您现在的位置是:Nhận định >>正文
Xe máy chặn đường ô tô vượt đèn đỏ và cái kết
Nhận định72241人已围观
简介Hành động ô tô và xe máy khi cùng vượt đèn đỏ khiến người xem chỉ biết thở dài,áychặnđườngôtôvượtđèn...
Hành động ô tô và xe máy khi cùng vượt đèn đỏ khiến người xem chỉ biết thở dài,áychặnđườngôtôvượtđènđỏvàcáikếman city vs mu lắc đầu ngao ngán.
Ô tô thong thả vượt đèn đỏTags:
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Nhận địnhPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc ...
阅读更多Lúc bệnh nặng mới phát hiện bí mật chồng giấu kín hơn 20 năm
Nhận địnhTôi năm nay 60 tuổi. 4 đứa con của tôi đều đã khôn lớn trưởng thành. Ba đứa con đã lập gia đình và có cháu. Con gái út thì đang học năm cuối đại học.
Nơi làng quê nghèo, gia đình tôi không khá giả nhưng vẫn được nhiều người ngưỡng mộ vì vợ chồng đều có công ăn việc làm ổn định, các cháu ngoan, học giỏi.
Bản thân tôi là giáo viên cấp 1. Chồng tôi công tác bên ngành viễn thông. Tuy vậy, nơi làm việc của anh cách nhà hàng trăm km.
Ngày xưa đường sá, xe cộ không thuận tiện như bây giờ nên mỗi năm chồng tôi chỉ về thăm nhà khoảng 3,4 lần. Tôi vừa tham gia giảng dạy, vừa phải cấy ruộng, chăm sóc bố mẹ chồng già và nuôi nấng, dạy dỗ cho 4 đứa con nhỏ.
Lương của chồng tôi không cao. Nhưng anh rất biết cách quan tâm và động viên vợ con. Vì thế, tôi chưa bao giờ phải phàn nàn về chồng.
8 năm nay, anh về nghỉ hưu, vợ chồng có thời gian bên nhau nên anh cũng bù đắp cho tôi nhiều. Hàng ngày anh cùng tôi nấu cơm, làm vườn, chăm sóc đàn gà đàn vịt để có thực phẩm sạch sử dụng và gửi cho các con, các cháu.Cuộc sống của chúng tôi khá êm đềm, hạnh phúc cho đến những tháng gần đây. Tôi thấy mình bị đau bụng nhiều. Ăn uống không ngon. Cân nặng giảm đáng kể. Đi khám, bác sĩ kết luận tôi bị ung thư.
Sau khi đến viện phẫu thuật và điều trị, rất nhiều người thăm hỏi, động viên tôi. Tuy nhiên, có một người trong số đó khiến tôi mất ăn mất ngủ.
Đó là cậu thanh niên chừng 20 tuổi, giống chồng tôi như đúc. Cậu ta đến gặp khi tôi vừa ra viện về nhà. Chồng tôi nói, đó là con trai của một người đồng nghiệp cũ. Nghe tin tôi bệnh nên cậu ấy thay mặt bố mẹ đến thăm tôi.
Tôi muốn tin lắm nhưng giác quan của người phụ nữ lại mách bảo rằng, giữa cậu ta và chồng tôi có mối liên quan khác. Tôi ra sức thắc mắc với chồng. Cuối cùng anh cũng thừa nhận. Đó là kết quả của một thời anh lầm lỡ.
Hiện, mẹ của cậu ta đã mất nên cậu ta muốn đi tìm cha. Anh không dám mong tôi tha thứ nhưng anh xin tôi đừng hắt hủi thằng bé mà tội nghiệp.
Tôi buồn và đã khóc rất nhiều. Những lúc trấn an được tinh thần tôi tự nhủ sẽ quên chuyện này đi để sống nốt những tháng ngày còn lại cho thật vui vẻ, thanh thản. Nhưng mỗi khi nhìn thấy chồng, tim tôi lại đau nhói.
Con trai của tôi nói, sẽ đón tôi đến nhà con, để mặc bố ở nhà một mình. Nhưng đi như vậy liệu có khiến tôi thoải mái hơn không. Làm thế nào để tôi có thể chấp nhận được chuyện tày trời này?
Độc giả:B.B.PLy hôn chưa tròn tháng, chồng cũ đã có vợ mới
Tôi đã khóc nhiều khi nghe tin anh lấy vợ. Có lẽ duyên nợ giữa chúng tôi hết rồi nhưng tôi vẫn chưa đủ rộng lượng để trao anh cho một người đàn bà khác.
">...
阅读更多Nước mắt người vợ trong căn biệt thự giữa Sài Gòn
Nhận địnhẢnh minh họa. Nguồn: Internet
Tôi đã bị bề ngoài lịch sự, giàu có của anh cuốn hút. Quen nhau bốn năm, anh cầu hôn tôi. Lúc về chào ba mẹ anh, tôi ngất ngây trước ngôi biệt thự lộng lẫy của gia đình anh tại Phú Nhuận. Ngôi biệt thự của ba mẹ anh nằm ở giữa, chung quanh là những khu nhà mà trước năm 1975 dành cho người giúp việc, giờ cắt ra chia cho các con, mỗi người một căn riêng biệt. Tôi nghĩ, từ nay mình đổi đời, thoát khỏi khu nhà ổ chuột để một bước vào biệt thự. Con trai tôi theo chú ruột của cháu phụ nghề sửa xe ngay khi tôi quyết định tái hôn và cháu cắt đứt liên hệ với tôi khi được 15 tuổi.
Sống với anh, tôi mới vỡ lẽ, các anh em của anh đều sống nhờ vào huê lợi những khu nhà cho thuê mà gia đình anh sở hữu từ rất lâu, nên cuộc sống nhàn nhã, thoải mái. Hằng tháng, các anh chị em anh nhận tiền từ ba anh cho gia đình mình. Ba anh tính các khoản như tiền học của các cháu, tiền ăn, điện nước…rồi cứ thế mà chi. Tôi hỏi sao cả nhà không ai đi làm, anh tình bơ: “Trình độ anh em nhà anh chỉ 12/12, không có chuyên môn, làm lớn thì không được, làm nhỏ thì chẳng xứng. Thế là cứ hằng tháng chờ tiền của ba mà xài!”.
Ba anh tính rất sít sao, chẳng dư một đồng. Tôi có hai con gái với anh, tiền cũng chẳng thêm được bao nhiêu, ba anh cứ theo hóa đơn mà chi cho tiền nhà trẻ, tiền học… Tôi cần chút tiền để chi tiêu riêng mà không bao giờ có. Cả ngày ở không, anh chẳng làm gì ngoài chuyện đòi hỏi sinh lý và nhiếc mắng tôi.
Anh không muốn tôi ra chợ phụ mẹ, tôi cứ đi, thế là anh mắng chửi, đánh đập tôi tàn nhẫn. Những lần anh đánh chửi tôi, các anh em và cả ba mẹ anh đều không lên tiếng. Họ quan niệm: “Việc ai nấy lo!”. Có lần, anh đánh tôi đến nứt xương chậu, phải nằm viện mấy tháng liền. Vậy mà anh và gia đình anh không một lần thăm hỏi.
Bạn bè bảo tôi sao không bỏ anh, quay về nhà mẹ ruột mà sống? Tôi nghĩ, hai con sống với tôi chắc chắn sẽ không có được một cuộc sống đủ đầy như sống ở bên nội. Gia đình chồng tôi lại tuyên bố: “Nếu ly hôn, tôi phải ra khỏi nhà cùng hai đứa con”. Thôi thì đành hy sinh cho con. Tôi dự tính đợi khi các con tôi thành đạt, ít ra vào đại học hoặc có thể tự lập được, tôi sẽ vào chùa quy y. Còn hiện nay, tôi luôn sống trong sợ hãi, không biết chồng sẽ giáng vào mình những trận đòn lúc nào...
(Theo Phunuonline)">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Nỗi ám ảnh của người đàn bà hơn 2000 ngày bị chồng bạo hành để… trả thù cha mẹ vợ
- Chúng ta rồi sẽ ổn thôi!
- Xíu mại đèn dầu bán xuyên đêm ở TP HCM
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Muốn học Hàng không nhưng lo thất nghiệp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
-
Thang máy là nơi người dân thường xuyên đi lại khi sống trong các khu chung cư hoặc làm việc trong các toà nhà văn phòng. Tuy nhiên, trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, đây cũng là nơi ẩn chứa nhiều nguy cơ nhiễm bệnh tiềm năng. Bởi vì đặc trưng của virus Corona là khi người bệnh ho, hắt hơi, nói chuyện to… sẽ theo các giọt bắn bám vào bề mặt gỗ, đá, sắt… Và chủng virus này có thể sống tối thiểu từ 6 giờ tới 3-4 ngày trên vật liệu gỗ, vải, giấy, kim loại. Vì thế, các chuyên gia y tế khuyên chúng ta nên cẩn trọng khi ở trong những không gian kín và hẹp như thang máy.
Một cách đi thang máy mùa dịch bệnh Dưới đây là một số lưu ý khi đi thang máy trong mùa dịch Covid-19:
1. Tránh đi lúc đông người
Một trong những cách tốt nhất để hạn chế nguy cơ lây nhiễm từ môi trường thang máy là không nên vào thang lúc đang có đông người. Bạn nên bỏ qua lượt đi đó và đợi tới lượt sau vắng vẻ hơn.
2. Xịt khuẩn liên tục
Hiện tại, thang máy ở các toà nhà hầu như đều đã trang bị nước rửa tay. Để đảm bảo an toàn khi phải chạm tay vào nút bấm, bạn nên xịt khuẩn trước khi bước vào thang và sau khi ra khỏi thang.
3. Giữ khoảng cách an toàn
Nếu có thể, bạn nên đứng cách người bên cạnh từ 0,5 đến 1m. Đồng thời, khi bước vào thang máy, tuyệt đối không nên nói chuyện với người đi cùng để tránh nguy cơ giọt bắn văng ra.
4. Quay mặt vào trong
Nếu có thể, mỗi người đứng sát vách thang nên hướng mặt vào trong để tránh nguy cơ lây lan virus.
5. Hạn chế tiếp xúc tay
Sau khi phải dùng tay bấm nút thang máy, bạn tuyệt đối không nên lấy tay dụi mắt, mũi, vuốt tóc… hay có những tiếp xúc khác bằng tay. Một số người cẩn thận thậm chí còn dùng các dụng cụ khác để bấm nút như: đầu chìa khoá xe, tăm bông, bút bi… Tuy nhiên, nếu dùng những dụng cụ này, chúng ta phải vứt nó vào thùng rác ngay sau khi sử dụng hoặc khử khuẩn ngay sau đó.
6. Trang bị kính chắn giọt bắn
Hiện tại, kính chắn giọt bắn được bán rất phổ biến. Để hạn chế nguy cơ lây nhiễm, mỗi người nên trang bị cho mình một chiếc kính chắn giọt bắn để sử dụng trong những trường hợp phải đi đến nơi công cộng.
Đăng Dương
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình
Mẹo hay phòng chống Covid-19 cho mỗi gia đình: Từ cách đi chợ, siêu thị, cách đi thang máy, cách giao nhận hàng cho tới cách giữ gìn nhà cửa sạch sẽ... đều được VietNamNet cập nhật chi tiết.
" alt="Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid">Hướng dẫn mẹo đi thang máy an toàn mùa dịch Covid
-
- Cuối năm, cùng với nỗi thấp thỏm được thưởng tết bao nhiêu là nỗi băn khoănbiếu quà tết bố mẹ chồng. Đưa tiền, nhiều hay ít, biếu quà đắt tiền hay trungbình.... là bài toán khó lòng có lời giải chu toàn.
>> Có phải đi vay cũng phải sắm Tết cho ra hồn!
>> Tết này em chỉ toàn đi “xin”!
" alt="Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng">Biếu tết nhà chồng... còn phải biếu cả bạn bố chồng
-
Ông lang thang vô định và cuối cùng vất vưởng sống ở một làng quê nhỏ. Ở đó, tuy phương tiện thô sơ nhưng với kiến thức uyên bác, ông vẫn chữa được bệnh cho rất nhiều người. Một lần vì muốn cứu người, ông ăn trộm bộ dụng cụ phẫu thuật của tình địch khi xưa và phải ra tòa vì không có giấy phép hành nghề.
Có thể đây là một phần động lực để tôi theo đuổi ngành Y và năng đến các địa phương khó khăn cả trong và ngoài nước. Mới đây, khi cùng đoàn Giám sát tối cao Quốc hội đến các trạm y tế xã, chúng tôi nhìn thấy rõ những khó khăn về nhân lực, thu nhập, chất lượng khám chữa bệnh, cơ sở vật chất của y tế tuyến dưới.
Các bất cập này sẽ tạo thành vòng luẩn quẩn không có lối ra nếu việc khắc phục chỉ mang tính chắp vá. Tăng lương, xây trụ sở, mua máy móc... không giải quyết được gốc rễ của vấn đề. Lương không thể tăng mãi, cơ sở khang trang mà không có bệnh nhân, máy móc hiện đại mà không ai biết sử dụng... cuối cùng lại gây lãng phí lớn.
Trạm y tế xã phường có hai nhiệm vụ: dự phòng (tiêm chủng, phòng chống dịch, giáo dục tuyên truyền) và điều trị (chăm sóc sức khỏe ban đầu, quản lý các bệnh mạn tính, sơ cấp cứu tại cộng đồng). Tuy nhiên nhiệm vụ thứ hai ngày càng "teo tóp" khiến việc hoàn thành nhiệm vụ thứ nhất trở nên bội phần khó khăn so với trước đây. Dự phòng là mục tiêu quan trọng nhưng chữa bệnh cũng cần được coi là chìa khóa để y tế cơ sở có đủ sức tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Nhưng sự bất hợp lý về chính sách đã bóp nghẹt khả năng phát triển của các trạm y tế xã phường. Không lý gì cùng một bệnh nếu chữa ở xã chỉ được dùng thuốc hạ áp giá 100 đồng một viên. Còn lên tỉnh, huyện lại được cấp viên thuốc đắt tiền hơn. Trao đổi với tôi, vị trạm trưởng đã gần tuổi hưu tâm sự, tuyển được nhân viên đã khó, giữ được người còn khó hơn. Điều này là dễ hiểu vì một đêm trực, họ được thù lao chẳng đáng là bao, khám một bệnh nhân, họ nhận chỉ 27.000 đồng, chưa kể còn trừ ngược trừ xuôi. Trước đây, quầy thuốc luôn có chỗ đứng trong các trạm y tế, vừa là nơi phục vụ cho người bệnh cần mua những sản phẩm bảo đảm với giá cả được kiểm soát, vừa là nguồn thu nhập tăng thêm chính đáng cho nhân viên y tế. Hiện nay, việc này không thể thực hiện được vì không có nguồn đầu tư thiết lập nhà thuốc đạt chuẩn GPP.
Vậy làm cách nào để một hệ thống dày công xây dựng từ nhiều thế hệ đi trước không bị teo tóp và mất hoàn toàn chức năng điều trị? Theo tôi, cần thử nghiệm mô hình mới: coi các trạm y tế xã phường là phòng khám của trung tâm y tế quận huyện; các tiêu chuẩn con người là tương đương nhau, cả người bệnh và nhân viên y tế. Các bác sĩ trung tâm y tế quận huyện sẽ có những buổi khám ngoại trú cố định ở xã phường, đặc biệt là với các bệnh mãn tính, không lây nhiễm như huyết áp, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tâm thần... Họ đồng thời cũng sẽ có các buổi khám về ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa... để xử lý tại chỗ các vấn đề đơn giản hoặc tư vấn cho người bệnh đi chữa đúng địa chỉ, nếu cần chuyển lên tuyến trên.
Ngoài ra với từng địa phương, cần có kế hoạch chi tiết tới từng trạm y tế theo địa chính trị. Việc này phải được "may đo" cẩn thận, không để lãng phí, mặc đồng phục cho tất cả trạm y tế trong cả hệ thống. Ví dụ: một trạm trưởng giỏi về siêu âm cần đầu tư máy tốt để phát huy khả năng này; một y sĩ đông y giỏi châm cứu cần có phương tiện chuyên biệt để hành nghề; một trạm y tế vùng cao không thể trang bị như y tế phường cách bệnh viện huyện có vài km.
Trưởng các trạm y tế cũng cần được giao thêm quyền và trách nhiệm để phát triển thế mạnh của mình. Khi những việc này đã vận hành trơn tru, chúng ta sẽ tiến lên một bước nữa: phối hợp giữa bệnh viện tỉnh và các trung tâm y tế quận huyện. Bác sĩ giỏi ở tỉnh sẽ về huyện làm việc định kỳ trong tuần, những bệnh nhân sau mổ sẽ được khám lại ở huyện khi hệ thống đã liên thông thực sự. Việc này rất nhiều bệnh viện tỉnh đã tiến hành với tuyến trung ương, các bác sĩ đầu ngành đã có các buổi khám tại địa phương theo lịch.
Số hoá ngành y tế, bao gồm cả khám chữa bệnh từ xa (Telehealth), sẽ là chìa khoá thành công cho việc đổi mới mô hình hoạt động của hệ thống chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Ở những địa phương đã có kết nối Telehealth hoặc có hệ thống Telerad (lưu trữ hình ảnh số hoá PACS), bệnh nhân sẽ được hướng dẫn đến bệnh viện gần, bác sĩ tái khám từ xa theo lịch hẹn. Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã triển khai khám từ xa tại các bệnh viện huyện vùng cao từ hai năm nay. Số lượng bệnh nhân chưa nhiều, có thể do hình thức quá mới mẻ và luật chưa quy định cụ thể. Năm nay chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm tái khám từ xa cho các bệnh nhân sau phẫu thuật, can thiệp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Đào tạo liên tục (CME) cũng là yếu tố quan trọng để nâng cao tay nghề cho nhân viên y tế tuyến cơ sở. Cũng vị trạm trưởng lớn tuổi chia sẻ, đã 10 năm nay chẳng có lớp học nào triển khai đến trạm y tế cách trung tâm thành phố đáng sống nhất Việt Nam chưa đầy 30 phút lái xe. Tới đây, khi Luật Khám chữa bệnh sửa đổi chính thức có hiệu lực, 50 giờ CME bắt buộc để tiếp tục gia hạn giấy phép hành nghề sẽ là động lực cho các lớp học trực tuyến. Tổ chức có hiệu quả, tiết kiệm là trách nhiệm của các trường đại học và các bệnh viện thực hành. Đầu tư phần cứng (máy tính, camera, đường truyền) và phần mềm là trách nhiệm của sở y tế và chính quyền địa phương. Không đào tạo, thiếu cập nhật kiến thức, kém phản biện là nguồn gốc sự đi xuống của bất kỳ hệ thống nào trong cuộc sống.
Cả hệ thống đã nhận ra nếu không lo dự phòng, các cơ sở bệnh viện sẽ quá tải, gánh nặng tiền bạc đè nặng lên cả người dân và nhà nước. Càng đi nhiều tôi càng thấy sự cần thiết phải đầu tư đúng cách cho y tế tuyến dưới trước khi quá muộn.
Nguyễn Lân Hiếu
" alt="Trạm y tế 'teo tóp'">Trạm y tế 'teo tóp'
-
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
-
Nhau thai (bánh nhau) là cơ quan kết nối thai nhi với tử cung của mẹ trong thai kỳ giúp cung cấp chất dinh dưỡng và oxy cho thai nhi. Theo BS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, nhau thai phát triển bất thường dẫn đến nhiều rủi ro sức khỏe cho thai nhi và thai phụ. Dưới đây là 5 tình trạng thường gặp. Rối loạn chức năng bánh nhau
Đây là tình trạng bánh nhau không cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi. Điều này có thể làm tăng nguy cơ thai chậm phát triển, dẫn đến sinh non, lưu thai hoặc biến chứng thai kỳ khác.
Nguyên nhân gây rối loạn chức năng bánh nhau gồm nhau thai quá nhỏ, bị tách khỏi niêm mạc tử cung, tổn thương, nhau hình dạng bất thường. Một số bệnh lý của người mẹ như tiểu đường, huyết áp cao, bệnh tim, tiền sản giật, nhiễm trùng, đông máu... mẹ bầu có thói quen hút thuốc, uống rượu bia, dùng thuốc không kê đơn... cũng có thể khiến nhau bị tổn thương.
Bệnh này không có triệu chứng rõ ràng. Nếu thai phụ xuất huyết vùng kín trong giai đoạn đầu mang thai, thai nhi ít chuyển động hơn, mẹ bầu tăng cân ít có thể là dấu hiệu cho thấy nhau bất thường.
Nhau tiền đạo
Nhau tiền đạo là tình trạng nhau nằm thấp, tràn qua lỗ trong tử cung sau 28 tuần thai, thay vì bám vào phần trên như bình thường, cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ.
Một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như đa thai (song thai trở lên), mẹ mang thai nhiều lần, tiền sử u xơ tử cung, sẹo tử cung, bất thường cấu trúc tử cung... Các triệu chứng của nhau tiền đạo gồm chuột rút và chảy máu, thường xuất hiện sau tuần 20.
Bác sĩ Hưng cho biết bệnh ảnh hưởng đến ngôi thai, gây khó sinh, sinh mổ. Một số trường hợp nặng dẫn đến nhau cài răng lược, nhau bong non, sinh non, người mẹ mất nhiều máu, trẻ sơ sinh thiếu cân, suy hô hấp... Nếu bánh nhau không thể tách khỏi lớp niêm mạc tử cung thì bác sĩ phải chỉ định cắt bỏ tử cung, đồng nghĩa người phụ nữ không còn khả năng mang thai và sinh con.
" alt="5 bất thường ở bánh nhau có thể tổn thương thai nhi">5 bất thường ở bánh nhau có thể tổn thương thai nhi