您现在的位置是:Thế giới >>正文
Điều gì xảy ra nếu bạn sử dụng lại bao cao su?
Thế giới56人已围观
简介Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy con số giật mình khi cứ 4 người quan hệ tình dục thì có 1 người tái sử dụ...
Nghiên cứu tại Mỹ cho thấy con số giật mình khi cứ 4 người quan hệ tình dục thì có 1 người tái sử dụng lại bao cao su để tiết kiệm mà không lường trước được hệ quả xấu của nó đến sức khỏe.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa gửi một thông điệp cho những người có quan hệ tình dục sử dụng bao cao su: “Không rửa hoặc tái sử dụng bao cao su”.
Ở Mỹ,Điềugìxảyranếubạnsửdụnglạcarlos alcaraz cứ 4 người có quan hệ tình dục thì có 1 người dùng bao cao su nhưng việc sử dụng không phải lúc nào cũng đúng cách.
Cũng theo phân tích này, những sai lầm phổ biến khác mà mọi người mắc phải khi dùng bao cao su là sử dụng quá muộn (khoảng 50% người trả lời) hoặc tháo bỏ quá sớm (lên tới 44,7%).
![]() |
CDC khuyến cáo không nên dùng lại bao cao su |
Bao cao su có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục, giúp ngăn ngừa mang thai ngoài ý muốn nhưng chỉ khi sử dụng đúng cách.
Có nhiều nguyên nhân khiến việc sử dụng bao cao su trở nên không hiệu quả như bảo quản chưa đúng cách, tiếp xúc với các vật sắc nhọn như móng tay khiến bao cao su bị thủng…
Sau một lần sử dụng, bao cao su được tháo ra, và lúc này ma sát khi quan hệ đã làm chất lượng bao cao su kém đi.
Quan trọng nhất, chúng không còn vô trùng sau khi sử dụng vì đã tiếp xúc với dịch cơ thể. Virus, vi khuẩn và tinh dịch bám vào bao đều quá nhỏ nên việc rửa nước không đảm bảo sẽ loại bỏ sạch được chúng.
Thậm chí, rửa xà phòng trong trường hợp này cũng không có tác dụng.
Dưới đây là những khuyến cáo của CDC về những việc nên và không nên làm khi sử dụng bao cao su:
- Sử dụng bao cao su mỗi lần quan hệ tình dục
- Mang bao cao su trước khi “lâm trận”
- Kiểm tra hạn sử dụng trên vỏ bao
- Kiểm tra để đảm bảo bao không bị rách hoặc hư hỏng
- Bảo quản bao cao su ở nơi khô, mát
- Sử dụng bao cao su làm từ nhựa latex hoặc polyurethane
- Không sử dụng chất bôi trơn từ nước hoặc silicone để tránh bao bị rách
- Không để bao cao su trong ví vì nhiệt độ và ma sát có thể ảnh hưởng tới chất lượng của bao
- Không sử dụng nonoxynol-9 (chất diệt tinh trùng), vì điều này có thể gây kích ứng.
- Không sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ dầu như dầu dành cho trẻ em, kem dưỡng da, dầu bôi trơn hoặc dầu ăn vì chúng sẽ khiến bao cao su bị rách.
- Không sử dụng nhiều hơn một bao cao su cùng lúc.
- Không sử dụng lại bao cao su.
Nguyên Hạ (Theo Dailymail, Newschannel5)

Cấp cứu vì dùng túi nilon thay bao cao su
Ngại ngùng không dám mua bao cao su, cặp nam nữ quyết định dùng túi nilon để thay thế. Hậu quả: Cả 2 cùng phải nhập viện.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
Thế giớiNguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:26 Máy tính ...
【Thế giới】
阅读更多3 điều khiến du học sinh Việt méo mặt khi sang Mỹ
Thế giớiSống và học tập ở quốc gia phát triển nhất thế giới không chỉ có màu hồng như trong tưởng tượng, nhiều du học sinh cũng méo mặt đối phó với các cú sốc văn hóa.5 nguyên tắc chọn sơn cho ngôi nhà hoàn mỹ">
...
【Thế giới】
阅读更多Quả na dai ở Lạng Sơn được đấu giá 89 triệu
Thế giớiQuả na dai được đấu giá thành công với số tiền 89 triệu (Ảnh cắt từ clip) Quả na dai được trả giá 89 triệu, quả na nữ hoàng 20 triệu và quả na bở 50 triệu.
Theo ông Chung, kinh phí đấu giá xong sẽ làm từ thiện hỗ trợ các cháu nhỏ học sinh khó khăn ở những vùng trồng na. Trích 1 phần hỗ trợ các cháu nhỏ 8 xã trồng na vui Tết Trung thu, phần tiền còn lại để trang trải kinh phí một phần cho hội chợ na Chi Lăng.
Đây là quả na dai đẹp nhất của Hội chợ na Chi Lăng năm 2022 "3 quả na được các doanh nghiệp trên địa bàn đấu giá thành công, hiện những quả na này vẫn được trưng bày ở hội chợ, khi hội chợ kết thúc sẽ được đưa về", ông Chung nói.
">Quả na bở này cũng được đấu giá với số tiền 50 triệu đồng. ...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
-
Chỉ có 33% công việc công nghệ trên toàn thế giới được lấp đầy bởi người lao động chất lượng cao. Đây là một trong những mối quan tâm lớn nhất của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu. Trong một cuộc khảo sát toàn cầu do Capgemini và LinkedIn gần đây, một nửa số tổ chức được khảo sát nói rằng khoảng cách kỹ thuật số đang mở rộng và 54% cho biết đã mất lợi thế cạnh tranh do thiếu nhân tài. Diễn đàn Kinh tế Thế giới cũng ước tính, thế giới sẽ tạo ra 150 triệu việc làm công nghệ mới trong 5 năm tới và đến năm 2030, 77% việc làm sẽ yêu cầu kỹ năng kỹ thuật số.
Covid-19 đã phơi bày nhiều lỗ hổng về cấu trúc trong xã hội. Một trong những điều rõ ràng nhất là nhu cầu tạo ra các công việc chính thức có khả năng phục hồi và tận dụng công nghệ. Theo đó, chuyên gia đưa ra các yếu tố cản trở người trẻ tuổi tiếp cận công việc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4IR) và cách tốt nhất để giải quyết những rào cản đó.
Sáng kiến Mạng lưới Thanh niên Cơ hội toàn cầu (GOYN) đã phân tích tất cả dữ liệu và đưa ra một báo cáo toàn diện về các lỗ hổng này. Kết quả cho thấy trong khoảng 11 triệu thanh niên trong độ tuổi lao động sau đại dịch ở Colombia, cứ 100 người hoàn thành giáo dục trung học, có 48 người tiếp cận ngay với giáo dục đại học và trong số này, chỉ có 24 người hoàn thành.
Những con số này có nghĩa là thị trường đang mất hơn một nửa tiềm năng của những người trẻ tuổi. Nếu tiếp cận với các cơ hội cần thiết ngày nay, nhóm này có thể đóng góp cho sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
" alt="Tại sao người trẻ tuổi không sẵn sàng cho công việc tương lai?">Tại sao người trẻ tuổi không sẵn sàng cho công việc tương lai?
-
Nhắc đến những đám cưới thập niên 1960 – 1970 của thế kỷ trước, bà Nguyễn Thị Thắng (SN 1941) khu tập thể Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), cho biết, các đám cưới thời kỳ này đều diễn ra khá giản dị và ấm áp. Công tác trong công ty Du lịch và dịch vụ của nhà nước từ năm 1968, bà Thắng chia sẻ: “Công ty này có đủ các dịch vụ về khách sạn, cắt - uốn -nhuộm tóc, giặt là nhưng công việc chính của tôi là làm lễ tân tại khách sạn, phục vụ đám cưới”.
Bà Nguyễn Thị Thắng chia sẻ những kỷ niệm về thời bao cấp. Bí mật phía sau phòng tân hôn
Bà cho biết, thời bao cấp nhà cửa đều khá chật chội, tất cả các đám cưới hầu như tổ chức ở các phòng cưới.
Các phòng cưới ở Hà Nội khi ấy có thể kể đến như: phòng cưới ở dốc Bà Triệu, Phùng Hưng, Trần Hưng Đạo…
Một đám cưới thời bao cấp của gia đình trên phố cổ được tổ chức ở phòng cưới. Ảnh: NVCC Ngày cưới, phía khách sạn sẽ chuẩn bị hội trường, bàn ghế, sân khấu và nước uống cho gia đình cô dâu, chú rể. Trên sân khấu có sẵn tấm phông gắn đôi chim bồ câu và lá cờ Tổ quốc.
Gia đình hai bên chỉ việc bố trí người đến sớm, gắn tên cô dâu chú rể và mang bánh kẹo, chè thuốc bày ra bàn.
“Theo tiêu chuẩn thời bao cấp, ai lập gia đình sẽ được mua 2 kg bánh, kẹo và 4 bao chè. Phần lớn đám cưới chỉ tổ chức ăn ngọt, không có cỗ bàn như bây giờ.
Nhiều người có kế hoạch từ đầu năm thì nhờ bạn bè, họ hàng làm trong mậu dịch để dành cho ít đường, bột làm bánh, khi ấy tiệc cưới của họ có phần tươm tất hơn.
Nhà nào hoành tráng có thêm ban nhạc sống xập xình để không khí thêm phần náo nhiệt”, giọng vui vẻ, bà Thắng kể lại.
Ban nhạc sống trong đám cưới thập niên 60 - 70 của thế kỷ trước. Ảnh: NVCC Vẫn theo lời người phụ nữ này, những năm bao cấp, nhiều gia đình không có nơi để làm phòng tân hôn, do nhà cửa quá chật hẹp.
Để giải quyết tình thế, họ tìm đến khách sạn thuê phòng riêng với giá 60 đồng/đêm, làm phòng tân hôn.
Khách sạn ở Hà Nội thời đó khá nghèo nàn, đặc điểm chung là không có nhà vệ sinh riêng như các khách sạn hiện đại ngày nay và được chia ra 2 loại phòng.
Phòng tập thể phục vụ cho người dân từ các tỉnh về Hà Nội công tác, thăm quan. Mỗi phòng kê khoảng 4 - 5 chiếc giường, ngăn cách nhau bằng tấm ri đô. Khách nam và nữ được bố trí riêng biệt, tại các khu vực khác nhau.
Phòng thứ hai là phòng riêng rộng khoảng 15 - 20 m2 có 1 giường, chăn màn, phục vụ các cặp vợ chồng. Bà Thắng cho hay, các cặp đôi sắp cưới muốn thuê được phòng ‘cao cấp’ này qua đêm không hề đơn giản.
Họ muốn thuê 1 căn phòng tân hôn bắt buộc phải đi đăng ký kết hôn. Sau đó, cặp đôi cầm tờ đăng ký kèm chứng minh thư nhân dân của hai vợ chồng đến cho nhân viên lễ tân kiểm tra và làm thủ tục thuê.
Vào mùa cưới, khách sạn thường rơi vào cảnh ‘cháy’ phòng, có khi phải đặt trước cả tháng.
Cô dâu chú rể có điều kiện thường mua chăn màn mới mang đến kê và thuê người đến trang trí lại căn phòng cho đẹp mắt hơn.
“Phòng tân hôn phục vụ cho các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội, dân các tỉnh về thường không nhiều.
Khi đến nhận phòng, vợ chồng nào chu đáo thì chuẩn bị chút quà cưới là hộp chè, túi mứt sen, kẹo bánh tặng nhân viên lễ tân để tỏ lòng cảm ơn”, bà Thắng nhớ lại.
Tuy nhiên bà Thắng bộc bạch, chính những căn phòng cưới này cũng là nơi chứng kiến nhiều cuộc chia tay đẫm nước mắt của các cặp vợ chồng trẻ.
Người phụ nữ này kể: “Cuối những năm 1970, chiến tranh diễn ra khốc liệt. Nhà nào có người ra chiến trường đều xác định có thể hi sinh. Thời kỳ này, việc cưới chạy diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là ở vùng nông thôn.
Ở Hà Nội, nhiều đôi vợ chồng cưới xong, chỉ kịp ở với nhau một đêm trong khách sạn, sáng hôm sau người chồng phải ra chiến trường. Cảnh bịn rịn, chia ly đó luôn để lại nỗi day dứt xót xa…”.
Chiếc giường đầy tiền của cặp vợ chồng ‘tỷ phú’ hát rong
Sau năm 1975, bà Thắng vẫn tiếp tục gắn bó với công việc ở khách sạn của mình như một niềm vui.
Mỗi một vị khách đều mang đến cho bà nhiều bất ngờ. Trong đó phải kể đôi vợ chồng người miền Nam.
“Những năm đó, Hà Nội xuất hiện nhiều người hát rong, họ đi khắp nơi xin tiền, kiếm sống.
Tôi vẫn nhớ một đôi vợ chồng người TP.HCM cùng 2 đứa con nhỏ thuê phòng khách sạn suốt 1 năm. Trong suy nghĩ của tôi, họ là người khá giả nên mới tiêu xài thoải mái như vậy.
Một lần tình cờ tôi đi ngang cửa phòng, thấy bên trong 4 người họ đổ những bao tải tiền kiếm được ra kín cả chiếc giường.
Mãi sau này tôi mới biết, họ hành nghề hát rong, xin tiền. Ban ngày, hai vợ chồng đưa con đi khắp khu vực chợ Đồng Xuân, Bờ Hồ... mưu sinh nhưng tối đến, họ ăn mặc tươm tất ra ngoài ăn uống. Chắc hẳn số tiền họ kiếm được mỗi ngày rất khá…
Một thời gian sau, gia đình đó trả phòng và tiếp tục di chuyển qua các tỉnh thành khác", bà Thắng nói.
Gần 30 năm sau ngày đất nước đổi mới, cuộc sống thay đổi nhưng hoài niệm về một thời bao cấp vẫn luôn đọng lại trong tâm trí những người thuộc thế hệ của bà Thắng.
Nhà văn cưới vợ: Hai con gà làm 6 mâm cỗ đãi cả cơ quan
Ông Tự kể: “Đám cưới của tôi, hai vợ chồng tổ chức ở cơ quan. Cô K.A - vợ tôi nuôi được mấy con gà. Ngày cưới, hai vợ chồng chỉ mổ 2 con gà nhưng làm thành 6 mâm cỗ để mời cơ quan. Thế mà cũng xong”
" alt="Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp">Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp
-
- Thằng bé chưa tròn 3 tuổi, chạy lăng xăng khắp nhà. Bé gầy guộc, chỉ nặng chừng 10kg, bên phải mặt sưng húp. Phần đầu của bé cũng lồi lõm khác thường. Mắt phải không còn nhìn rõ. Vậy mà bé vẫn rất hiếu động...Ông lão bán chè bằng một tay ở Sài Gòn kể chuyện tình thời trai trẻ" alt="Chuyện tình kỳ diệu của người phụ nữ Cà Mau">
Chuyện tình kỳ diệu của người phụ nữ Cà Mau
-
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
-
Làng hương Thuỷ Xuân nổi tiếng xứ Huế với truyền thống hàng trăm năm. Những năm gần đây, làng hương là điểm đến quen thuộc của du khách tham quan, chụp ảnh và tìm hiểu về nghề làm hương truyền thống.
Cho dù ngày nắng hay mưa, sạp làm hương của bà Tôn Nữ Ánh Tuyết vẫn luôn mở cửa chào đón khách du lịch đến tham quan. Với người phụ nữ này, nhiều người vẫn luôn dành tình cảm quý mến và gọi bà bằng “mệ” Tuyết.
Đây không chỉ là điểm bán hương trầm nổi tiếng của Cố đô Huế mà còn là địa điểm thu hút du khách đến "check in", tham quan. Hàng ngày, bà vẫn luôn cặm cụi với công việc làm hương của mình và dành phần lớn thu nhập từ việc bán hương để hỗ trợ cho bệnh nhân ung thư đang điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế.
"Mệ" Tuyết không nhớ năm nay mình bảy mươi mấy tuổi, chỉ biết bà đã theo ông ngoại làm hương trầm từ khi 9 tuổi tới tận bây giờ và gắn bó với làng hương mấy chục năm nay.
Bán hương từ lúc 9 tuổi, "mệ" Tuyết được nhiều người biết đến bởi gian hàng đa dạng và những câu chuyện tử tế thấm đẫm tình người. Nhiều du khách tìm đến làng hương Thuỷ Xuân không phải chỉ đơn thuần vì những bó hương đa sắc màu. Họ đến còn để được nghe câu chuyện suốt 8 năm dành phần lớn lợi nhuận bán hương chăm sóc cho trẻ em ung thư của bà Tuyết.
“Với mệ, khi có nhiều người quan tâm, lan tỏa nghề truyền thống của làng đó là điều vui nhất”, bà Tuyết tâm sự.
Trích tiền lời chăm trẻ ung thư
Đến với làng hương Thuỷ Xuân những ngày cuối tháng 8, du khách có dịp tham quan, “check in” với những bó hương được nhuộm xanh, đỏ, tím, vàng xếp thành nhiều hình dáng khác nhau, như những đóa hoa to lớn nhiều màu sắc nằm san sát hai bên đường Huyền Trân Công Chúa.
Đã nhiều năm qua, người phụ nữ này chăm chỉ bán hàng và trích tiền lời ủng hộ trẻ ung thư. Quầy hương của "mệ" Tuyết nằm khá lớn ven đường. Mỗi ngày, mệ vẫn chăm chỉ làm việc, kiếm tiền chỉ vì cái tâm muốn gắn bó với làng nghề và ước mong giúp đỡ những bệnh nhân ung thư nhỏ tuổi.
"Mệ" kể, khoảng 8 năm về trước, "mệ" vào bệnh viện thăm một người bạn mắc bệnh ung thư, vô tình "mệ" bắt gặp bé Khánh An (5 tuổi), đôi mắt của bé sưng tái một bên, hỏi thăm gia đình mới biết bé bị ung thư võng mạc.
“Người bạn thân của mệ lại có tâm nguyện dành hết số tiền đó cho đứa bé tội nghiệp thay vì tặng cho bà. Hình ảnh những đứa trẻ bị bệnh, đau ốm nằm trong bệnh viện tháng này qua tháng khác khiến mệ thấy đau lòng”, "mệ" Tuyết tâm sự.
Quầy hương của "mệ" Tuyết được trang trí đẹp mắt Nhân duyên đến với những trẻ em ung thư của "mệ" Tuyết cũng đến từ buổi gặp gỡ ấy. Từ đó, "mệ" nảy ra ý tưởng tích góp tiền lời từ bán hương để giúp đỡ trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo.
Chị Trần Lê Bảo Trâm - Cán bộ Phòng công tác xã hội và Chăm sóc khách hàng (Bệnh viện Trung ương Huế) kể, đã nhiều năm qua, đều đặn mỗi tháng, những bệnh nhi của Khoa Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Huế lại được nhận tiền và quà của "mệ" Tuyết.
“Mệ làm từ thiện, giúp đỡ cho bệnh nhi ở bệnh viện nhiều năm nay. Có tháng mệ đến trực tiếp trao quà, có tháng mệ không đến được thì gửi quà nhờ các bạn sinh viên trao cho các cháu”, chị Trâm cho biết.
"Mệ" Tuyết tự hào khoe món quà ghi nhận những việc làm tử tế. Mỗi phần quà của "mệ" dao động từ 100 - 200 nghìn đồng. Số tiền tuy không lớn nhưng là nguồn động viên với các bệnh nhi mắc bệnh ung thư.
“Mong sao trời thương cho có sức khỏe thôi con. Mệ sẽ tiếp tục làm công việc này cho đến lúc nào sức khỏe không còn cho phép nữa, mệ sẽ trao lại quán cho cháu để cháu mệ có thể tiếp tục hành trình mà mệ đang làm dang dở”, bà Tuyết tâm sự.
Được biết, ngày 26/8 vừa qua, "mệ" Tuyết được Đài Truyền hình Việt Nam trao tặng kỷ niệm chương Việc tử tế nhằm tôn vinh những hành động đẹp, những tấm gương đẹp để tạo thành một xã hội tử tế.
" alt="Tiệm hương của người 'mệ' xứ Huế, trích tiền lời chăm trẻ ung thư">Tiệm hương của người 'mệ' xứ Huế, trích tiền lời chăm trẻ ung thư