Nội nói rằng "không phải cứ đứng trên bục giảng là được gọi bằng thầy cô".
" alt="Cha mẹ nuông chiều, trẻ Việt 'chẳng dại' tự đứng trên đôi chân của mình" /> Thời gian qua, trên không gian mạng Việt Nam đã diễn ra nhiều chiến dịch lừa đảo sử dụng ứng dụng Android độc hại, khiến cho nhiều người dân bị chiếm đoạt hàng trăm triệu đến hàng tỷ đồng. Ảnh minh họa: T.Hiền
VNCERT/CC khuyến cáo người dân cảnh giác khi nhận được các cuộc gọi tự xưng là công an yêu cầu công dân tải, cài đặt ứng dụng khác với VNeID hoặc ứng dụng VNeID giả mạo.
Bởi lẽ, chỉ có một ứng dụng duy nhất là VNeID để kích hoạt định danh điện tử mức 2; việc định danh điện tử mức 2 phải do công dân trực tiếp đến trụ sở công an để làm, không thể làm trực tuyến.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phân tích: Dù không mới, song những hình thức lừa đảo liên quan đến việc cài đặt ứng dụng VNeID giả mạo vẫn liên tục xảy ra do nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu là bởi tâm lý của người dùng không đủ vững.
Nhiều người dù có hiểu biết hoặc đã từng nghe về hình thức lừa đảo này, tuy nhiên khi nghe các đối tượng trao đổi lại có tâm lý sợ liên quan đến pháp luật, không kiểm tra thông tin do ngại liên hệ cơ quan chức năng để xác minh.
Mặt khác, các đối tượng lừa đảo thường yêu cầu nạn nhân hành động nhanh để đảm bảo quyền lợi hoặc không vi phạm quy định. Tâm lý tin tưởng và hành động nhanh chóng trước các lời đe dọa giả mạo càng khiến người dân dễ rơi vào bẫy.
“Để giải quyết tình trạng này, việc cần làm vẫn là liên tục tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân, không chỉ 1 lần mà phải thành hành động thường xuyên”,chuyên gia Vũ Ngọc Sơn nêu quan điểm.
Cảnh giác với lừa đảo mạo danh công ty điện lực
Theo VNCERT/CC, các đối tượng lừa đảo ngày càng gia tăng hoạt động với nhiều chiêu trò tinh vi, trong đó giả danh nhân viên công ty điện lực để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản là chiêu trò được các đối tượng sử dụng phổ biến gần đây.
Mánh khóe được các đối tượng sử dụng là mạo danh nhân viên công ty điện lực gọi điện thông báo người dân chưa thanh toán tiền điện và sẽ cắt điện nếu không thanh toán ngay.
Lợi dụng tính cấp bách của thông báo và tâm lý hoang mang của người dân, kẻ lừa đảo yêu cầu chuyển khoản tiền điện qua tài khoản chúng cung cấp hoặc mã QR lạ.
Sau khi người dân làm theo, không chỉ tiền trong tài khoản bị chiếm đoạt, mà các thông tin nhạy cảm khác cũng có nguy cơ bị lộ lọt.
Ngoài ra, việc truy cập vào đường dẫn hoặc mã QR lạ còn có thể khiến thiết bị của người dân bị kiểm soát từ xa, mở đường cho những hành vi xâm phạm nghiêm trọng hơn.
Chuyên gia VNCERT/CC khuyến nghị: Khi có nhu cầu thanh toán tiền điện trực tuyến, người dân cần tra cứu thông tin, truy cập website chính thống của EVN.
Người dân cũng cần cảnh giác trước những thông tin nhận được từ người lạ, chưa được xác thực nhằm tránh ‘sập bẫy’ lừa đảo.
Ngoài ra, người dân cần lưu lại tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo để làm bằng chứng nhằm phản ánh và doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao điện thoại của mình, hỗ trợ xử lý.
Lại ‘rộ’ chiêu lừa đảo gọi điện thông báo người dân nợ cước viễn thôngGọi điện thông báo nợ tiền cước viễn thông là 1 trong 2 chiêu lừa đảo phổ biến qua điện thoại những ngày gần đây, vừa được Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam – VNCERT/CC cảnh báo tới cộng đồng." alt="Vẫn phổ biến chiêu lừa mạo danh công an gọi điện yêu cầu cài VNeID giả mạo" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Cách dạy con tự nhiên của bà mẹ không sợ con thua từ vạch xuất phát
- ·Người cán bộ 45 năm gắn bó với công tác truyền thanh cơ sở
- ·Nhan sắc Hải Tú sau 2 năm trở thành 'gà cưng' của Sơn Tùng MTP
- ·Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- ·Cận cảnh nơi để xe khiến bé 3 tuổi thoát chết khi bị bỏ quên ở Bắc Ninh
- ·Tọa đàm với cựu sinh viên ĐH Northampton Anh Quốc
- ·Lào Cai đặt mục tiêu năm 2024 có ít nhất 90% người cao tuổi có thẻ BHYT
- ·Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- ·Cô giáo trẻ vượt gần 100 cây số đến lễ khai giảng nơi biên giới
- Nữ bác sĩ xinh đẹp được tỏ tình ngay trong khu cấp cứuMỸ - Chàng lính cứu hỏa quyết định tỏ tình với nữ bác sĩ ngay tại khu cấp cứu - nơi họ gặp mặt lần đầu tiên." alt="Bác sĩ đỡ đẻ cho thai phụ trên xuồng cấp cứu" />
- Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi UBND TP Đà Nẵng yêu cầu TP báo cáo về khu Trung tâm hành chính tập trung.
Theo Bộ Xây dựng, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 2128/TTg-KTN ngày 24/11/2015 về việc tạm dừng việc đầu tư xây dựng Khu trung tâm hành chính tập trung tại các địa phương; ngày 02/02/2016, Bộ Xây dựng đã có Công văn số 226/BXD-QLN về việc đề nghị các địa phương báo cáo tình hình thực hiện quy hoạch, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng khu trung tâm hành chính tập trung cấp tỉnh, huyện. Ngày 21/3/2016, UBND TP Đà Nẵng đã có Công văn số 1923/UBND-QLĐT báo cáo gửi Bộ Xây dựng.
Tuy nhiên, thời gian vừa qua trên các phương tiện truyền thông đã đăng tải một số thông tin về khu Trung tâm hành chính tập trung TP Đà Nẵng, liên quan đến các vấn đề như: Phương án quy hoạch và kiến trúc; hiệu quả sử dụng; chủ trương thay đổi khu Trung tâm hành chính tập trung…
Để có cơ sở báo cáo Thủ tướng Chính phủ về khu Trung tâm hành chính tập trung TP Đà Nẵng, Bộ Xây dựng đề nghị UBND TP Đà Nẵng có ý kiến chính thức về những thông tin báo chí nêu và báo cáo bổ sung một số nội dung liên quan đến khu Trung tâm hành chính tập trung TP Đà Nẵng, cụ thể như sau: Cấp Quyết định đầu tư, Chủ đầu tư, Đơn vị thiết kế, Đơn vị thẩm tra, Đơn vị tổng thầu xây lắp, Đơn vị tư vấn giám sát; Về quy hoạch và kiến trúc: Vị trí công trình; các chỉ tiêu quy hoạch chủ yếu; tính kết nối với hạ tầng kỹ thuật chung; phương án kiến trúc; Về quy mô công trình và tổng mức đầu tư: Diện tích làm việc; diện tích công cộng, kỹ thuật, phục vụ và phụ trợ; diện tích khác…; tổng mức đầu tư; Thực trạng bố trí, sử dụng khu Trung tâm hành chính tập trung: Tổng số cơ quan, đơn vị; tổng số cán bộ công chức, viên chức; diện tích làm việc theo các chức danh; Kết quả xử lý, sắp xếp lại trụ sở làm việc của các cơ quan hành chính đã chuyển ra trụ sở mới (phương án xử lý, sắp xếp lại và quản lý, sử dụng nguồn thu từ việc bán trụ sở cũ); Về quản lý vận hành: Đơn vị quản lý vận hành; chi phí quản lý vận hành và bảo trì hàng năm; Hiệu quả khai thác, sử dụng (đánh giá tiện ích đối với cán bộ công chức, viên chức, tổ chức và người dân khi đến làm việc); Ưu điểm và những khó khăn, bất cập trong đầu tư xây dựng và quản lý vận hành khu hành chính tập trung. Báo cáo đề nghị gửi về Bộ Xây dựng trước ngày 25/9/2016.
Tòa nhà Trung tâm hành chính Đà Nẵng (24 Trần Phú, Q.Hải Châu, nằm cạnh sông Hàn) khánh thành tháng 9/2014; có tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng; được thiết kế theo biểu tượng ngọn hải đăng, cao 37 tầng (167m), 34 tầng nổi của tòa nhà là nơi làm việc của khoảng 1.600 công chức, gồm lãnh đạo thành phố, các sở, ngành; 2 tầng hầm làm chỗ để xe; tầng thượng làm nơi ngắm cảnh. Bao quanh là hệ thống vách kính khung nhôm khép kín, tổng diện tích hơn 21.000m2. Sau 2 năm đi vào hoạt động, đã có nhiều thông tin trái chiều về tính hiệu quả của tòa nhà này.
Theo Báo Xây dựng
" alt="Yêu cầu Đà Nẵng báo cáo về khu trung tâm hành chính tập trung" /> - - Ông Nguyễn Văn Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Tân (Kinh Môn, Hải Dương) cho biết nguyên nhân vụ việc một nam sinh của trường bị đánh hội đồng rồi tè bậy trước mặt vì không chịu nộp 5.000 đồng cho các học sinh lớp trên.
Ảnh cắt từ clip. Cụ thể, hai học sinh lớp 11 thuộc 2 trường THPT đã xúi giục, bắt một nhóm học sinh lớp 7 đánh bạn cùng lớp do không chịu nộp 5.000 đồng cho các học sinh này.
Ông Nguyễn Kế Thừa, Trưởng Công an thị trấn Minh Tân (Kinh Môn, Hải Dương) cho biết, sau khi sự việc xảy ra, cơ quan công an đã triệu tập tất cả các học sinh có liên quan để lấy lời khai.
Theo đó, nam sinh bị nhóm học sinh cùng lớp đánh theo sự chỉ đạo của em Phùng Đức Huy (học sinh lớp 11C, Trường THPT Trần Quang Khải) và em Đoàn Minh Chiến (học sinh lớp 11E, Trường THPT Nhị Chiểu). Nguyên nhân là do nam sinh này không chịu nộp 5000 đồng cho Huy và Chiến.
Tại cơ quan công an, em Huy cũng thừa nhận trước đó đã nhiều lần chặn đường để uy hiếp nam sinh nộp tiền.
Hiện, cơ quan công an đang hoàn thiện hồ sơ, gửi thông báo về các trường THPT mà các em học sinh này đang theo học để có biện pháp xử lý kỷ luật theo quy định.
“Về phía học sinh trường tôi, 4 em trực tiếp tham gia đánh bạn sẽ yêu cầu các em kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật trước. Sau đó nhà trường sẽ xin chỉ đạo, thống nhất với các cơ quan cấp trên để đưa ra hình thức kỷ luật đích đáng”, Hiệu trưởng Khoa nói.
Về việc này, ông Vũ Văn Lương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Dương cho hay, để xảy ra sự việc đáng tiếc này những người làm công tác giáo dục rất đau lòng. Sau sự việc này, ngành giáo dục Hải Dương sẽ chấn chỉnh lại toàn bộ các trường để không xảy ra những sự việc tương tự.
Trước đó, VietNamNetđưa tin một nam sinh bị nhóm bạn đánh hội đồng rồi tè bậy trước mặt. Mặc dù nam sinh này đã khóc lóc, van xin nhưng nhóm học sinh vẫn không dừng lại. Sự việc chỉ kết thúc khi có một người dân đi qua.
Clip sau khi chia sẻ ít giờ trên mạng xã hội Facebook đã nhận được gần 450.000 lượt xem và hàng nghìn lượt chia sẻ, bình luận phẫn nộ về hành vi của các em học sinh.
Thanh Hùng
" alt="Nam sinh bị đánh hội đồng rồi tè bậy trước mặt vì không nộp 5000 đồng" /> - - Trên đường đi học về, em Tống Thị M.L (nữ sinh Trường THPT Tây Thụy Anh, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) bị nhóm thiếu nữ chặn đường túm tóc giật mạnh, dùng chân đá liên tiếp vào mặt và đầu.
Hình ảnh nhóm thiếu nữ túm tóc, đạp vào mặt nữ sinh Trường THPT Tây Thụy Anh. (Ảnh cắt từ clip). Cụ thể, sự việc xảy ra trưa ngày 4/10, tại khu vực xã Thụy Dương (huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình).
Trong đoạn clip ghi lại, nhóm 4-5 thiếu nữ túm tóc giật và dùng tay tát mạnh liên tiếp vào mặt nữ sinh này. Thậm chí, có đoạn còn đạp thẳng chân vào mặt M.L khiến em chỉ biết nằm ôm mặt chịu đòn ngay trên đường. Cùng đó, nhóm này liên tục buông ra những lời chửi bới tục tĩu.
Mặc dù nữ sinh M.L đã xin lỗi nhưng nhóm thiếu nữ này vẫn không dừng lại mà tiếp tục ra đòn dã man hơn.
Khi có người dân đi qua, nhóm thiếu nữ mới dừng lại. Tuy nhiên, sau khi người dân đi qua, nhóm thiếu nữ tiếp tục đánh đập nữ sinh trên đường làng.
Clip ghi lại cảnh nhóm thiếu nữ đánh hội đồng dã man:
Play" alt="Nữ sinh Thái Bình bị đánh hội đồng dã man trên đường đi học về" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- ·Lịch thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2022 đầy đủ, chi tiết nhất
- ·Làm răng sứ đẹp ở Nha khoa Quốc tế Hoàng Hường
- ·Loại ung thư phổ biến ở nam giới nhưng chỉ 4% số ca được phát hiện sớm
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Số hóa tín dụng chính sách góp phần chuyển đổi số
- ·Vì sao Nga phát hiện được F
- ·Bộ TT&TT ủng hộ Bình Dương thành lập Khu CNTT tập trung
- ·Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Đề thi chuyên môn Toán chuyên Tin vào lớp 10 của Hà Nội năm 2022