Công nghệ

Chuyên gia nêu lý do bóng đá Trung Quốc sa sút so với châu Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-26 12:07:39 我要评论(0)

"Một khi người dân Trung Quốc nhận thức rằng bóng đá có thể thay đổi vận mệnh của họ thì họ sẽ là sốkqbđkqbđ、、

"Một khi người dân Trung Quốc nhận thức rằng bóng đá có thể thay đổi vận mệnh của họ thì họ sẽ là số một châu Á. Nhưng họ không nghĩ vậy. Bóng đá Trung Quốc không phải là môn thể thao thu hút nhiều người tham gia",êngianêulýdobóngđáTrungQuốcsasútsovớichâuÁkqbđ Sun Jihai, hậu vệ người Trung Quốc từng khoác áo Man City bày tỏ về thực trạng kém cỏi của bóng đá Trung Quốc được tờ Sina Sportdẫn lại.

Chuyên gia nêu lý do bóng đá Trung Quốc sa sút so với châu Á - 1

Sau 3 trận thua liểng xiểng ở vòng loại World Cup 2026, đội tuyển Trung Quốc tìm lại niềm vui khi giành chiến thắng sít sao trước Indonesia hôm 15/10 (Ảnh: Sina).

Đáng chú ý, nhận xét của Sun Jihai đã được tờ báo Trung Quốc đi sâu vào phân tích để làm rõ lý do vì sao bóng đá của đất nước tỷ dân không thành công trong nhiều năm qua, điều mà bóng đá Việt Nam có thể tìm thấy nhiều nét tương đồng với nước láng giềng.

Cải thiện hệ thống giáo dục bóng đá

Theo tờ Sina Sport,việc cựu cầu thủ Trung Quốc Sun Jihai nhấn mạnh "bóng đá Trung Quốc không phải là để cho mọi người thi đấu" thực tế là một sự soi xét hợp lý đối với hệ thống giáo dục của nước này.

"Đúng là bóng đá là môn thể thao đòi hỏi tài năng và sự chăm chỉ, không phải ai cũng phù hợp. Nhưng điều này không có nghĩa là giáo dục bóng đá có thể vắng mặt.

Ngược lại, cần xây dựng một hệ thống giáo dục bóng đá có độ bao phủ rộng, trình độ rõ ràng, bắt đầu từ bóng đá trong khuôn viên trường, phổ biến kiến thức bóng đá, nuôi dưỡng niềm yêu thích bóng đá và đào tạo khoa học, có hệ thống cho những người trẻ đam mê sự nghiệp bóng đá.

Đồng thời, tăng cường đào tạo, quản lý huấn luyện viên bóng đá, nâng cao chất lượng giảng dạy, bảo đảm hiệu quả và tiêu chuẩn hóa giáo dục bóng đá", tờ báo Trung Quốc phân tích.

Thay đổi quan niệm xã hội

"Bạn có thể thay đổi vận mệnh của mình thông qua bóng đá", đằng sau câu nói của Sin Jihai là sự kỳ vọng về một sự thay đổi sâu sắc trong quan niệm xã hội và được tờ Sina Sportủng hộ quan điểm này.

Chuyên gia nêu lý do bóng đá Trung Quốc sa sút so với châu Á - 2

Tuyển Trung Quốc có trận đấu khó khăn trước Indonesia nhưng giành chiến thắng chung cuộc với tỷ số 2-1 (Ảnh: Sina).

"Trong một thời gian dài, trong xã hội Trung Quốc, thể thao được đánh giá thấp hơn nhiều so với thành tích học tập hay lợi ích kinh tế. Quan niệm này hạn chế không gian phát triển của bóng đá và còn ảnh hưởng đến nhận thức của người dân về giá trị của bóng đá.

Để thay đổi tình trạng này, tất cả các thành phần trong xã hội cần phải cùng nhau hợp tác để nâng cao vị thế xã hội của bóng đá, ủng hộ tinh thần thể thao lành mạnh và tiến bộ, đồng thời để nhiều người hơn nhìn thấy vai trò tích cực của bóng đá đối với sự phát triển cá nhân và tiến bộ xã hội.

Chỉ khi bóng đá trở thành một trong những con đường khả thi để thay đổi vận mệnh con người thì mới có thể thu hút nhiều tài năng bóng đá hơn đến sân cỏ, làm tăng đáng kể cơ sở dân số bóng đá Trung Quốc và cung cấp nền tảng bóng đá không giới hạn cho bóng đá Trung Quốc", tờ Sina Sportnhấn mạnh.

Hiểu đúng bản chất của bóng đá

"Bóng đá không chỉ là môn thể thao mang tính cạnh tranh mà còn là phương tiện truyền tải tinh thần, niềm đam mê, sự đoàn kết, hợp tác và lòng dũng cảm để thử thách. Trong quá trình phát triển của bóng đá Trung Quốc, thường có quá nhiều sự theo đuổi thành tích, danh dự mà bỏ qua sức hấp dẫn cốt yếu của bóng đá.

Vì vậy, chúng ta cần hướng dẫn mọi thành phần trong xã hội, đặc biệt là giới trẻ, hiểu đúng ý nghĩa, giá trị của bóng đá và tận hưởng niềm hạnh phúc, trưởng thành mà bóng đá mang lại.

Chỉ khi bóng đá trở lại bản chất của nó và trở thành một phương tiện hiệu quả để tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần, tăng cường giao tiếp giữa các cá nhân và trau dồi tinh thần đồng đội thì bóng đá Trung Quốc mới có thể mở ra một mùa xuân thực sự", tờ Sina Sportchốt lại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Kể từ khi được giới thiệu lần đầu vào năm 2017, Rift Rivals năm nay sẽ chỉ là sân chơi giữa Bắc Mỹ-châu Âu và Hàn Quốc-Trung Quốc-Đài Loan x Việt Nam vào đầu tháng 7 sắp tới – theo thông cáo báo chí mới nhất được Riot Games phát ra.

Thông tin trên xuất hiện hai tháng sau khi Riot công bố quyết định thu gọn hệ thống giải đấu Rift Rivals 2019.

Trong nhiều năm trở lại đây, VCS đã trình diễn một bộ mặt ấn tượng tại các giải đấu quốc tế”, Riot lý giải về quyết định đưa các đại diện của LMHTchuyên nghiệp Việt Nam – Vietnam Championship Series (VCS) – tới tranh tài cùng ba khu vực lớn LCK-LPL-LMS tại Rift Rivals 2019.

Trong năm 2019, cả giải đấu VCS vẫn đang nỗ lực không ngừng để được công nhận bởi cộng đồng quốc tế. Nhằm thăng tiến sân chơi cho VCS, chúng tôi quyết định liên hiệp hai khu vực VCS và LMS để đối đấu với hai ông lớn là LPL và LCK ở Khu Vực Đại Chiến 2019 này. Đó sẽ là một cơ hội để cả hai khu vực VCS và LMS cùng thể hiện sức mạnh của mình.

Tổng cộng sẽ có 12 đội tuyển tới từ bốn khu vực trên tham dự Rift Rivals– bao gồm 04 LCK, 04 LPL, 02 VCS và 02 LMS. Riot sẽ dùng thành tích tại các giải quốc nội Mùa Xuân cùng Mid-Season Invitational(MSI) vừa qua để xếp loại hạt giống.

Cụ thể:

Khu vực

Hạt giống số 1

Hạt giống số 2

Hạt giống số 3

Hạt giống số 4

LCK Hàn Quốc

SK Telecom T1

Griffin

Kingzone DragonX

DAMWON Gaming

LPL Trung Quốc

Invictus Gaming

JD Gaming

FunPlus Phoenix

Topsports Gaming

VCS/LMS Đài Loan

Flash Wolves

Phong Vũ Buffalo

MAD Team

EVOS Esports

Rift Rivals 2019 sẽ vẫn giữ nguyên thể thức thi đâu và hệ thống giải thưởng 144,000 USD như năm ngoái – với 20,000 USD dành cho khu vực chiến thắng.

Theo đó, ở Vòng Bảng, các đội tuyển khác khu vực nhưng cùng chung nhóm hạt giống (như bảng trên) sẽ đối đầu với nhau trong loạt Best-of-One (Bo1). Sau khi đã phân định được kết quả, khu vực có thành tích tốt nhất sẽ được đặc cách có mặt ở Chung kết, trong khi hai khu vực còn lại so tài với nhau tại vòng Bán kết.

Kể từ vòng Bán kết, HLV của các khu vực sẽ là người quyết định đội nào sẽ lên sàn đấu trong các loạt Best-of-Five (Bo5). Theo quy định của Riot, không đội nào được phép chơi hai ván trừ khi trận đấu phải phân định thắng thua trong Ván 5.

Trước khi sáp nhập thêm VCS, LPL vẫn đang là khu vực thống trị Rift Rivals 2017-2018 khi đối đầu với LCK và LMS.

Rift Rivals 2019 của LCK-LPL-VCSxLMS sẽ được tổ chức ở Nhà thi đấu JangChung, Seoul, Hàn Quốc từ ngày 04-07/7.

Bên ngoài Nhà thi đấu JangChung

Chịu

" alt="LMHT: VCS hợp sức LMS chống lại LCK và LPL tại Rift Rivals 2019" width="90" height="59"/>

LMHT: VCS hợp sức LMS chống lại LCK và LPL tại Rift Rivals 2019

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'? 

Jack Ma là nhà đồng sáng lập Tập đoàn Alibaba, một trong những doanh nghiệp thương mại điện tử lớn nhất thế giới. Điều đáng nói, trước khi trở thành tỷ phú công nghệ, ông Ma từng là một giáo viên dạy tiếng Anh. Ông Ma từng theo học Đại học Sư phạm Hàng Châu. Đây là một đại học công nằm ở tỉnh Chiết Giang của Trung Quốc. Ông Ma tốt nghiệp đại học vào năm 1988. Trong một bài phỏng vấn hồi năm 2015, ông Ma cho hay ông đã 10 lần nộp đơn xin việc vào Đại học Harvard nhưng tất cả đều bị từ chối.

Robin Li

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Robin Li là CEO và nhà đồng sáng lập Baidu, một trong những trang web phổ biến nhất thế giới và là công cụ tìm kiếm hàng đầu tại Trung Quốc. Ông Li từng theo học Đại học Bắc Kinh thuộc chuyên ngành quản lý thông tin và nhận bằng Cử nhân. Tới năm 1991, ông Li tới học Đại học Buffalo ở Mỹ chuyên ngành khoa học máy tính. Sau 3 năm, ông Li nhận bằng Thạc sĩ mà không theo học tới Tiến sĩ.

Lei Jun

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Lei Jun là nhà đồng sáng lập và chủ tịch tập đoàn Xiaomi, một trong những tập đoàn sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới. Ông Jun tốt nghiệp trường Trung học Mianyang và theo học Đại học Vũ Hán cùng năm. Ông hoàn thành chương trình học chỉ trong vòng 2 năm và tốt nghiệp Cử nhân khoa học máy tính. Trong năm cuối học đại học, ông đã khởi nghiệp với công ty do mình sáng tạo có tên Gundugoms.

Ma Huateng

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Ma Huateng còn được biết tới với cái tên Pony Ma là chủ tịch tập đoàn internet khổng lồ Tencent Holdings. Tencent Holdings hiện nằm trong danh sách các doanh nghiệp có quy mô lớn nhất tại Trung Quốc. Tính tới tháng 4/2020, ông Huateng hiện là người giàu nhất Trung Quốc với khối tài sản ròng lên tới 46,9 tỉ USD, theo Forbes.

Ông Huateng tốt nghiệp Đại học Thâm Quyến vào năm 1993 với chuyên ngành khoa học máy tính. So với ông Ma, danh tiếng của ông Huateng ít được biết tới hơn.

Liu Chuanzhi

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Nhà sáng lập Tập đoàn Lenovo, ông Liu Chuanzhi (75 tuổi) từng theo học tại Viện Kỹ thuật Truyền thông của quân đội Trung Quốc nay gọi là Đại học Xidian vào năm 1962. Trường đại học nghiên cứu công lập ở Tây An hiện xếp thứ 8 trong Top các trường chuyên ngành khoa học máy tính ở Trung Quốc và được US News & World Report 2020 xếp thứ 22 trên thế giới.

Liu Qiangdong

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Được mệnh danh là “Jeff Bezos của Trung Quốc”, ông Liu Qiangdong là nhà sáng lập kiêm chủ tịch tập đoàn thương mại điện tử JD.com. Với đam mê chính trị, ông Qiangdong từng vào Đại học Nhân dân Trung Quốc để theo học ngành xã hội học, song lại dành thời gian rảnh để học lập trình máy tính. Sau đó, ông Qiangdong nhận ra rằng, ngành lập trình máy tính sẽ giúp cơ hội thăng tiến nghề nghiệp rộng mở hơn. Ông Qiangdong tối nghiệp năm 1996 với tấm bằng Cử nhân xã hội học và sau đó nhận bằng Thạc sĩ quản trị kinh doanh từ Trường Kinh doanh quốc tế China Europe.

Yang Huiyan

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?
 

Với tài sản ròng 20,3 tỉ USD tính tới tháng 4/2020, bà Yang Huiyan trở thành tỷ phú giàu thứ 5 ở Trung Quốc và là người phụ nữ giàu nhất châu Á, theo Forbes. Bà Huiyan từng theo học Đại học bang Ohio và nhận bằng Cử nhân vào năm 2003. Bà Yang nhận được số cổ phần lớn tại công ty phát triển địa ốc Country Garden Holdings từ người cha Yeung Kwok Keung vào năm 2017. Hiện bà Huiyan đang nắm 57% cổ phần tại Country Garden Holdings. Ngoài ra, bà Huiyan còn đang là Chủ tịch của Bright Scholar Education Holdings, một công ty giáo dục của Trung Quốc và khá quen thuộc trên Sở giao dịch chứng khoán New York.

Minh Thu (lược dịch)

Cách Amazon níu chân khách hàng khi doanh thu sụt giảm nghiêm trọng

Cách Amazon níu chân khách hàng khi doanh thu sụt giảm nghiêm trọng

Lợi nhuận Q1/2020 của Amazon đã giảm 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Doanh nghiệp này đã làm gì để níu chân khách hàng?

" alt="Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?" width="90" height="59"/>

Các tỷ phú công nghệ Trung Quốc có học trường 'khủng'?