- “2 năm nay, cha con tôi chinh chiến ở bệnh viện, tôi luôn cố gắng kiếm tiền bằng mọi cách mong cháu giữ được mạng sống. Tôi đã cố hết sức mình nhưng không hề đơn giản, có những lúc tôi đã phải bó tay đầu hàng nhưng cứ nghĩ đến con lại cố gắng. Giờ thì chỉ biết cố được tới đâu hay tới đấy mà thôi vì chúng tôi chẳng còn gì nữa”, anh Đặng Minh Sang nói.

Bệnh ung thư xương 2 năm

Câu chuyện hai cha con anh Đặng Minh Sang kể cho chúng tôi nghe về quá trình chữa bệnh cũng thật gian nan. Có những lúc cả hai cha con cùng muốn đầu hàng số phận vì bệnh tật, vì không tiền, vì buồn chán.

Rồi cũng chính họ tự động viên nhau cố gắng từng ngày từng giờ dù biết được rằng sự cố gắng của họ không biết sẽ được bao lâu.

{keywords}
Phú Quý phải bỏ một cánh tay vì không có tiền điều trị ở bệnh viện mà về nhà điều trị bằng thuốc Nam.

Anh Sang kể, cách đây 2 năm lúc đó Phú Quý đã giúp bố mẹ làm một số việc, kể cả đi làm thêm kiếm tiền. Cùng thời gian đó, em kêu đau ở cánh tay dùng dầu xoa bóp cũng không khỏi, khi đến bác sĩ tư được chẩn đoán bong gân do làm việc nặng.

Cùng thời gian đó, Phú Quý đi khám nghĩa vụ quân sự có giấy báo trúng tuyển chuẩn bị lên đường nhập ngũ thì phát bệnh. Cánh tay Quý sưng to, đau nhức đến mức đêm nào cũng mất ngủ. Qua kết quả chụp XQ bác sĩ yêu cầu Quý chuyển lên tuyến trên vì nghi ngờ bệnh ung thư xương.

Các bác sĩ BV Chấn thương Chỉnh hình đã phát hiện ra căn bệnh ung thư xương và điều trị một toa thuốc cho Phú Quý hết 20 triệu đồng. Chuẩn bị đợt thuốc mới nhưng vì không còn tiền để chữa bệnh, gia đình xin cho em xuất viện về nhà chữa bằng thuốc Nam.

Dù em đã đi nhiều nơi nghe mọi người chỉ đâu có thuốc hay, thầy giỏi đều tìm đến với hy vọng được chữa khỏi. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian căn bệnh của Quý càng nặng thêm khi đưa tới bệnh viện thì lúc đó em buộc phải bỏ một cánh tay.

Liệu còn cơ hội sống?

Từ đó tới nay, gia đình em đã tìm đủ mọi cách từ cắm sổ nhà, vay mượn người thân để chữa bệnh cho em. Tuy nhiên, quá trình chữa bệnh lâu dài khiến gia đình em càng ngày càng khó khăn.

{keywords}
Dù em đang điều trị bệnh, đáp ứng với thuốc nhưng cha mẹ không còn tiền.

Dù căn bệnh của em đang được bác sĩ thông báo đáp ứng thuốc tốt, nhưng cơ hội chữa bệnh của em gần như không còn.

Chuẩn bị một đợt thuốc mới nhưng không có tiền đóng, hai cha con anh Sang xin bác sĩ tạm cho về nhà kiếm tiền.

“Mấy năm nay, hai vợ chồng tôi đã gồng hết sức để lo cho cháu rồi. Tôi thì tranh thủ chạy xe ôm cả khi chăm con ở bệnh viện. Trước vợ tôi ở nhà làm hạt điều, cô ấy nhận giữ thêm cả một đứa trẻ nữa nhưng cũng không thấm vào đâu. Giờ nếu như không có sự trợ giúp nào đó thì chúng tôi coi như bó tay”, anh Sang than thở.

Theo ông Phan Đinh Thắng khu phố điều hành (tổ 14 KP Hương Điền, P Long Hương, TP Bà Rịa – Vũng Tàu) cho biết: “Gia đình anh Đặng Minh Sang thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Họ có một đứa con bị bệnh cũng đã lâu, địa phương thấy khó khăn cũng đã kêu gọi giúp đỡ tiếp cho họ nhưng cũng chỉ ở mức độ nào thôi. Hai vợ chồng cùng làm thuê làm mướn đất đai không có con bệnh thế thì khó lắm”.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng Loan (tổ 14, khu phố Hương Điền, phường Long Hương, TP Bà Rịa, Vũng Tàu. ĐT: 0122 619 7297)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Đặng Văn Phú Quý con chị Nguyễn Thị Hồng Loan Mã số 2016.187

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 102010002381523

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

" />

2 năm chữa bệnh ung thư cho con cha kiệt quệ

Công nghệ 2025-03-30 07:03:53 273

 - “2 năm nay,ămchữabệnhungthưchoconchakiệtquệxếp hạng anh cha con tôi chinh chiến ở bệnh viện, tôi luôn cố gắng kiếm tiền bằng mọi cách mong cháu giữ được mạng sống. Tôi đã cố hết sức mình nhưng không hề đơn giản, có những lúc tôi đã phải bó tay đầu hàng nhưng cứ nghĩ đến con lại cố gắng. Giờ thì chỉ biết cố được tới đâu hay tới đấy mà thôi vì chúng tôi chẳng còn gì nữa”, anh Đặng Minh Sang nói.

Bệnh ung thư xương 2 năm

Câu chuyện hai cha con anh Đặng Minh Sang kể cho chúng tôi nghe về quá trình chữa bệnh cũng thật gian nan. Có những lúc cả hai cha con cùng muốn đầu hàng số phận vì bệnh tật, vì không tiền, vì buồn chán.

Rồi cũng chính họ tự động viên nhau cố gắng từng ngày từng giờ dù biết được rằng sự cố gắng của họ không biết sẽ được bao lâu.

{ keywords}
Phú Quý phải bỏ một cánh tay vì không có tiền điều trị ở bệnh viện mà về nhà điều trị bằng thuốc Nam.

Anh Sang kể, cách đây 2 năm lúc đó Phú Quý đã giúp bố mẹ làm một số việc, kể cả đi làm thêm kiếm tiền. Cùng thời gian đó, em kêu đau ở cánh tay dùng dầu xoa bóp cũng không khỏi, khi đến bác sĩ tư được chẩn đoán bong gân do làm việc nặng.

Cùng thời gian đó, Phú Quý đi khám nghĩa vụ quân sự có giấy báo trúng tuyển chuẩn bị lên đường nhập ngũ thì phát bệnh. Cánh tay Quý sưng to, đau nhức đến mức đêm nào cũng mất ngủ. Qua kết quả chụp XQ bác sĩ yêu cầu Quý chuyển lên tuyến trên vì nghi ngờ bệnh ung thư xương.

Các bác sĩ BV Chấn thương Chỉnh hình đã phát hiện ra căn bệnh ung thư xương và điều trị một toa thuốc cho Phú Quý hết 20 triệu đồng. Chuẩn bị đợt thuốc mới nhưng vì không còn tiền để chữa bệnh, gia đình xin cho em xuất viện về nhà chữa bằng thuốc Nam.

Dù em đã đi nhiều nơi nghe mọi người chỉ đâu có thuốc hay, thầy giỏi đều tìm đến với hy vọng được chữa khỏi. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian căn bệnh của Quý càng nặng thêm khi đưa tới bệnh viện thì lúc đó em buộc phải bỏ một cánh tay.

Liệu còn cơ hội sống?

Từ đó tới nay, gia đình em đã tìm đủ mọi cách từ cắm sổ nhà, vay mượn người thân để chữa bệnh cho em. Tuy nhiên, quá trình chữa bệnh lâu dài khiến gia đình em càng ngày càng khó khăn.

{ keywords}
Dù em đang điều trị bệnh, đáp ứng với thuốc nhưng cha mẹ không còn tiền.

Dù căn bệnh của em đang được bác sĩ thông báo đáp ứng thuốc tốt, nhưng cơ hội chữa bệnh của em gần như không còn.

Chuẩn bị một đợt thuốc mới nhưng không có tiền đóng, hai cha con anh Sang xin bác sĩ tạm cho về nhà kiếm tiền.

“Mấy năm nay, hai vợ chồng tôi đã gồng hết sức để lo cho cháu rồi. Tôi thì tranh thủ chạy xe ôm cả khi chăm con ở bệnh viện. Trước vợ tôi ở nhà làm hạt điều, cô ấy nhận giữ thêm cả một đứa trẻ nữa nhưng cũng không thấm vào đâu. Giờ nếu như không có sự trợ giúp nào đó thì chúng tôi coi như bó tay”, anh Sang than thở.

Theo ông Phan Đinh Thắng khu phố điều hành (tổ 14 KP Hương Điền, P Long Hương, TP Bà Rịa – Vũng Tàu) cho biết: “Gia đình anh Đặng Minh Sang thuộc diện hộ nghèo của địa phương. Họ có một đứa con bị bệnh cũng đã lâu, địa phương thấy khó khăn cũng đã kêu gọi giúp đỡ tiếp cho họ nhưng cũng chỉ ở mức độ nào thôi. Hai vợ chồng cùng làm thuê làm mướn đất đai không có con bệnh thế thì khó lắm”.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Hồng Loan (tổ 14, khu phố Hương Điền, phường Long Hương, TP Bà Rịa, Vũng Tàu. ĐT: 0122 619 7297)

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Đặng Văn Phú Quý con chị Nguyễn Thị Hồng Loan Mã số 2016.187

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 102010002381523

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/503d899184.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại

Cùng VietNamNet cập nhật không khí chào đón và chúc mừng và tôn vinh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 trên khắp mọi miền của đất nước:

{keywords}
Rộn ràng không khí Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại Trường THPT Ngô Quyền, TP Hải Phòng.

{keywords}

 
{keywords}
 
{keywords}
Rộn ràng tại Trường Mầm non Thanh Bình, TP Hải Dương.
{keywords}
 

{keywords}

Không khí tại Trường Tiểu học Đông Thái, quận Tây Hồ, TP Hà Nội.

 

{keywords}
 
{keywords}
Các cô giáo Trường Mầm non Ươm mầm nhân cách, phường Dương Nội, quận Hà Đông hân hoan trong Ngày Nhà giáo Việt Nam. 

{keywords}

Không khí tại Trường THPT Yên Hòa, Hà Nội.
{keywords}
 

{keywords}

Các học sinh chúc mừng thầy giáo tại Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An.
{keywords}
Hoạt động vui của các cô giáo Trường Tiểu học Phạm Hồng Thái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
{keywords}
Học trò chúc mừng cô giáo tiểu học ở Bình Dương.
{keywords}

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các đồng chí lãnh đạo chụp ảnh lưu niệm với đại biểu Quốc hội là nhà giáo, nguyên nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa chúc mừng nhà giáo Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội.

 

{keywords}

Không khí tại Trường THPT Trần Quốc Tuấn, TP Hồ Chí Minh.
{keywords}
Các sinh viên Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội chúc mừng thầy giáo của mình.

Thanh Hùng

Ông Võ Văn Thưởng: “Đến thăm các nhà giáo, tôi học thêm được nhiều điều”

Ông Võ Văn Thưởng: “Đến thăm các nhà giáo, tôi học thêm được nhiều điều”

-Sáng 19/11, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, đã đến thăm và chúc sức khỏe các cựu giáo chức có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nước nhà.

">

Hình ảnh đẹp ngày 20/11 trên khắp mọi miền tổ quốc

Ngày 25/3, Chủ tịch CLB bóng đá Thanh Hóa - Trần Quốc Hưng đã ký công văn gửi gấp lãnh đạo tỉnh xin bổ sung ngân sách cho hoạt động của đội bóng. Phía CLB Thanh Hoá cho biết đội bóng đã phải vay ngoài nhưng vẫn chưa có tiền để chi trả các khoản lương, chi phí ăn nghỉ, thi đấu của cầu thủ và các hoạt động khác trong tháng 2 và tháng 3/2019. 

{keywords}
Thanh Hoá (áo vàng) gặp rất nhiều khó khăn ở mùa giải năm nay

Trong hoàn cảnh khó khăn, ngày 22/3/2019, CLB Thanh Hóa lại nhận được Công văn số 113/CV-VPF của VPF do ông Nguyễn Trọng Hoài, Phó Tổng giám đốc Công ty VPF (Nguyên Phó Tổng Giám đốc Công ty CP bóng đá FLC Thanh Hóa mùa giải 2018 ) yêu cầu CLB Bóng đá Thanh Hoá trước 12 giờ ngày 28/3/2019 nếu không nộp 1,17 tỷ đồng tiền chuyển nhượng cổ phần theo điều lệ giải cho VPF thì sẽ không đủ tư cách pháp lý để tiếp tục tham dự mùa giải Bóng đá chuyên nghiệp Quốc gia 2019. Trước đó, CLB Thanh Hóa đã có công văn xin khất đến ngày 15/3/2019 và đã được VPF chấp nhận.

Tình hình trở nên rất căng thẳng khi Thanh Hoá có nguy cơ bị cấm thi đấu vì vấn đề tài chính, tuy nhiên đến phút cuối, các bên đã giải quyết được với nhau một cách "êm đẹp".

Phó Tổng giám đốc Công ty VPF Nguyễn Trọng Hoài cho biết: "Đúng là đã có chuyện CLB Thanh Hoá gặp khó khăn về tài chính và xin gia hạn các khoản nợ. Tuy nhiên về phía CLB Thanh Hoá, cũng như các đơn vị liên quan đến sự việc đã có buổi làm việc vào chiều ngày 27/3 và có được kết quả tốt đẹp. Không có chuyện đội bóng này không đủ tư cách dự V-League".

Trong khi đó, đại diện CLB Thanh Hoá khẳng định đội bóng của mình vẫn tập luyện bình thường để chuẩn bị cho vòng 4 V-League. Lãnh đạo CLB cũng động viên các cầu thủ cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn này.

Từng là một trong những đội bóng có sự đầu tư lớn vài năm trở lại đây, nhưng sau khi nhà tài trợ rút lui, bóng đá Thanh Hoá trở nên điêu đứng. Hàng loạt trụ cột ra đi, và cũng đã có tình trạng cầu thủ bị nợ lương nhiều tháng. 

Trên BXH, Thanh Hoá đang đứng áp chót sau 3 vòng đấu V-League, với 1 trận hoà, hai thua.

Wake up 247 V-League 2019Vòng 3
#Tên ĐộiSTTHBTGTHHSĐ
1TP Hồ Chí Minh FC33005149
2Hà Nội FC32108177
3Sông Lam Nghệ An32104137
4Hải Phòng FC32016516
5Sài Gòn FC32016516
6Bình Dương FC31115414
7SHB Đà Nẵng FC31116604
8Than Quảng Ninh FC311135-24
9Hoàng Anh Gia Lai31026603
10Nam Định FC310245-13
11Viettel310236-33
12Quảng Nam302135-22
13Thanh Hóa301226-41
14Sanna Khánh Hoà3003510-50
">

Thanh Hoá lao đao ở V

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

Ở trận đấu này U18 Việt Nam triển khai thế trận theo sơ đồ 4-2-3-1 và nhanh chóng giành quyền kiểm soát bóng, đồng thời tự tin đẩy cao đội hình chơi pressing ngay sau tiếng còi khai cuộc.

Sau hiệp 1 không có bàn thắng nào được ghi, sang hiệp hai, HLV Hoàng Anh Tuấn sử dụng 5 trong tổng số 6 quyền thay người với mục đích vừa tạo cơ hội cho các cầu thủ trẻ được vào sân thi đấu vừa điều chỉnh lối chơi để tạo sự khác biệt. Lần lượt Hoàng Phúc thay Khắc Lương, Công Đến thay Xuân BÌnh, Văn Hữu thay Mạnh Quỳnh và Nguyên Hoàng thay Văn Tùng. 

{keywords}
Đội hình ra sân của U18 Việt Nam

Chơi ép sân nhưng phải đến phút 89 các học trò của HLV Hoàng Anh Tuấn mới cởi được nút thắt khi Xuân Tạo bị hậu vệ đội bạn phạm lỗi trong vòng cấm. Từ chấm 11m, đội trưởng Bùi Tiến Sinh bình tĩnh dứt điểm hạ thủ thành đối phương, mang về chiến thắng 1-0 cho U18 Việt Nam.

Ở trận đấu diễn ra cùng giờ, U18 Myanmar giành chiến thắng 2-0 trước chủ nhà U18 Hong Kong, qua đó tạm chiếm giữ vị trí số 1 trên BXH.

Đội hình xuất phát của U18 Việt Nam:

Quan Văn Chuẩn (GK),  Hồ Khắc Lương, Nguyễn Nhĩ Khang, Phan Tuấn Tài, Vũ Tiến Long, Trần Mạnh Quỳnh, Nguyễn Xuân Bình, Đặng Quang Tú, Nguyễn Văn Tùng, Phạm Xuân Tạo, Bùi Tiến Sinh (C).

Lịch thi đấu của đội tuyển U18 Việt Nam tại giải giao hữu Tứ hùng:

19/4: U18 Việt Nam 1-0 U18 Singapore

20/4: U18 Việt Nam vs U18 Myanmar

22/4: U18 Việt Nam vs U18 Hong Kong (Trung Quốc).

SN

">

Kết quả U18 Việt Nam 1

{keywords} 

Thiên Bình

">

Lịch thi đấu vòng 7 K

{keywords}

Cha mẹ luôn dạy con phải biết lắng nghe người lớn. Nhưng các bậc phụ huynh lại không nhận ra rằng, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Nếu cha mẹ luôn bắt con phải biết làm theo người khác, khi lớn lên, chúng có thể sẽ không dám đưa ra chính kiến của bản thân.

Chúng có thể sẽ chỉ làm theo những mệnh lệnh của người khác mà không dám hỏi bất kỳ câu hỏi nào và không dám chịu trách nhiệm cho hành động của mình. Đó là lý do tại sao cha mẹ cần phải tạo cơ hội cho con cách bày tỏ quan điểm cá nhân ngay từ khi còn bé.

Nhận điểm “A” ở trường là tốt, điểm “C” là tồi tệ

{keywords}

Việc áp đặt trẻ luôn phải đạt điểm “A” ở tất cả các môn có thể khiến trẻ cảm thấy lo lắng và áp lực. Điều cha mẹ cần làm là giải thích cho con rằng, thất bại không phải điều gì tồi tệ và chúng vẫn được cha mẹ lắng nghe, yêu thương trong mọi trường hợp.

Một nhà tâm lý học lâm sàng TS. Stephanie O'Leary cho rằng, thất bại đôi khi lại có lợi cho trẻ. Điều này sẽ dạy cho trẻ cách đối phó với những tình huống tiêu cực, trau dồi kinh nghiệm sống và giúp trẻ tìm ra giải pháp trong những tình huống khó khăn mà không sợ thất bại.

Không đánh nhau và không được đánh trả

{keywords}

Nếu cha mẹ luôn gieo vào đầu trẻ quan điểm: Trong mọi trường hợp không được ‘động tay động chân’ thì rất có thể trẻ sẽ chỉ biết im lặng và chịu đựng những kẻ bắt nạt. Những người này cũng không thể tồn tại trong những môi trường cạnh tranh trong tương lai.

Tất nhiên, đó cũng không phải là một cái cớ để dạy trẻ “khiêu chiến” với tất cả những người mà chúng có mâu thuẫn. Vậy trẻ nên đối phó với những kẻ bắt nạt thế nào? Theo các nhà tâm lý, đứa trẻ cần được biết rằng chúng có quyền tự bảo vệ mình. Vì vậy cha mẹ có thể dạy con khi nào sẽ sử dụng lời nói, khi nào có thể sử dụng những biện pháp để tự vệ.

Chỉ cần tập trung vào việc học và bố mẹ sẽ làm những điều con lại

{keywords}

Cha mẹ không nên bảo con chỉ cần tập trung vào một nhiệm vụ chính duy nhất là học. Trẻ cần phải được phát triển đa kỹ năng và có thể chịu trách nhiệm cho mọi vấn đề trong cuộc sống. Một đứa trẻ sẽ không có được những kỹ năng này nếu chúng được nuôi dưỡng với sự chăm sóc quá mức.

Và sẽ còn tồi tệ hơn nếu cha mẹ luôn cố gắng bảo vệ con trước mọi vấn đề. Những đứa trẻ như vậy thường hành động thiếu chín chắn và thiếu trách nhiệm khi chúng lớn lên.

Đại học là con đường duy nhất để thành công

{keywords}

Nếu đứa trẻ không biết mình muốn trở thành ai trong tương lai, nhiều khả năng chúng sẽ lựa chọn theo những gì cha mẹ đề xuất. Lựa chọn ấy có thể trở thành một sai lầm lớn trong cuộc đời và làm đứa trẻ cảm thấy hối tiếc.

Cũng vì lý do này, ở nhiều quốc gia, thanh thiếu niên được khuyến khích nghỉ một năm hoặc có những kỳ nghỉ ngắn giữa quãng thời gian tốt cấp 3 và đại học. Trong thời gian này, thanh thiếu niên có thể đi làm nhiều việc. Đây cũng là khoảng thời gian cần thiết để trẻ suy nghĩ về lên kế hoạch cho tương lai.

Không có bằng đại học sẽ không có chỗ đứng

 {keywords}

Tất nhiên, giáo dục đại học cũng rất quan trọng khi chúng ta nói về các công việc như một nhà thiết kế máy bay hay một kỹ sư. Nhưng điều đó không có nghĩa, học đại học sẽ tạo ra một khoảng cách lớn về tiền lương.

Hiện nay có một số xu hướng đi theo các ngành công nghiệp có mức lương cao như làm đẹp, công nghệ thông tin hay sản xuất phim. Đôi khi những công việc này, bằng cấp không quan trọng bằng kỹ năng và kinh nghiệm làm việc. Đó là lý do vì sao nhiều doanh nhân thành đạt, chuyên gia làm đẹp hay nghệ sĩ lại không có bằng đại học.

Tập trung vào việc học thay vì đi làm thêm

{keywords}

Đi làm thêm có thể mang lại cho trẻ nhiều kinh nghiệm quý giá, biết kết nối xã hội và đôi khi, nó còn ảnh hưởng đến quyết định tương lai của trẻ. Khi được tiếp cận công việc sớm. chúng sẽ học được cách chịu trách nhiệm và hiểu được những giá trị của lao động.

Cac chuyên gia tin nằng, 65% sinh viên ra trường trong tương lai sẽ làm những công việc hiện chưa tồn tại bây giờ. Đó là lý do tại sao việc trau dồi kiến thức đôi khi không phải là điều quan trọng bậc nhất. Thay vào đó, điều quan trọng là các kỹ năng giao tiếp, khả năng tự lập và biết thể hiện quan điểm bản thân.

Trường Giang (Theo Brightside)

5 bước giúp cha mẹ cùng con vượt qua thất bại

5 bước giúp cha mẹ cùng con vượt qua thất bại

Thất bại trong buổi thử giọng của dàn nhạc, trượt trong cuộc thi tuyển vào đội thể thao hay bị trường đại học ước mơ từ chối,… có thể khiến trẻ buồn bã và nản lòng. Cha mẹ có thể làm gì để giúp trẻ vượt qua những điều đó?

">

7 sai lầm phổ biến khi dạy con rất nhiều cha mẹ mắc phải

友情链接