Bà Phạm Khánh Phong Lan tại Hội nghị tổng kết hoạt động 6 năm của Ban Quản lý ATTP 6.

Về giám sát chất lượng, tỷ lệ lấy mẫu xét nghiệm tăng hơn trước nhưng con số vi phạm giảm. Trong 6 năm, đơn vị này đã thanh kiểm tra gần 327.600 cơ sở, phát hiện gần 37.000 cơ sở vi phạm (tỷ lệ 11,3%), xử phạt gần 153,1 tỷ đồng. Số tiền phạt trong mỗi vụ việc tăng cao hơn, trung bình 20 triệu/vụ việc, cao gấp 4 lần so với trước khi Ban Quản lý an toàn thực phẩm chưa ra đời.

Bên cạnh chống thực phẩm bẩn, Ban quản lý cũng tập trung "xây" thực phẩm sạch. Trong 6 năm, đơn vị này đã ký kết với 2.319 chuỗi thực phẩm an toàn tại 22 tỉnh, thành, đạt tiêu chí của GlobalGap, VietGap, ISO, HACCP…

Bà Lan cho hay, 80-90% thực phẩm của thành phố đều nhập từ các tỉnh thành, do đó, việc kiểm soát từ nguồn có thể đảm bảo cho bữa ăn của người dân TP.HCM.

Tuy nhiên, bà Lan cũng thẳng thắn, những vụ ngộ độc thực phẩm được ghi nhận là cấp tính, do nhiễm vi sinh. Nếu thực phẩm nhiễm độc hóa chất, chất cấm lại là vấn đề sức khỏe của cộng đồng mà 5,10 năm sau mới bộc lộ.

Việc nuôi trồng nông sản còn nhiều tồn tại, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ít hơn trước đây nhưng vẫn nhiều, chưa thể phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn còn rất nhiều công việc phải thực hiện để bảo vệ sức khỏe người dân thành phố về lâu dài.

Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM được thành lập 2016, thí điểm đầu tiên trong cả nước, hoạt động trong 6 năm qua. Vướng mắc lớn nhất là cơ sở pháp lý do đây mới là mô hình thí điểm. 

“Thành lập Ban không phải là cây đũa thần giải quyết được toàn bộ vấn đề an toàn thực phẩm nhưng thống nhất được lực lượng và triển khai nhiệm vụ, không manh mún, lẻ tẻ. 

Chúng ta đã có thời gian thí điểm, chính sách thử nghiệm, chúng tôi mong Ban quản lý An toàn thực phẩm sớm trở thành mô hình chính thức sau những kết quả đã đạt được”, bà Phạm Khánh Phong Lan bày tỏ. 

Nguy cơ mất an toàn thực phẩm đến từ ô nhiễm vi sinhCác chuyên gia thông tin, phân tích các mẫu thịt lợn thu thập từ 3 địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu của các dự án, kết quả cho thấy thịt lợn nhiễm vi khuẩn Salmonella ở mức cao." />

Bà Phạm Khánh Phong Lan: Thực phẩm ở TP.HCM đã an toàn hơn

Thể thao 2025-02-05 23:21:49 97

Thông tin trên được bà Phạm Khánh Phong Lan chia sẻ tại Hội nghị tổng kết 6 năm thí điểm,àPhạmKhánhPhongLanThựcphẩmởTPHCMđãantoànhơlịch vleague thành lập Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM sáng 15/7.

Bà Lan cho rằng có nhiều con số thực tế chứng minh nhận định trên. Ví dụ, số vụ ngộ độc thực phẩm giảm nhiều so với trước đây. Giai đoạn từ năm 2014 -2016 có 18 vụ, giai đoạn từ 2017 – 2022 chỉ còn 12 vụ, lực lượng thanh kiểm tra sâu sát xuống từng quận huyện. 

Bà Phạm Khánh Phong Lan tại Hội nghị tổng kết hoạt động 6 năm của Ban Quản lý ATTP 6.

Về giám sát chất lượng, tỷ lệ lấy mẫu xét nghiệm tăng hơn trước nhưng con số vi phạm giảm. Trong 6 năm, đơn vị này đã thanh kiểm tra gần 327.600 cơ sở, phát hiện gần 37.000 cơ sở vi phạm (tỷ lệ 11,3%), xử phạt gần 153,1 tỷ đồng. Số tiền phạt trong mỗi vụ việc tăng cao hơn, trung bình 20 triệu/vụ việc, cao gấp 4 lần so với trước khi Ban Quản lý an toàn thực phẩm chưa ra đời.

Bên cạnh chống thực phẩm bẩn, Ban quản lý cũng tập trung "xây" thực phẩm sạch. Trong 6 năm, đơn vị này đã ký kết với 2.319 chuỗi thực phẩm an toàn tại 22 tỉnh, thành, đạt tiêu chí của GlobalGap, VietGap, ISO, HACCP…

Bà Lan cho hay, 80-90% thực phẩm của thành phố đều nhập từ các tỉnh thành, do đó, việc kiểm soát từ nguồn có thể đảm bảo cho bữa ăn của người dân TP.HCM.

Tuy nhiên, bà Lan cũng thẳng thắn, những vụ ngộ độc thực phẩm được ghi nhận là cấp tính, do nhiễm vi sinh. Nếu thực phẩm nhiễm độc hóa chất, chất cấm lại là vấn đề sức khỏe của cộng đồng mà 5,10 năm sau mới bộc lộ.

Việc nuôi trồng nông sản còn nhiều tồn tại, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ít hơn trước đây nhưng vẫn nhiều, chưa thể phát triển theo hướng nông nghiệp bền vững. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn thực phẩm vẫn còn rất nhiều công việc phải thực hiện để bảo vệ sức khỏe người dân thành phố về lâu dài.

Ban quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM được thành lập 2016, thí điểm đầu tiên trong cả nước, hoạt động trong 6 năm qua. Vướng mắc lớn nhất là cơ sở pháp lý do đây mới là mô hình thí điểm. 

“Thành lập Ban không phải là cây đũa thần giải quyết được toàn bộ vấn đề an toàn thực phẩm nhưng thống nhất được lực lượng và triển khai nhiệm vụ, không manh mún, lẻ tẻ. 

Chúng ta đã có thời gian thí điểm, chính sách thử nghiệm, chúng tôi mong Ban quản lý An toàn thực phẩm sớm trở thành mô hình chính thức sau những kết quả đã đạt được”, bà Phạm Khánh Phong Lan bày tỏ. 

Nguy cơ mất an toàn thực phẩm đến từ ô nhiễm vi sinhCác chuyên gia thông tin, phân tích các mẫu thịt lợn thu thập từ 3 địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu của các dự án, kết quả cho thấy thịt lợn nhiễm vi khuẩn Salmonella ở mức cao.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/488a198817.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh

Đội hình ra sân chính thức Đức vs Italia, 1h45 ngày 15/6

Nhận định, soi kèo Sandefjord vs Tromsø, 23h00 ngày 26/6

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin

Chuột tiên tri dự đoán U23 Nhật Bản vs U23 Saudi Arabia, 20h ngày 6/6

Soi kèo đặc biệt U23 Uzbekistan vs U23 Saudi Arabia, 20h ngày 19/6

Nhận định, soi kèo Sudan vs CH Congo, 2h00 ngày 9/6

友情链接