Trong sáng nay (26/6), các thí sinh tham gia thi môn Sinh học thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên.

Giờ làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7 giờ 35 phút và kết thúc lúc 10 giờ 05 phút.

Đề thi môn Sinh học gồm 24 mã đề được ra theo hình thức trắc nghiệm bao gồm 40 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án để lựa chọn, các thí sinh có 50 phút để hoàn thành bài thi của mình.

Đề thi Sinh học chủ yếu nằm trong chương trình Sinh học 12 (chiếm 80%), có lồng ghép một phần kiến thức 11 (chiếm 20%). Lượng câu hỏi lý thuyết (khoảng 60%) và bài tập (khoảng 40%).

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ có nhiều thay đổi. Năm nay thí sinh tự do, thí sinh học trung tâm giáo dục thường xuyên sẽ thi chung với thí sinh THPT. Việc coi thi, niêm phong, bảo quản bài thi sẽ có camera giám sát.

Việc chấm thi trắc nghiệm có sự tham gia của các trường đại học. Công tác chấm thi các môn tự luận vẫn giao cho các địa phương chấm nhưng Bộ GD-ĐT sẽ giám sát, đồng thời cử cán bộ của các trường ĐH-CĐ tham gia... Việc xét tốt nghiệp THPT cũng thay đổi theo tỉ lệ 70% (bài thi THPT quốc gia) và 30% học bạ.

Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.

BAN GIÁO DỤC

" />

Đáp án môn Sinh học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 205

Thời sự 2025-02-07 23:23:21 1

Đáp án tham khảo môn Sinh học mã đề 205

đáp án môn hóa học mã đề 205

Trong sáng nay (26/6),ĐápánmônSinhhọcthiTHPTquốcgiamãđềiphone se 4 các thí sinh tham gia thi môn Sinh học thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên.

Giờ làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7 giờ 35 phút và kết thúc lúc 10 giờ 05 phút.

Đề thi môn Sinh học gồm 24 mã đề được ra theo hình thức trắc nghiệm bao gồm 40 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án để lựa chọn, các thí sinh có 50 phút để hoàn thành bài thi của mình.

Đề thi Sinh học chủ yếu nằm trong chương trình Sinh học 12 (chiếm 80%), có lồng ghép một phần kiến thức 11 (chiếm 20%). Lượng câu hỏi lý thuyết (khoảng 60%) và bài tập (khoảng 40%).

Kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ có nhiều thay đổi. Năm nay thí sinh tự do, thí sinh học trung tâm giáo dục thường xuyên sẽ thi chung với thí sinh THPT. Việc coi thi, niêm phong, bảo quản bài thi sẽ có camera giám sát.

Việc chấm thi trắc nghiệm có sự tham gia của các trường đại học. Công tác chấm thi các môn tự luận vẫn giao cho các địa phương chấm nhưng Bộ GD-ĐT sẽ giám sát, đồng thời cử cán bộ của các trường ĐH-CĐ tham gia... Việc xét tốt nghiệp THPT cũng thay đổi theo tỉ lệ 70% (bài thi THPT quốc gia) và 30% học bạ.

Năm nay, về mặt quy chế thi, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.

BAN GIÁO DỤC

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/512e898934.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

- Lẩu cá nấu chua có vị thơm dịu, vị chua đặc trưng hay lẩu riêu cua thơm nồng là những món ngon mà bạn có thể thưởng thức cùng gia đình của mình.

Món ngon từ đậu phụ trong ẩm thực Nhật
Cách làm món canh sườn nấu sấu chua dịu mát cho bữa cơm ngày hè
Cách làm mực khô xào miến, món ngon khiến ông xã ngất ngây

Lẩu riêu cua

{keywords}

Nguyên liệu cho sáu người ăn:

Cua đồng: 5 lạng.

Xương ống: cái cỡ vừa.

Bắp bò, sườn sụn, chả cá, ba chỉ bò: mỗi thứ 5 lạng.

Đậu phụ: 4 bìa.

Rau ăn kèm tùy theo sở thích như rau cần, rau muống, hoa chuối, tía tô, hành chẻ, muống chẻ.

Cà chua: 3 quả, me: 1 quả.

Dấm bỗng khoảng nửa bát ăn cơm.

Hành khô: 10 củ thái mỏng.

Bún, miến dong hoặc bánh đa đỏ.

Gia vị chanh, ớt hoặc nước mắm để chấm thêm

Cách làm:

Chế biến nước dùng:

Xương rửa sạch chần nước sôi rồi rửa lại ninh nhỏ lửa cùng một quả me lấy nước dùng.

Cua rửa thật sạch, xóc muối, rửa lại bằng nước rồi giã nhuyễn hoặc cho vào cối xay với 1/3 thìa muối. Cho nước ninh xương vào khuấy tan và lọc bỏ cặn. Bắc nồi nước cua lên bếp. Đun lửa vừa, thỉnh thoảng khuấy nhẹ cho cua không bị đọng dưới đáy. Khi thấy cua bắt đầu nổi lên thì hạ bớt lửa cho cua đóng bánh. Dùng muôi thủng hớt cua ra đĩa để riêng.

Bắc một chiếc chảo nhỏ lên bếp, đun sôi dầu cho hành vào phi vàng. Hành này để ra bát lúc nào ăn rắc vào nước lẩu rất thơm. Chỗ dầu ăn còn thừa chắt bớt ra bát chỉ còn chừa lại khoảng hai thìa dầu ăn cho 1/3 thìa bột điều phi thơm cho có màu đỏ đẹp, tiếp đến cho gạch cua vào xào. Sau đó nhanh tay trút đều vào bát gạch cua lúc nãy. Tiếp đến cho một thìa dầu ăn vào chảo và cho ba quả cà chua bổ múi cau vào xào chín tới và cho vào nồi nước dùng, cho dấm bỗng và một quả me dầm nhuyễn. Nêm nếm gia vị mì chính vừa miệng, nước chua dịu, thơm, hài hòa là được.

Chế biến đồ nhúng lẩu:

Bắp hoặc thăn bò thái mỏng ướp gừng và 1/2 thìa dầu ăn: giúp thịt thơm và mềm hơn. Sườn sụn: chần qua nước sôi thái mỏng, Chả cá, đậu phụ rán vàng. Các mẹ có thể ăn cùng trứng vịt lộn và giò tai hoặc ba chỉ bò cuộn nấm kim châm rất ngon. Các loại rau rửa sạch, để ráo bày ra đĩa

Lẩu cá nấu chua

{keywords}

Nguyên liệu:

Cá trắm: 4kg.

Đậu phụ: 4 bìa.

Thịt vai băm: 1 lạng.

Giò sống: 1 lạng.

Nấm hương mộc nhĩ: mỗi thứ 3 tai.

Rau cần, cải cúc, dọc mùng, hoa chuối: mỗi thứ 2 mớ.

Rau thơm: hành chẻ, thì là, rau ngổ, mùi tàu mỗi thứ 1 mớ.

Dứa: 1/3 quả, cà chua: 2 quả, me chua: 1 quả.

Mẻ chua 1/3 bát con, dấm bỗng ½ bát con.

Hành khô: 2 củ, Gừng, nghệ: mỗi thứ 1 củ, Rượu trắng: 1 thìa canh

Cách làm:

Sơ chế nguyên liệu

- Cá rửa thật sạch, xương và đầu đuôi để riêng. Phần bụng thịt lọc xương, lấy nửa quả chanh và gừng đập dập chà xát lên mặt da và phần bụng cá. Mục đích khử mùi tanh của cá.

- Phần bụng cá sau khi sơ chế, 2/3 cắt miếng dày tầm hơn 1cm, xếp ra đĩa, 1/3 chỗ cá còn lại thái miếng thật mỏng. Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở thái nhỏ, trộn cùng thịt băm, tiêu và mì chính, quết thật nhuyễn. Trải miếng cá ra, cho nhân vào giữa cuộn lại và buộc bằng cọng hành đã chần qua nước sôi. Cuốn này bạn có thể rán ngập dầu cho thơm hoặc để nguyên nhúng lẩu cho ngọt. Món này hơi mất công một chút nhưng ăn kèm rất ngon.

- Đậu phụ cắt nhỏ rán vàng. Dọc mùng thái vát bóp muối, rửa sạch vắt ráo, làm như vậy vài lần cho khỏi ngứa. Hoa chuối thái thật mỏng, ngâm vào nước cho chút muối và nước cốt nửa quả chanh cho khỏi thâm. Các loại rau ăn kèm rửa sạch, để ráo bày ra đĩa.

Nước dùng:

Chế nước sôi vào phần đầu và xương cá ninh lấy nước ngọt. Đập dập một củ gừng và một củ hành nướng thả vào cho khỏi tanh. Đun nhỏ lửa tầm một tiếng, chắt bỏ bã. Phi thơm hành, cho nghệ vào xào cho có màu đẹp. Chế nước ninh xương cá, thêm một quả me dằm nhuyễn, khoảng 1/3 bát mẻ nghiền lọc lấy nước, ½ bát dẫm bỗng, 1/3 quả dứa cắt miếng, hai quả cà chua bổ miếng. Nêm nếm hạt nêm, gia vị mì chính, một vài lát ớt, một thìa nước mắm cốt và sau cùng là một thìa rượu trắng. Nước dùng chua dịu thơm hài hoà là được.

Lẩu gà

{keywords}

Nguyên liệu cho sáu người ăn

- Gà ta: 2kg, xương gà: 500g.

- Cải thảo: 1 cây, cải chít: 1 mớ.

- Khoai môn: 1 củ.

- Cà chua: 2 quả, ngô ngọt: 2 bắp.

- Hành củ tươi: 1 mớ.

- Gia vị: Chanh, ớt, gừng sả, muối, bột ngọt...

- Các loại mỳ, miến hoặc bún ăn kèm.

Cách làm

- Gà rửa sạch, xát muối và gừng vào phần da gà, rửa lại thật sạch, chặt miếng vừa ăn. Xương gà, chân, cổ cánh chần qua nước sôi rồi cho vào nồi ninh trong khoảng một tiếng lấy ba lít nước dùng.

- Các loại rau sau khi được sơ chế đem rửa sạch, cắt ngắn vừa ăn. Khoai môn gọt vỏ rửa sạch cắt khối vuông vừa ăn, nấm hương ngâm nở, cắt bỏ chân để ráo, cà chua bổ miếng cau. Xếp tất cả lên đĩa.

- Đun nước lẩu: Đặt nồi lên bếp, cho một thìa dầu ăn, cho ba củ sả, hai củ gừng, một quả ớt đập dập vào xào sau đó  đổ nước ninh xương gà vào. Nêm nước mắm, bột nêm, muối và nước cốt hai quả chanh.

Lẩu bò nhúng dấm

{keywords}

Nguyên liệu cho bốn người ăn:

- Ba chỉ bò: 0,5kg, bắp bò: 0,5kg.

- Nước hầm xương, dấm, bột nêm.

- 1 quả nước dừa non, chanh, dứa.

- Bánh tráng cuốn, bún.

- Rau sống, dứa, khế, chuối xanh, sả, rau cải xanh, rau thơm bạc hà, rau mùi, giá, cà rốt, dưa chuột, khế, tỏi, hành tây...

Cách làm:

- Nước dùng: Lấy nước cốt 2/3 quả dứa đổ vào nồi cùng với hai bát nước hầm xương, nước dừa, hành tây, 1/3 bát dấm, thả thêm sả vào đun sôi khoảng năm phút. Khi gần ăn cho thêm hành tây bổ múi cau vào đun sôi trở lại.

- Thịt bò rửa sạch với nước sôi, xắt lát thật mỏng rồi uớp thịt với hành củ băm nhỏ, thêm một ít gia vị hạt nêm, để khoảng 30 phút.

- Rau cải xanh, rau thơm, giá sống, tất cả rửa sạch ngâm muối. Dưa chuột, khế, chuối xanh xắt lát mỏng, thái khúc dài 5cm, ngâm với nước. Vớt ra để ráo bày ra đĩa.

- Nước chấm: 1/3 quả dứa còn lại, một phần xay chắt lấy nước cốt, một phần mang băm nhỏ. Giã tỏi với dứa băm, ớt rồi cho vào bát nhỏ. Pha thêm một phần mắm nêm + 1,5 phần đường + nước cốt chanh, khuấy đều.

Trên đây là hướng dẫn cách làm món ngon từ lẩu. Nếu bạn và gia đình đã chán ăn cơm thì nên thay đổi khẩu vị ăn bằng những món lẩu thơm ngon trong những ngày cuối tuần nhé.

Thanh Thương (tổng hợp)

Nghệ nhân hướng dẫn làm bánh nướng chuẩn vị đất Hà thành

Nghệ nhân hướng dẫn làm bánh nướng chuẩn vị đất Hà thành

Một mùa trung thu nữa lại đến và những chiếc bánh nướng, bánh dẻo mang hương vị ngọt ngào, sánh quyện là thức quà không thể thiếu trên bàn trà của mỗi gia đình vào dịp này.

">

Gợi ý 4 món lẩu cực ngon cả nhà cùng ăn

Không chỉ quyến rũ hàng ngàn du khách với vườn anh đào tuyệt đẹp ngay giữa Thủ đô,  Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản 2018 còn mang tới những nét văn hóa độc đáo của đất nước Nhật Bản vừa truyền thống vừa hiện đại.

Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản 2018 là sự kiện quan trọng trong chuỗi các hoạt động kỷ niệm 45 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản (21/9/1973 - 21/9/2018).

100.000 lượt khách trẩy hội hoa anh đào

Tâm điểm của sự kiện là Lễ hội Hoa anh đào diễn ra tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) từ 23-27/3/2018.

Theo như dự kiến, ban đầu BTC chỉ định trưng bày 50 cây và 10.000 cành hoa anh đào. Tuy nhiên, do diện tích trưng bày mở rộng hơn mọi năm, số lượng cành hoa trưng bày đã tăng gấp 3 lần. Những bông hoa anh đào đã đi hàng ngàn km trong sự bảo quản công phu của các nghệ nhân để khoe sắc giữa trời xuân Hà Nội.

{keywords}
 

Ông Minemoto - Nghệ nhân hoa Nhật Bản bày tỏ: “Với tất cả tình cảm của một người dân Nhật Bản dành cho các bạn Việt Nam, chúng tôi đã dồn nhiều tâm huyết để có thể mang đến chất lượng hoa tốt nhất phục vụ cho lễ hội, mang Nhật Bản đến gần hơn với người dân Việt Nam. Thay lời muốn nói, chúng tôi mong tình cảm giữa hai nước sẽ mãi tươi thắm và đẹp đẽ như những bông hoa anh đào này”.

{keywords}
 

Đáp lại tấm tình ấy, hàng vạn người dân Thủ đô đã nô nức trẩy hội hoa và trải nghiệm trải nghiệm không gian văn hóa ẩm thực Nhật Bản. Theo thống kê từ BTC, trong 3 ngày, Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản 2018 đã đón gần 10 vạn lượt khách tham quan. Riêng trong 2 này cuối tuần (24 và 25/3 là khoảng 7 vạn lượt khách. Do nhu cầu tham quan Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản, triển lãm trưng bày hoa anh đào còn cao, nên BTC đã quyết định kéo dài lễ hội đến hết ngày 27/3, thay vì kết thúc ngày 26/3 như dự kiến.

Ngoài hoa anh đào, lễ hội còn có không gian giới thiệu trà đạo, cờ vây, cờ Shogi, trò chơi truyền thống Kendama, không gian giới thiệu ẩm thực Việt Nam - Nhật Bản tại cung thiếu nhi Hà Nội.

Đặc biệt nhất là những màn trình diễn múa Yosakoi của khoảng 1.000 học sinh, sinh viên tại đường Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ.

Bên cạnh đó, lễ hội còn diễn ra chương trình nghệ thuật truyền thống Hà Nội và các hoạt động phụ trợ trình diễn một số loại hình nghệ thuật truyền thống như: ca trù, hát xẩm, múa bồng...; trao tặng và trồng một số cây hoa anh đào tại Hà Nội; hội nghị trao đổi hợp tác xúc tiến đầu tư, du lịch giữa Hà Nội và Nhật Bản; trao đổi kinh nghiệm trong quản lý trong lĩnh vực y tế, giáo dục giữa Nhật Bản với sở quản lý chuyên ngành và một số cơ sở đang hoạt động của Hà Nội; tặng sách, thiết bị, hỗ trợ trực tiếp một số hoạt động theo mô hình, công nghệ mới của Nhật Bản.

{keywords}
Công ty AIC phối hợp với đối tác Nhật Bản trao tặng 30 thiết bị xử lý không khí và diệt khuẩn của Nhật Bản cho Bệnh viên đa khoa Hà Đông
{keywords}
Công ty AIC phối hợp với các bác sĩ Nhật Bản trao tặng thiết bị y tế ở BVĐK Hà Đông
{keywords}
2 BS nổi tiếng Nhật bản tham gia phẫu thuật miễn phí cho 2 bệnh nhân ung thư tại BV Xanh Pôn trong khuôn khổ Lễ hội Giao lưu Văn hóa Nhật Bản

Cầu nối của người dân 2 nước

Ông Umeda Kunio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam cho biết: Lễ hội giao lưu Văn hóa Nhật Bản 2018 có nhiều điểm khác biệt so với Lễ hội hoa anh đào được tổ chức năm 2017.

Thứ nhất, đó là sự tham dự lần đầu tiên của Đại sứ quán Nhật Bản với tư cách đơn vị đồng tổ chức cùng UBND TP Hà Nội. Thứ hai là lần đầu tiên có sự hiện diện của Nữ hoàng hoa anh đào và Công chúa hoa anh đào tới từ Nhật Bản trong lễ hội năm nay. Thứ ba là sự kết hợp khéo léo giữa hoa anh đào Nhật Bản cùng các loại hoa của Việt Nam như hoa lan, hoa hồng trong không gian lễ hội. Thứ tư là nhờ có sự hợp tác của Ủy ban tổ chức phía Nhật Bản, lễ hội năm nay có nhiều hoạt động với nội dung phong phú như không gian giới thiệu ẩm thực Nhật - Việt, cuộc thi Yosakoi, trải nghiệm mặc kimono, trà đạo, cờ vây…".

Còn Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung hy vọng: Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản 2018 sẽ là cầu nối để người dân hai nước tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, góp phần đưa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả.

Diệu Minh

">

Độc đáo Lễ hội giao lưu văn hóa Nhật Bản 2018

友情链接