- Tháng 7, các trường tiểu học đầu cấp ở Hà Nội mới nhận  hồ sơ tuyển sinh. Tuy nhiên thời điểm này dư luận đồn thổi các “suất trái tuyến” đã được “an bài”, thậm chí là được chốt từ trước tết. Một suất vào trường điểm có thể lên đến vài nghìn USD.

Thi vào lớp 1 như thi đại học!" />

Chạy trường năm 'heo vàng', giá thổi đến đâu?

Thế giới 2025-01-26 13:36:49 1

- Tháng 7,ạytrườngnămheovànggiáthổiđếnđâlịch cúp fa các trường tiểu học đầu cấp ở Hà Nội mới nhận  hồ sơ tuyển sinh. Tuy nhiên thời điểm này dư luận đồn thổi các “suất trái tuyến” đã được “an bài”, thậm chí là được chốt từ trước tết. Một suất vào trường điểm có thể lên đến vài nghìn USD.

Thi vào lớp 1 như thi đại học!
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/489a899050.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

{keywords}

Trước đó, sinh viên Y vẫn đi học trong mùa dịch

Như vậy, đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội quyết định cho sinh viên học trực tuyến thay vì đến trường.

Ngoài ĐH Y Hà Nội, nhiều trường y khác trên cả nước hiện vẫn học tập bình thường.

Kể từ sau Tết Nguyên đán, hơn 12.000 sinh viên, học viên của Trường ĐH Y Hà Nội vẫn đi học và trực trong mùa dịch. Các biện pháp phòng, chống dịch cũng được nhà trường tuyên truyền tới từng giảng viên, sinh viên.

Đến ngày 19/3, gần 130 sinh viên, trong số đó có 97 sinh viên đang theo học năm cuối, hệ Bác sĩ Y học dự phòng và 27 sinh viên năm cuối hệ Cử nhân Y tế công cộng của trường đã được điều động tham gia hỗ trợ công tác phòng chống dịch trực tiếp theo đề nghị của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, Bộ Y tế và Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19.

Thúy Nga

Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội: “Nếu sợ, chúng tôi không cử sinh viên đến điểm nóng”

Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội: “Nếu sợ, chúng tôi không cử sinh viên đến điểm nóng”

 - Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội, ông Tạ Thành Văn cho biết, nếu có một nhân viên y tế hay sinh viên trường y dương tính với Covid-19, điều đó hoàn toàn không bất ngờ. “Chúng tôi đã lường trước được điều đó” - ông nói.  

">

Trường ĐH Y Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến

ha noi 1.jpg
 Mô hình trồng rau bằng phương pháp thủy canh trong hệ thống nhà kính điều tiết nhiệt độ, ánh sáng cho giá trị kinh tế cao. Ảnh: Mạnh Phú.

Đổi mới tư duy, nhận thức

Có thể khẳng định, để chuyển đổi số trước hết phải có những công dân số. Nói cách khác, người dân phải là trung tâm và chủ động tham gia chuyển đổi số. Từ kinh nghiệm thực tiễn, chủ xưởng sản xuất giày thể thao tại xã Đồng Tân (huyện Ứng Hòa) Phạm Văn Phòng chia sẻ: “Thấy các làng nghề khác chuyển mình nhờ công nghệ số, tôi quyết định nghỉ xưởng vài ngày để đi học cách bán hàng trực tuyến hay còn gọi là bán hàng online. Mày mò học trên mạng không hiệu quả, tôi tìm đến các lớp học trực tiếp do chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể tổ chức. Học đến đâu tôi ứng dụng ngay vào cuộc sống đến đó nên rất hiệu quả. So với trước khi bán hàng online, doanh thu của tôi hiện đã tăng ít nhất 1,5 lần”.

Là hợp tác xã đi đầu trong lĩnh vực chuyển đổi số, Giám đốc Hợp tác xã Đan Hoài (huyện Đan Phượng) Bùi Hường Bích đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất. Từ cuối năm 2017, toàn bộ sản phẩm hoa lan của hợp tác xã bán ra thị trường đều được truy xuất nguồn gốc. Hiện tại, mỗi năm, hợp tác xã sản xuất khoảng 800.000 cây hoa lan hồ điệp, giải quyết việc làm cho hơn 40 lao động, với mức thu nhập 6-7 triệu đồng/người/tháng.

Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của người dân, rất cần các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, hỗ trợ, hướng dẫn người dân bắt nhịp với chuyển đổi số. Theo Bí thư Huyện ủy Mê Linh Nguyễn Thanh Liêm, để triển khai hiệu quả các nghị quyết, kế hoạch về chuyển đổi số, thời gian qua, huyện chú trọng khai thác nguồn tri thức, truyền cảm hứng để mọi người cùng vào cuộc tham gia chuyển đổi số. Nhờ đó, khu vực nông thôn của huyện Mê Linh từng bước đổi mới và đang dần văn minh, hiện đại hơn trước.

Liên quan đến lĩnh vực xây dựng nông thôn mới, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội Ngọ Văn Ngôn đề xuất, thành phố cần tổ chức nhiều hơn các lớp tập huấn, nhằm chuyển đổi nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ quản lý và người dân về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn... Bên cạnh đó, các địa phương cần tổ chức các phong trào thi đua về chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh.

Cũng về chuyển đổi số, nhà sáng lập Dự án 1 triệu doanh nghiệp số Đỗ Hữu Hưng chia sẻ, muốn chuyển đổi số thành công, các địa phương cần kết nối với đội ngũ chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác… Chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn có thể giải quyết bài toán ly nông không ly hương…

Phát triển hạ tầng, kiến tạo thể chế

Để đẩy mạnh chuyển đổi số, việc phát triển hạ tầng và dữ liệu số là rất cần thiết. Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Đan Phượng Đào Thị Hồng, năm 2024, huyện triển khai kế hoạch đầu tư trang thiết bị cho các cơ quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn để phục vụ công tác chuyển đổi số. Huyện đẩy mạnh xã hội hóa phát triển hạ tầng, kết nối mạng internet đến cấp xã, thôn, nâng cao chất lượng và năng lực tiếp cận dịch vụ viễn thông của người dân; phát triển hệ thống thông tin điện tử trên các lĩnh vực.

Trong khi đó, thị xã Sơn Tây cũng tập trung phát triển nền tảng, hệ thống công nghệ số hiện đại, như: Xây dựng trung tâm điều hành giáo dục thông minh, phần mềm mô phỏng bài thực hành các môn học cấp tiểu học, trung học cơ sở với tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là hơn 4,6 tỷ đồng; đầu tư 1,5 tỷ đồng để Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã thực hiện dự án “Chỉnh lý, sắp xếp và số hóa tài liệu địa chính, đất đai…

Về việc chuyển đổi số khu vực nông thôn, PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam nhìn nhận: “Nếu chỉ ở khía cạnh là làm sao cho nông dân bán hàng với doanh số cao nhất; xây dựng được nhiều chợ, gian hàng không dùng tiền mặt nhiều nhất; hay nhà nhà, người người tiếp cận với công nghệ số thuần thục nhất…, theo tôi, đó vẫn chỉ là những bước sơ khai trong quá trình chuyển đổi số ở khu vực này.

Nông thôn đi kèm với hạn chế, khó khăn, là mảnh đất màu mỡ cho chuyển đổi số. Tôi mong thành phố Hà Nội có chính sách cho khu vực nông thôn tiếp cận chuyển đổi số theo hướng hệ sinh thái số với bước đi bài bản, dài hơi. Việc hỗ trợ cần bao trùm trên nhiều góc cạnh của đời sống xã hội, có giải pháp tập hợp nguồn lực thành thể thống nhất, liên kết nhất quán, tránh tình trạng mạnh đơn vị nào đơn vị đó làm, rời rạc, trùng lặp…”.

Còn Hiệu trưởng Trường Cán bộ Hội Nông dân Việt Nam Nguyễn Khắc Toàn cho rằng, với nông dân, việc tập huấn về chuyển đổi số - một thứ vừa lạ, vừa mới, nên cần “mưa dầm, thấm lâu”, “mắt thấy, tai nghe”, rồi mới đến “cầm tay, chỉ việc”. Chúng ta cần xác định đây không chỉ là phong trào, mà cần đề án, chương trình, nguồn lực xứng tầm.

Nói về vai trò của chuyển đổi số ở khu vực nông thôn, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta đã rất thành công với chương trình xây dựng nông thôn mới, tại sao không nghĩ tới một chương trình chuyển đổi số ở nông thôn quy mô, xứng tầm.

Nông thôn giàu mạnh, văn minh, thông minh kết nối với thành thị không chỉ ở giao thông, mà còn là nền tảng số vô tận. Qua đó, nông thôn không chỉ là chốn bình yên, mà còn là bệ đỡ cho an sinh xã hội, thành tố quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”.

Để đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội Nguyễn Việt Hùng cho biết, ngoài Nghị quyết số 18-NQ/TU của Thành ủy Hà Nội, UBND thành phố còn ban hành Kế hoạch số 239/KH-UBND về việc chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, nhằm xác định rõ chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tổ chức thực hiện về phát triển kinh tế số, xã hội số.

Đến nay, một số chỉ tiêu giai đoạn 2021-2025 đã hoàn thành, nổi bật như: 100 xã, phường, thị trấn đã có hạ tầng cáp quang; hạ tầng mạng băng rộng cáp quang đến hộ gia đình đạt tỷ lệ 93,15%... Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội tiếp tục hướng dẫn các huyện triển khai những mô hình thôn thông minh, xã thông minh, trong đó tập trung phát triển kinh tế số và xã hội số.

Liên quan đến vấn đề này, UBND thành phố Hà Nội đã yêu cầu người đứng đầu, thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục quán triệt, phổ biến và thực hiện tốt vai trò của chuyển đổi số; các cơ quan, đơn vị phải đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số và thành phố thông minh trên địa bàn, đơn vị quản lý. Thành phố yêu cầu phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ được thành phố giao, trong đó tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu số, quy trình số; phát triển nền tảng, hệ thống số; hoàn thiện, kết nối liên thông, đồng bộ hệ thống dịch vụ công trực tuyến…

Hy vọng, với hàng loạt giải pháp được triển khai đồng bộ, công tác chuyển đổi số sẽ được ứng dụng sâu rộng, đạt hiệu quả tối đa trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và khu vực nông thôn Hà Nội nói riêng.

Theo Báo Hànộimới

">

Nhiều giải pháp chuyển đổi số để hướng đến nông thôn giàu mạnh, văn minh

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

PAPI2023.jpeg
Bảng xếp hạng chỉ số PAPI 2023. Ảnh: TTXVN

Theo đánh giá của nhóm nghiên cứu, chất lượng quản trị và hành chính công tại các tỉnh, thành phố phía Bắc và miền Trung có xu hướng được người dân đánh giá cao hơn so với các tỉnh, thành phố phía Nam.

Trong số 15 tỉnh, thành thuộc nhóm ‘cao’ có 5 địa phương thuộc vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung và 4 địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.

Trong số 16 tỉnh, thành phố thuộc nhóm ‘thấp’ có 7 địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long và 3 địa phương thuộc vùng Tây Nguyên.

Khoảng cách hiệu quả quản trị và hành chính công giữa các tỉnh, thành phố có xu hướng thu hẹp. Mức chênh lệch điểm Chỉ số PAPI 2023 tổng hợp giữa điểm thấp nhất (38,97 điểm) và điểm cao nhất (46,04 điểm) là khoảng 7,07 điểm, nhỏ hơn khoảng cách này của Chỉ số PAPI 2021.

Đáng chú ý là ở điểm số về “quản trị điện tử” cho thấy nhiều địa phương đã thực hiện tốt hơn công tác chính quyền điện tử trong năm 2023. Điểm cao nhất, trung vị và thấp nhất ở nội dung này đều tăng lên so với kết quả năm 2021.

Theo đúc kết của nhóm nghiên cứu, trong số 15 tỉnh, thành phố thuộc nhóm ‘cao’, có 5 địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và 3 địa phương thuộc vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.

Trong số này cũng có 3 thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng, Hà Nội và TP.HCM, tương tự kết quả năm 2021 và 2022.

Trong khi đó, 16 tỉnh, thành phố thuộc nhóm ‘thấp’ tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (7 trong số 11 tỉnh, thành phố) và vùng Tây Nguyên (3 trong số 5 tỉnh).

"Chung chi" để có việc làm trong khu vực Nhà nước vẫn khá phổ biến

Về chỉ số về kiểm soát tham nhũng trong khu vực công, nhóm nghiên cứu cho biết, điểm số của tất cả các tỉnh/thành phố dao động từ 5,86 đến 8,15 trên thang đo từ 1-10 điểm.

Khác với kết quả những năm trước, kết quả năm 2023 cho thấy, 5 tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung và 5 tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc có tên trong nhóm đạt điểm cao nhất. Trong khi đó, 4 trong 5 tỉnh vùng Tây Nguyên (trừ tỉnh Đắk Lắk thuộc nhóm trung bình – thấp) và 4 trong 11 tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng lọt vào nhóm đạt điểm thấp nhất.

PAPI 2023.png
Chỉ số về kiểm soát tham nhũng trong khu vực công. Ảnh: Báo cáo PAPI 2023

Đi vào nội dung thành phần, nhóm nghiên cứu cho biết, điểm số về "công bằng trong tuyển dụng nhân lực vào khu vực công" vẫn đạt mức điểm thấp nhất trong 4 nội dung thành phần, với điểm số của các tỉnh, thành dao động từ 0,95-1,71 điểm trên thang đo từ 0,25- 2,5 điểm.

Theo đánh giá của người dân, tương tự kết quả của những năm trước, hiện trạng "chung chi" để có việc làm trong khu vực Nhà nước vẫn khá phổ biến ở tất cả các tỉnh, thành không kể tỉnh giàu hay tỉnh nghèo.

Chẳng hạn, 3 tỉnh đạt điểm thấp nhất là Bình Phước và Đắk Nông (hai địa phương còn nghèo) và Hải Phòng (địa phương có điều kiện kinh tế).

Bên cạnh đó, mối quan hệ thân quen vẫn quan trọng khi muốn xin vào làm việc ở 5 vị trí công chức, viên chức cấp xã/phường/thị trấn (gồm công chức địa chính, công chức tư pháp, công an cấp xã, giáo viên tiểu học công lập, nhân viên văn phòng UBND xã/phường) ở tất cả các tỉnh, thành phố, đặc biệt là ở hai tỉnh Gia Lai và Hà Nam.

Ngoài ra, người dân cũng đánh giá việc phải đưa "lót tay" khi làm thủ tục cấp mới hoặc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) vẫn còn là một tập quán phổ biến ở tất cả các tỉnh, thành phố.

Tỉ lệ người làm thủ tục hành chính xin cấp mới hoặc cấp đổi GCNQSDĐ đã phải chi "lót tay" dao động từ 19% đến 81% ở 61 tỉnh, thành phố, trong đó Tây Ninh là địa phương có tỉ lệ thấp nhất và Lâm Đồng là địa phương có tỉ lệ cao nhất năm 2023.

Việc phải đưa "lót tay" để được chăm sóc y tế tốt hơn cũng vẫn còn phổ biến ở các tỉnh, thành phố.

Chỉ số PAPI 2023 thể hiện cảm nhận, trải nghiệm, ý kiến và kỳ vọng của 19.536 người dân trên khắp Việt Nam về hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước, quản trị địa phương và cung ứng dịch vụ công của các cấp chính quyền.

Chỉ số PAPI là thước đo định lượng thường niên về hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền từ Trung ương đến địa phương trên phạm vi toàn quốc trong 8 lĩnh vực: Tham gia của người dân ở cấp cơ sở; công khai, minh bạch trong việc ra quyết định ở địa phương; trách nhiệm giải trình với người dân; kiểm soát tham nhũng trong khu vực công; thủ tục hành chính công; cung ứng dịch vụ công; quản trị môi trường và quản trị điện tử.

">

Thừa Thiên Huế và Thái Nguyên vươn lên đứng nhất, nhì cả nước về quản trị công

{keywords}Theo nhận định của Trung tâm NCSC, khả năng mã khai thác của lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 sẽ sớm được công khai trên Internet trong thời gian sắp tới (Ảnh minh họa)

Được các chuyên gia nhận định là lỗ hổng nghiêm trọng, lỗ hổng CVE-2021-36260 trong camera Hikvision cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa mà không cần xác thực, từ đó chiếm toàn quyền kiểm soát thiết bị, thông qua đó có thể truy cập và tấn công mạng nội bộ của cơ quan, tổ chức.

Hiện nay, camera IP được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng khá phổ biến. Theo đánh giá sơ bộ từ các chuyên gia bảo mật, lỗ hổng CVE-2021-36260 ảnh hưởng đến hơn 100 triệu thiết bị trên toàn cầu trong đó có cả Việt Nam. Vì thế, lỗ hổng này ảnh hưởng khá lớn và có thể gây rủi ro cho các cơ sở hạ tầng quan trọng.

Đáng chú ý, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đánh giá: Khả năng mã khai thác của lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 sẽ sớm được công khai trên Internet trong thời gian sắp tới.

Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của đơn vị mình, góp phần bảo đảm bảo an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp kiểm tra, rà soát và xác định hệ thống thông tin có sử dụng và những hệ thống thông tin có kết nối với thiết bị camera IP Hikvision. Nếu có sử dụng, đơn vị cần thực hiện cập nhật phần mềm, tách riêng dải mạng dùng cho camera và hạn chế truy cập đến các dải mạng khác.

Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng; đồng thời thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.

Trong trường hợp cần hỗ trợ, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin: Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và hộp thư điện tử [email protected].

Vân Anh

Nhiều rủi ro khi sử dụng camera an ninh không rõ nguồn gốc

Nhiều rủi ro khi sử dụng camera an ninh không rõ nguồn gốc

Nhiều người Việt Nam sử dụng camera Trung Quốc và không rõ nguồn gốc. Chuyên gia Bkav cho rằng thói quen này có thể gây nguy cơ mất an ninh quốc gia.  

">

Cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong camera Hikvision

友情链接