Vì sao Putin thăm Iran lúc này?
Tổng thống Nga Vladimir Putin,ìsaoPutinthămIranlúcnàlịch am hôm nay hôm 23/11, tới thủ đô Iran để tăng cường sựchú ý vào liên minh giữa hai nước ở Syria, sau loạt vụ khủng bố của IS ở Pháp.
Ngày 26/5, một nhân viên y tế thuộc đoàn tình nguyện Hải Dương đến Bắc Giang hỗ trợ bị ngất vì kiệt sức. Chia sẻ với Zing, lãnh đạo huyện Việt Yên cho biết, sự việc xảy ra khi các y bác sĩ đang lấy mẫu xét nghiệm cho người dân ở thôn Núi Hiểu, xã Quang Châu.
Người bị ngất thuộc đoàn tình nguyện Hải Dương, là sinh viên Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương. Sau khi được đồng nghiệp sơ cứu hồi sức, cởi bỏ đồ bảo hộ, người này mới dần hồi tỉnh. Vị lãnh đạo cũng cho biết, Bắc Giang đang trải qua những ngày thời tiết oi bức, nắng nóng. Bộ đồ bảo hộ kín mít khiến các nhân viên y tế dễ mất nước, khó thở.
![]() |
Ảnh: CDC Bắc Ninh |
Ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, bác sĩ Nguyễn Hồng Hải cũng từng bị ngất sau khi lấy mẫu xét nghiệm cho người dân trên địa bàn huyện ngày 22/5.
Dưới cái nóng trên 35 độ C, bất kỳ ai cũng cảm thấy mệt mỏi, mồ hôi vã ra như tắm nhưng không ai dám thay đồ ra để đảm bảo tốc độ phát hiện ca nhiễm mới, truy vết, cách ly… nhanh nhất có thể. Nhiều nhân viên y tế mệt lả, kiệt sức sau khi lấy mẫu xét nghiệm ở các điểm dịch.
![]() |
Ảnh: CDC Bắc Ninh |
Cũng ngày 22/5, một nhân viên y tế lấy mẫu bệnh phẩm tại Phương Liễu, Quế Võ, Bắc Ninh cũng ngất xỉu khi phải làm việc quá sức. Đặt mục tiêu phải lấy được 28.000 mẫu xét nghiệm trong ngày, các nhân viên y tế của Bắc Ninh đã có một ngày làm việc quá tải trong cái nắng nóng lên đến 37-38 độ C, không ít nhân viên y tế đã ngất xỉu ngay tại nơi làm việc...
![]() |
Hồi giữa tháng 5, 3 y tá: Lê Thị Huệ, Lê Thị Trâm, Đỗ Thị Thu Thủy đã ngất xỉu khi đang làm nhiệm vụ tại huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Các nữ cán bộ y tế này cũng là người ở đơn vị khác tự nguyện về vùng dịch tham gia công tác lấy mẫu xét nghiệm.
Chia sẻ với báo Lao Động, lãnh đạo huyện Thuận Thành cho biết do phải mặc quần áo bảo hộ cả ngày để lấy mẫu xét nghiệm dưới cái nắng gay gắt nên 3 nữ nhân viên bị ngất xỉu.
![]() |
Trước đó, ngày 9/5, y sĩ Lê Thị Nhung, 43 tuổi của Trung tâm Y tế huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cũng đã đổ gục dưới cái nóng trên 35 độ C. Sau khi được đồng nghiệp dìu vào phòng, giúp cởi bộ đồ bảo hộ, khẩu trang, chị đã nôn thốc nôn tháo. Một lúc sau, chị tỉnh lại và lại tiếp tục công việc của mình.
![]() |
Rất nhiều nhân viên y tế rơi vào tình trạng kiệt sức, mất nước nhưng không dám cởi bộ đồ bảo hộ vì giá thành của bộ đồ rất lớn nhưng không được phép sử dụng lại. Ảnh: CDC Bắc Ninh |
![]() |
![]() |
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm ở phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh ngất xỉu. Ảnh: Dân Trí |
![]() |
Nữ nhân viên y tế mệt lả nằm ngay xuống nền gạch, cho phép cơ thể nghỉ ngơi vài phút ngắn ngủi, giữa bộn bề công việc tại tâm dịch tỉnh Bắc Giang. Ảnh: Dân Trí |
Tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh, đội ngũ cán bộ y tế cũng phải làm việc trắng đêm nhiều ngày qua để làm mẫu xét nghiệm Covid-19 mà tuyến dưới gửi lên để có kết quả sớm nhất phục vụ công tác điều trị và khoanh vùng dịch bệnh.
Ban Chỉ đạo tỉnh Bắc Ninh cho biết sẽ cố gắng tăng cường nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngành y tế, tăng tỷ lệ xét nghiệm trong doanh nghiệp, cộng đồng.
Tỉnh này vẫn đang tiếp tục kêu gọi toàn thể công chức, viên chức, người lao động trong hệ thống y tế không phân biệt công lập hay ngoài công lập, đang công tác hay đã nghỉ hưu, dân hay quân y; học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp; các y, bác sĩ, dược sĩ,.. tình nguyện đăng ký tham gia chống dịch bệnh Covid-19.
Đăng Dương(tổng hợp)

Bác sĩ 78 tuổi ‘tự tin đủ sức khoẻ’ tình nguyện vào tâm dịch Covid-19
Bác sĩ Nguyễn Văn Trang ở huyện Thanh Chương (78 tuổi, Nghệ An) viết đơn, gửi thông điệp ‘tôi rất khoẻ’ lên các cơ quan chức năng xin vào tâm dịch Covid-19 ở Bắc Giang.
" alt="Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ" />Kiệt sức dưới nắng nóng, y bác sĩ đổ gục trong bộ đồ bảo hộ

- Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
- Muôn vẻ hoạt động ‘ở nhà vẫn vui’ trong mùa dịch
- Thanh niên Việt giúp cảnh sát Philippines triệt phá trung tâm lừa đảo
- Ngắm thú ăn đêm trong rừng Nam Cát Tiên
- Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- 6 thủ thuật tâm lý giúp người giàu càng giàu hơn
- Học gì ở lớp một?
- Người yêu nói chia tay vì 'phải lòng' bạn thân của tôi
-
Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
Linh Lê - 01/04/2025 17:22 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
Video: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo
Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
" alt="Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo" /> ...[详细] -
Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền
Trở thành "chuột bạch" cho các thử nghiệm y tế là cách nhiều người eo hẹp tài chính ở Hàn Quốc có tiền trang trải cuộc sống. Ảnh: Korea Times.
Việc trả tiền để trở thành “chuột bạch” cho các buổi thử nghiệm y tế là điều được chấp nhận rộng rãi.
Ở Hàn Quốc, điều này còn thu hút lớp sinh viên, những lao động tự do và cả người thất nghiệp. Số tiền nhận được cao hơn khi đi rửa bát, cũng không yêu cầu kỹ năng và đỡ vất vả hơn nhiều so với công việc bưng bê, dọn dẹp.
Cách kiếm tiền này càng đông người lựa chọn hơn trong lúc tuyệt vọng khi tỷ lệ thất nghiệp ở thanh thiếu niên Hàn Quốc tăng lên do đại dịch làm suy yếu nền kinh tế.
Việc nhẹ lương cao trong vài ngày
“Bạn nằm đó 3 ngày 2 đêm, để cho các bác sĩ lấy máu và được trả một khoản. Hầu hết sẽ quay lại tham gia vài lần nữa”, Jeong Hyung Jun, chủ tịch của Liên đoàn các nhóm hoạt động y tế vì quyền sức khỏe Hàn Quốc, cho biết.
Quảng cáo làm “chuột bạch thí nghiệm” này được dán khắp các ga tàu điện ngầm Hàn Quốc và xuất hiện nhan nhản trên các trang web giới thiệu việc làm, hứa hẹn việc nhẹ lương cao trong thời gian ngắn.
Những buổi thử nghiệm lâm sàng giúp người tham gia kiếm được từ vài trăm đến vài nghìn USD. Ảnh:LA Times.
Jeong Hyung Jun cho biết mặc dù nguy cơ tác dụng phụ nghiêm trọng là rất ít, nhưng công việc này khiến ông nghĩ đến việc người nghèo từng phải bán máu để có thu nhập.
Park Hyo Seop (23 tuổi) xuất ngũ vào mùa hè năm ngoái và không tìm được công việc bán thời gian nào. Vị trí thu ngân cửa hàng tiện lợi anh nhắm tới cũng có đến 30 người khác cạnh tranh.
Khi nhìn thấy một bài đăng quảng cáo về việc làm “chuột bạch” đổi lại là 2.650 USD, Hyo Seop liền đăng ký ngay. Trước đó, chàng trai chỉ kiếm chưa đến 1.700 USD khi làm việc tại một kho hàng.
Dù lo lắng sức khỏe bị ảnh hưởng, Hyo Seop dần yên tâm khi bác sĩ nói rằng các nhân viên bệnh viện thỉnh thoảng vẫn tham gia thử nghiệm kiểu này. Anh nằm viện trong 9 ngày, tiêm thuốc trị viêm khớp và lấy máu hàng ngày.
Chàng trai nói dối bố mẹ, nói rằng anh đến một thành phố khác để phụ giúp việc kinh doanh của gia đình bạn.
Bên trong buồng tiêm vaccine phòng Covid-19 ở Seoul vào tháng 4. Ảnh: LA Times.
Có vi phạm đạo đức?
Ngoài thanh niên, những người trung niên ở Hàn Quốc thất nghiệp cũng kiếm tiền theo cách này, điều mà Hyo Seop gọi là “chấp nhận hy sinh cơ thể mình khi đã quá tuyệt vọng”.
Sau khi tham gia 10 nghiên cứu trong 10 năm qua, Terry Choi (30 tuổi) gọi đó là cảm giác “như người bị thương nằm trong bệnh viện dã chiến” nhưng nhờ đó anh mua được laptop hay có tiền đi chơi cùng bạn bè.
Ngoài cảm giác choáng váng và chóng mặt sau một lần lấy máu, Choi không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.
Kim Tae Kang (36 tuổi) tham gia thử nghiệm lâm sàng liên quan đến điều trị nghiện ma túy khi còn học đại học. Trong suốt 4 năm, người đàn ông góp mặt vào 5 nghiên cứu, từ thuốc điều trị huyết áp cho đến nhiễm trùng da.
“Học phí quá đắt đỏ, tôi không gánh xuể”, Kim kể lại. Với mỗi buổi đến bệnh viện trong 2-3 ngày, anh nhận về 500-700 USD.
Việc đánh vào tâm lý cần tiền của những người nghèo làm dấy lên vấn đề về đạo đức. Ảnh: LA Times.
Nhiều năm sau, vào năm 2018, Kim dựng một vở kịch dựa trên trải nghiệm năm xưa của mình.
“Một số có vẻ coi đó là cách dễ dàng để kiếm tiền, còn tôi muốn kể câu chuyện về xã hội nơi người trẻ chật vật mưu sinh, không kiếm được công việc xứng đáng”, anh nói.
Kim Nam Hee, giáo sư ngành lâm sàng tại Trường Luật Đại học Quốc gia Seoul, cho biết câu chuyện này làm dấy lên các vấn đề về đạo đức như lợi dụng người gặp khó khăn tài chính hay người tham gia có được tự do rút khỏi nghiên cứu nếu cảm thấy không an toàn hay không.
“Chính các công ty dược phẩm được hưởng lợi nhiều nhất ở đây”, bà nói.
Ho Jung với tình trạng viêm da mạn tính, cho biết cô đã ra trường được 3 năm và kết quả xin việc không mấy khả quan dù đi phỏng vấn nhiều nơi.
Cô gần đây đã tìm được công việc bán hàng tại siêu thị, làm việc 3 ngày/tuần. Cô gái vẫn thỉnh thoảng lướt qua các danh sách tìm người đăng ký thử nghiệm lâm sàng.
“Thông tin kêu gọi người đăng ký ở khắp nơi và số tiền kiếm được có thể giúp tôi bám trụ qua những ngày khó khăn”, cô nói.
Theo Zing
Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc
Ngày càng nhiều người giàu Hàn Quốc, nhất là các tỷ phú tự thân, tuyên bố dùng phần lớn tài sản làm từ thiện, điều hiếm thấy trước đây trong giới siêu giàu xứ kim chi.
" alt="Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền" /> ...[详细] -
Cách tôi đối xử khiến bồ của chồng không dám tiếp tục bên anh
Vợ chồng tôi cưới nhau 15 năm, có một bé gái. Cuộc sống gia đình diễn ra êm đềm đến nỗi tôi cứ nghĩ đời mình thật may mắn. Cách đây vài năm, tôi phát hiện chồng có mối quan hệ bên ngoài. Cô đó làm chung công ty với anh, đã có chồng và hai con. Lúc qua lại với chồng tôi, cô ấy đang trục trặc với chồng, sau đó họ ly dị. Lúc đầu, khi chúng tôi nói chuyện về vấn đề này, anh thề thốt giữa hai người chỉ là mối quan hệ đồng nghiệp, thực tế tôi biết họ đã đi quá giới hạn. Lần thứ hai, chồng nói đàn ông ai chẳng như vậy, tôi đừng cổ hủ quá, anh không một lời xin lỗi tôi. Tôi không đề cập đến nữa, nhìn xem họ diễn như thế nào trước mặt tôi." alt="Cách tôi đối xử khiến bồ của chồng không dám tiếp tục bên anh" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Basel vs Grasshoppers, 1h30 ngày 4/4: Lên đỉnh bảng
Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:57 Nhận định bó ...[详细]
-
T&T Group ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang 5 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo
Ngày 24/5/2021, tại TP. Bắc Ninh, đại diện Tập đoàn T&T Group đã trao 500 tấn gạo và 2,5 tỷ đồng tiền mặt cho tỉnh Bắc Ninh, để hỗ trợ chính quyền và nhân dân địa phương vượt qua khó khăn trong “cuộc chiến” chống dịch Covid-19.
Đại diện Tập đoàn T&T Group ủng hộ 500 tấn gạo và 2,5 tỷ đồng cho tỉnh Bắc Ninh Phát biểu tại buổi trao tặng, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đánh giá cao tinh thần, trách nhiệm vì cộng đồng của Tập đoàn T&T Group, nhất là trong bối cảnh diễn biến dịch tại địa phương đang phức tạp, số ca bệnh đang tăng nhanh từng ngày, đặc biệt là tại các khu công nghiệp, gây ảnh hưởng trực diện tới nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội của Bắc Ninh.
Cùng ngày, tại TP. Bắc Giang, đại diện Tập đoàn T&T Group đã trao 500 tấn gạo và 2,5 tỷ đồng tiền mặt cho tỉnh Bắc Giang, để hỗ trợ công tác phòng chống dịch tại địa phương. Theo lãnh đạo tỉnh Bắc Giang, sự hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời từ T&T Group sẽ bổ sung nguồn lực cho địa phương, giúp chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Giang có thêm động lực vượt qua khó khăn, nhanh chóng khống chế dịch bệnh và ổn định tình hình trên địa bàn.
Đại diện Tập đoàn T&T Group ủng hộ lãnh đạo tỉnh Bắc Giang Sau ca bệnh đầu tiên được công bố tại Hà Nam, nhiều địa phương khác trên cả nước đã ghi nhận các trường hợp mắc Covid-19, trong đó Bắc Ninh và Bắc Giang đã nhanh chóng trở thành tâm dịch Covid-19 của cả nước với số ca nhiễm ngày một tăng cao. Đáng chú ý, có thời điểm Bắc Giang ghi nhận tới 98 ca nhiễm mới trong 1 ngày.
Tính đến trưa 24/5/2021, Bắc Giang và Bắc Ninh hiện đang là 2 tỉnh có số ca nhiễm Covid-19 cao nhất cả nước với 980 ca bệnh ở Bắc Giang và 474 ca bệnh ở Bắc Ninh.
Riêng tại Bắc Ninh, tất cả 8 huyện, thị, thành phố của tỉnh đều đã ghi nhận có ca mắc Covid-19. Để phục vụ công tác kiểm soát và khoanh vùng dập dịch, Bắc Ninh hiện đã áp dụng biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị 15 và 16 của Chính phủ đối với các địa phương trong tỉnh. Tỉnh Bắc Giang hiện cũng thực hiện việc cách ly y tế , giãn cách xã hội và cách ly xã hội tới từng thôn, phố, xã, phường, huyện, thị trấn và TP. Bắc Giang.
Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam đến nay, Tập đoàn T&T Group luôn hưởng ứng lời kêu gọi của Chính phủ và Ủy ban MTTQ Việt Nam, tích cực ủng hộ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương. Tính đến thời điểm hiện tại, Tập đoàn T&T Group và các doanh nghiệp trong hệ thống đã ủng hộ cho “cuộc chiến” phòng, chống dịch Covid-19 số tiền lên tới hơn 70 tỷ đồng.
Theo kế hoạch, ngày 25/5/2021, Tập đoàn T&T Group sẽ ủng hộ, trao tặng 1 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 cho Bộ Y tế. Đồng thời, trong thời gian tới, T&T Group sẽ tiếp tục trao hệ thống ECMO trị giá 3,5 tỷ đồng cho Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, để phục vụ công tác điều trị bệnh cho bệnh nhân Covid-19.
Minh Ngọc
" alt="T&T Group ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang 5 tỷ đồng và 1.000 tấn gạo" /> ...[详细] -
Những ‘kẻ gây hại’ tiềm ẩn trong nước máy gia đình
Thạch tín
Asen (thạch tín) là một kim loại nặng được đánh giá có độ độc hại hàng đầu trong nước. Các hoạt động của con người như sản xuất và khai thác thuốc trừ sâu, chất thải kim loại và công nghiệp điện tử đã làm tăng nồng độ asen trong nước ngầm.
Việc tiếp xúc với asen ở liều lượng nhỏ có thể gây đổi màu da, đau dạ dày, buồn nôn và tiêu chảy. Ngộ độc asen mạn tính diễn ra âm thầm sau 10-15 năm có thể gây ra các vấn đề về thần kinh, bệnh tim mạch, rối loạn hệ thống miễn dịch, ung thư bàng quang, phổi, da, thận, gan, tuyến tiền liệt…
Cadimi
Cadimi thường xâm nhập vào nước thông qua các tạp chất trong kẽm của ống mạ kẽm và chất hàn trong các phụ kiện máy móc. Tiếp xúc với cadimi trong thời gian ngắn có thể gây buồn nôn và nôn. Nếu tiếp xúc quá mức có thể dẫn đến ung thư cũng như tổn thương thận, gan và cơ xương.
Sắt
Sắt là kim loại nặng phổ biến nhất xuất hiện trong nước máy. Điều này là do sắt có thể ngấm vào nước máy nếu đường ống, vòi nước và các thiết bị ống nước khác bắt đầu bị ăn mòn. Việc hấp thu quá nhiều sắt có thể gây nôn mửa, tiêu chảy, co thắt dạ dày, thậm chí là bệnh thận và gan.
Chì
Chì xâm nhập vào nước uống của các gia đình thông qua những đường ống dẫn nước bị xuống cấp và các hoạt động xả thải hóa chất của các nhà máy. Chì tích tụ trong cơ thể theo thời gian, gây hại cho não, gan, thận, tim hoặc xương. Trẻ em đặc biệt dễ bị nhiễm độc chì, và nếu nhiễm có thể bị suy giảm hệ thần kinh, nhận thức và thể chất.
Thủy ngân
Thủy ngân được tìm thấy trong nước hoặc nhiễm vào nước sau các hoạt động của khu công nghiệp, nhà máy. Theo trang thông tin về sức khỏe của NSW (Úc), tiếp xúc với thủy ngân - ngay cả một lượng nhỏ - cũng có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, tiêu hóa và miễn dịch cũng như phổi, thận, da và mắt. Thủy ngân cũng là mối đe dọa cho sự phát triển của thai nhi và giai đoạn đầu đời của trẻ.
Giải pháp góp phần loại bỏ ‘kẻ gây hại’ trong nước máy gia đình
Cả 5 kim loại nặng bao gồm thủy ngân, chì, sắt, cadimi, thạch tín đều nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy nhưng, người dân lại rất khó nhận biết sự xuất hiện của các thành phần này trong nước máy gia đình bởi chúng không màu, không mùi, không vị và âm thầm gây hại. Bởi vậy các gia đình hiện đại thường có xu hướng chọn máy lọc nước để giải quyết vấn đề nước sạch.
Thấu hiểu từng nguồn nước và từng thành phần có trong nước, Karofi đã ứng dụng công nghệ lọc RO (thẩm thấu ngược) với màng lọc có kích thước siêu nhỏ 0,1 - 0,5 nanomet chỉ cho các phân tử nước đi qua, loại bỏ triệt để nhiều độc tố, kim loại nặng có trong nước như chì, thủy ngân, cadimi… Đặc biệt, nguồn nước sau lọc được chứng nhận đạt chuẩn quốc gia nước uống tinh khiết do Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường - Bộ Y Tế (QCVN6-1:2010/BYT).
Máy lọc nước Karofi còn có hệ lõi lọc chức năng bao gồm lõi khoáng đá Mineral bổ sung vi khoáng có lợi, lõi Tourmaline tạo ion âm, lõi Hydrogen giảm chất oxy hóa có hại, lõi Nano Silver ngăn tái nhiễm khuẩn tại vòi… tạo ra nguồn nước chất lượng cao, tốt hơn cho sức khỏe. Bên cạnh đó, công nghệ Smax nâng đôi công suất, gấp đôi tuổi thọ kết hợp cùng công nghệ AIoTec - kiểm tra chất lượng nước từ xa mang đến sự yên tâm tuyệt đối cho người tiêu dùng.
Nhờ được cải tiến và ứng dụng công nghệ mới, Karofi đang là thương hiệu được nhiều khách hàng tin dùng nhất hiện nay. Thương hiệu mới đây đã vinh dự nhận cú đúp danh hiệu máy lọc nước đứng đầu thị phần và máy lọc nước được yêu thích nhất năm 2020 tại Việt Nam với 79% lượt bình chọn (theo Báo cáo nghiên cứu thị trường lọc nước của Techsci tháng 1/2021).
Karofi sở hữu trung tâm R&D về máy lọc nước lớn nhất Đông Nam Á. Đây cũng là nơi đưa ra các giải pháp lọc nước với nhiều công nghệ hiện đại, thông minh giúp loại bỏ nhiều độc tố tồn tại trong nước, mang đến sự an tâm cho sức khỏe người tiêu dùng.
Các máy lọc nước của Karofi được áp dụng công nghệ mới nhất cùng thiết kế tinh tế, thời thượng xứng đáng là lựa chọn top 1 trong thị trường máy lọc nước hiện nay.
Tìm hiểu ngay tại: https://karofi.com/karofi-sieu-thau-hieu-nuoc.html
Doãn Phong
" alt="Những ‘kẻ gây hại’ tiềm ẩn trong nước máy gia đình" /> ...[详细] -
Cây sanh hơn 800 năm tuổi ở Hòa Bình
Cây sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm và có đến 54 gốc đại thụ, được Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Tọa lạc tại cánh đồng rộng lớn thuộc xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn (Hòa Bình), cây sanh cổ thụ trên 800 năm tuổi có tổng chu vi gốc lớn nhất và cũng là cây đầu tiên của tỉnh Hòa Bình được công nhận là cây Di sản Việt Nam.
Theo người dân xóm Liên Hòa (Hợp Hòa) cho biết, trước kia cây sanh có khoảng hơn 100 gốc đại thụ, tán lá um tùm che kín hai bên đường. Theo thời gian và cũng do người dân chặt gốc để mở rộng đất làm canh tác nên hiện nay cây "ma làng" chỉ còn 54 gốc đại thụ.
Còn vì sao lại gọi là cây "ma làng" thì người dân nơi đây cho biết: Từ thời xa xưa, các cụ đã đặt biệt danh cho cây này như vậy, rồi truyền tai nhau cho con cháu nghe. Trải qua nhiều cuộc kháng chiến khốc liệt, cây sanh vẫn đứng hiên ngang, vững chãi, sinh trưởng tốt và tỏa bóng mát cho dân làng. Vì vậy, chỉ cần nhắc đến tên cây "ma làng" là người dân quanh vùng đều biết.
Cây sanh có tuổi đời vào khoảng 800 năm theo khảo nghiệm, phân tích của Viện khoa học bảo vệ môi trường thiên nhiên Việt Nam.
Ngày 25/5/2012, chính quyền và nhân dân xã Hợp Hòa, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình đã vinh dự được đón nhận Bằng công nhận và gắn bia Cây Di sản Việt Nam cho cây sanh 800 năm tuổi ở xóm Liên Hòa.
Chia sẻ với phóng viên, ông Hoàng Văn Luyện, Trưởng xóm Liên Hòa cho biết, vào thời chiến, gốc cây sanh là nơi tránh bom đạn của tất cả người dân xã Hợp Hòa. "Nghe các cụ kể lại rằng, thời kỳ giặc Pháp xâm lược, chúng càn quét làng mạc, đốt nhà, đốt cây ở khu vực ngoài nhưng đến đầu làng có cây sanh thì lại quay về. Cây như vị thần hộ mệnh đánh đuổi giặc, bảo vệ sự bình yên cho làng".
"Hiện tại, việc bảo vệ cây sanh được thực hiện rất tốt, từ các cháu nhỏ khi thấy người có biểu hiện xâm phạm cây đều đến báo ngay với trưởng thôn, nhất là thời điểm sau khi cây được công nhận là cây di sản Việt Nam", ông Luyện chia sẻ thêm.
Trải qua thời gian, thân cây sần sùi và là môi trường sinh sống của nhiều loại cây dây leo.
Theo các vị cao niên trong làng, trước đây cây chỉ có 1 gốc, tuy nhiên sau hàng trăm năm, những dây leo từ trên cao buông xuống đất tạo thành một khối các rễ mới, phát triển như các gốc đại thụ.
Được biết, địa điểm cây sanh còn được nhiều đạo diễn chọn làm bối cảnh quay phim điện ảnh về làng quê Việt Nam như: Ma làng; Đàn trời; Ma làng 10 năm sau...
Theo Dân Trí
Cây xoài 'thần kỳ' của cụ ông 80 tuổi có 300 giống quả
Cây xoài "thần kỳ" của cụ ông 80 tuổi thu hút sự chú ý của mọi người với 300 giống quả khác nhau trên cùng một cây.
" alt="Cây sanh hơn 800 năm tuổi ở Hòa Bình" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
Hồng Quân - 03/04/2025 16:02 Giao hữu ...[详细]
Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Annh Thành và 2 bao rác anh nhặt từ chuyến leo núi cùng nhóm bạn.
Leo núi, luồn rừng… nhặt rác
Chuyến leo núi Bà Đen (TP.Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) để nhặt rác đã kết thúc, anh Chung Quốc Thành (35 tuổi, quê tỉnh Tây Ninh) vẫn vẹn nguyên niềm xúc động. Anh nói, mỗi khi dọn sạch rác thải, chai nhựa… ở những cung đường mình đi qua, anh đều rất vui và hạnh phúc.
Thành vốn là giáo viên nhưng có niềm đam mê đặc biệt với bộ môn leo núi. Anh thường thử thách mình bằng những cung đường hiểm trở trên núi Bà Đen. Tuy nhiên, mỗi lần khám phá những con đường dẫn lên đỉnh núi, anh lại chạnh lòng khi thấy rác thải, chai nhựa ngổn ngang dưới chân.
Thấy rác thải, chai nhựa, túi nilon… dần xâm lấn những cung đường ưa thích của những “tín đồ” bộ môn leo núi, Thành nảy ra ý định tình nguyện đi nhặt rác. Nghĩ là làm, mỗi khi có thời gian, thấy đường lên núi ngập vỏ chai, rác thải…, Thành lại xách bao tải, luồn rừng, leo núi để gom rác.
Ý tưởng leo núi kết hợp nhặt rác của anh Thành được nhiều bạn trẻ, khách du lịch hưởng ứng, nhiệt tình tham gia. Anh kể: “Ban đầu, tôi và cô bạn thân rủ nhau vừa leo núi vừa nhặt rác để làm sạch cảnh quan. Sau đó, tôi nảy ra ý tưởng rủ những người có cùng đam mê leo núi tham gia hoạt động này để vừa rèn luyện sức khỏe vừa làm được công việc có ý nghĩa”.
Ý tưởng của Thành nhanh chóng được các bạn trẻ từ khắp nơi hưởng ứng. Mỗi khi có dịp đến núi Bà Đen du lịch, các bạn lại cùng anh lập nhóm vừa leo núi, khám phá các cung đường mới vừa nhặt rác. Nhóm thanh niên len lỏi khắp ngõ ngách, hang đá… để nhặt túi nilon, vỏ chai nhựa...
“Chúng tôi không có nhóm, hội cụ thể. Đa số những người tham gia nhặt rác cùng tôi là các anh em ở Tây Ninh và một số bạn ở nơi khác có cùng đam mê leo núi. Mỗi lần đi như vậy có khoảng 40-50 bạn tham gia, lần nhiều nhất là 120 người. Thông thường, chúng tôi nhặt được từ 200-300kg vỏ chai nhựa…”, anh Thành kể.
Nhóm thanh niên tự nguyện luồn rừng, treo mình trên những vách đá để nhặt rác, vỏ chai nhựa… Nhóm nhặt rác đem theo những bao tải lớn để chứa rác. Mặc cho trời nắng nóng, phải leo, trèo qua những cung đường hiểm trở, vắt vẻo trên các mỏm đá, nhóm bạn trẻ vẫn cõng, gánh, vác những bao tải chứa đầy rác, vỏ chai đến nơi tập kết.
Đa số các loại rác này sẽ được nhóm thanh niên bàn giao cho ban quản lý khu du lịch núi Bà Đen xử lý theo quy trình. Tuy nhiên, đối với các loại vỏ chai nhựa, chai bia…, nhóm bạn trẻ thường tặng lại cho những người nhặt ve chai tại các điểm du lịch trên núi.
Lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường
Anh Thành chia sẻ, anh rất yêu quê hương Tây Ninh của mình nên luôn muốn tỉnh nhà đẹp nhất trong mắt du khách. Đó là một trong những nguyên nhân, động lực giúp anh sẵn sàng chinh phục các cung đường núi hiểm trở để nhặt rác.
Hiện nay, ngày càng nhiều bạn trẻ, khách du lịch tham gia hoạt động leo núi kết hợp nhặt rác. Ngoài ra, anh cũng hy vọng hoạt động trên sẽ lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường, gìn giữ cuộc sống xanh đến với mọi người. Anh luôn quan niệm, tử tế với môi trường là tử tế với chính mình. Thế nên, anh cảm thấy buồn khi núi đầy rác do “ý thức chưa cao của một bộ phận không nhỏ du khách”.
“Tôi hy vọng, khi thấy những hình ảnh nhóm bạn trẻ bất chấp nguy hiểm, băng rừng nhặt rác sẽ giúp mọi người có ý thức hơn trong việc xả rác. Bởi, bạn vứt rác bừa bãi chính là bạn đang huỷ hoại đi môi trường sống của mình”, anh nhận định.
Tính đến ngày 21/3, anh và nhóm bạn trẻ tình nguyện đã 5 lần leo núi Bà Đen để nhặt rác. Điều đáng mừng là ngày càng có nhiều bạn trẻ ủng hộ, hăng hái tham gia hoạt động ý nghĩa trên.
Rác sau khi nhặt sẽ được nhóm của anh Thành tập trung lại, bàn giao cho ban quản lý khu du lịch hoặc tặng những người nhặt ve chai. Hiện nay, không chỉ các bạn trẻ có đam mê, kỹ năng leo núi mới tham gia chinh phục đường núi để nhặt rác. Ngoài ra, nhiều khách du lịch khác cũng bị hoạt động này cuốn hút.
Anh nói: “Mỗi lần đi như vậy, chúng tôi rất vui và hạnh phúc. Vừa qua, có đến 120 người tham gia leo núi để nhặt rác. Lần này, chúng tôi nhặt được gần nửa tấn rác. Đây là lần đi có nhiều cảm xúc, kỷ niệm nhất. Nhiều anh em tâm huyết quá nên khi thấy cung đường hôm qua leo qua còn đầy rác nay đã sạch trơn nên xúc động rơi nước mắt luôn”.
Tuy nhiên, hoạt động này khá nguy hiểm đối với những người mới bởi phải đi qua những đoạn đường hiểm trở, nguy hiểm. Trong khi đó, những người này chưa quen với độ cao, chưa có kỹ năng leo núi dẫn đến có thể bị đuối sức, chuột rút, thậm chí gặp các tai nạn khó ngờ.
Anh Thành và nhóm bạn của mình hy vọng hoạt động này sẽ lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường, cuộc sống xanh đến mọi người. Thế nên, mỗi khi lập nhóm leo núi để nhặt rác, anh đều phải bố trí các bạn giàu kinh nghiệm leo núi đi kèm người mới. “Thường thì tôi sẽ chia các bạn tham gia hoạt động này theo từng nhóm. Mỗi nhóm dưới 10 người, trong đó có một người đứng đầu và một số bạn có kinh nghiệm leo núi để kèm nhau đi”, anh Thành cho biết.
Được biết, sắp tới đây, Thành sẽ cùng những người cùng đam mê tiếp tục thực hiện chuyến leo núi Bà Đen để khám phá vẻ đẹp núi rừng và làm sạch các đoạn đường ngập rác. Anh hy vọng, hoạt động này sẽ lan tỏa để mọi người hiểu và chung tay bảo vệ môi trường.
Xem thêm video: Bức tường hoa đẹp mê mẩn thu hút thiếu nữ Sài thành đến check-in
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Cô gái Nga nhặt rác trên bãi biển Phú Quốc
Thấy túi nylon, ống hút, cốc nhựa vứt khắp nơi trên bãi Ông Lang ở Phú Quốc, Sonya đã hủy kế hoạch vui chơi, dành thời gian đi nhặt rác. Nhiều bạn trẻ Việt Nam đã tham gia cùng cô.
" alt="Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác" />
- Nhận định, soi kèo Talleres Cordoba vs Sao Paulo, 07h30 ngày 3/4: Níu chân nhau
- Giới trẻ Hàn muốn có con không cần cưới
- Người thứ ba ghen ngược và chiêu đối phó của vợ với người chồng ngoại tình
- Phút đối mặt với nguy hiểm của nam sinh nhiều lần bắt cướp
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- MobiFone góp 200 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng Covid
- Nghề 'dọn dẹp nỗi buồn'