Thu nhập mỗi người 10 triệu đồng/tháng, vợ chồng tôi quyết tâm đầu tư vào bảo hiểm
2025-04-01 09:07:03 Nguồn:NEWS Tác Giả:Bóng đá View:904lượt xem
Tôi năm nay 27 tuổi còn chồng tôi 32 tuổi. Vợ chồng tôi kết hôn với nhau được 5 năm và hiện sinh được con trai lên 5 tuổi. Trước đây,ậpmỗingườitriệuđồngthángvợchồngtôiquyếttâmđầutưvàobảohiểlịch âm hôm nay tháng 11 sau khi mới cưới, tôi may mắn được nhà chồng và nhà mẹ đẻ tôi hỗ trợ nhiều. Cho đến nay, kinh tế gia đình nhỏ của tôi đã khá khẩm hơn.
Vợ chồng tôi đều làm công sở nên thu nhập ổn định. Đặc biệt, thu nhập vợ chồng tôi mỗi người khoảng 10 triệu đồng/tháng. Mức thu nhập đó tạm thời chấp nhận được vì chúng tôi có nhà riêng do bố mẹ chồng tặng cho sau ngày kết hôn.
Hàng tháng, vợ chồng tôi để ra một khoản tiền tiết kiệm nho nhỏ nhưng do không có đầu óc kinh doanh nên chúng tôi quyết định bàn nhau sẽ đầu tư vào bảo hiểm nhân thọ. Sở dĩ chúng tôi đi đến quyết định này vì trước hết cả hai đều còn trẻ, lại đều đang khỏe mạnh thích hợp để vượt qua các điều kiện cơ bản của các công ty bảo hiểm nhân thọ.
Hơn nữa, việc đầu tư vào bảo hiểm nhân thọ cũng là một hình thức tiết kiệm khi sau này vẫn có thể rút ra một khoản tiền nhất định. Đặc biệt, chúng tôi nhận thức rằng, xã hội hiện đại ngày càng nảy sinh nhiều rủi ro mà khó ai lường trước được. Một trong những rủi ro đó chính là bệnh tật vì tôi nhận thấy không có cái giường nào đắt bằng giường bệnh. Cơ thể con người không thể khỏe mạnh mãi được rồi mai này sẽ phải đối diện với sinh, lão, bệnh, tử như một quy luật tất yếu của tạo hóa.
Chính vì những lý do trên, vợ chồng tôi đã đi đến thống nhất cao về việc mua bảo hiểm nhân thọ cho cả gia đình. Tôi hoàn toàn tin tưởng vào quyết định đó đồng thời nghĩ rằng đây sẽ là quyết định sáng suốt nhất của cuộc đời mình.
‘Trúng quả’ nhờ mua đất thế chấp ngân hàng
Do tình hình kinh tế khó khăn khiến thị trường bất động sản với loại đất đang bị thế chấp trở nên sôi động. Tôi đã thắng đậm nhờ việc đầu tư vào loại đất này.
Bà Giffey (bên phải) và Thủ tướng Đức Angela Merkel. Ảnh: Reuters
Tuy nhiên, sau đó do có dư luận phê phán cách làm của mình mà năm 2020, đại học này buộc phải điều tra lại câu chuyện có đạo văn hay không của bà Giffey. Trong lúc điều tra chưa kết thúc thì bà đã tuyên bố không mang danh TS nữa và cuối cùng là từ chức bộ trưởng.
Trường hợp của Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Karl-Theodor zu Guttenberg mới đáng tiếc, bởi ông được coi là một ngôi sao đang lên, là ứng viên Thủ tướng tương lai thời đó của Đảng Liên minh Xã hội Kito giáo (CSU).
Nhưng rồi tháng 2/2011, một vị giáo sư luật học đã công khai phê phán ông đã đạo văn trong luận án TS của mình. Phản ứng ban đầu của ông là coi những phê phán đó là vớ vẩn và nói tự mình đã hoàn tất luận văn. Mãi sau này ông mới thừa nhận phản ứng như vậy của mình là ngu ngốc và chết người.
Đại học Bayreuth đã tước danh hiệu TS của ông. Do bị phê phán nên tháng 3 2013, ông đã từ chức Bộ trưởng Quốc phòng Đức.
Một trường hợp khác là của bà Silvana Koch- Mehrin. Bà cũng bị cho là đạo văn trong luận án TS. Sau 2 tháng điều tra, vào tháng 6/2011, Đại học Heidelberg đã quyết định tước bằng TS của bà.
Theo kết quả điều tra, trong 80 trang luận án TS có đến 120 chỗ là đạo văn. Ngay trước đó, bà Silvana Koch - Mehrin đã rút lui khỏi các chức vụ Chủ tịch nhánh Đảng Tự do dân chủ trong Nghị viện châu Âu, Phó chủ tịch Nghị viện Châu Âu và Ủy viên Đoàn Chủ tịch Đảng Tự do dân chủ Đức.
Thật trớ trêu là về chủ đề tri thức, nữ Bộ trưởng Giáo dục Liên bang Schavan lại gặp rắc rối, bởi luận án TS của bà có tên gọi: Tiền đề, sự cần thiết và yêu cầu của giáo dục tri thức ngày nay.
Năm 2013, Đại học Duesseldorf đã tước học vị TS của bà, với kết luận bà đã gian dối một cách hệ thống trong luận án của mình. Thực sự thì bà có đạo văn, nhưng chỉ đôi chỗ là thiếu trích dẫn nguồn. Sau khi bị tước bằng, bà từ chức Bộ trưởng Giáo dục. Sau này bà có đệ đơn kiện, nhưng Tòa Hành chính Duesseldorf đã bác đơn vào năm 2014.
Đinh Duy Hòa
Bộ trưởng Đức từ chức vì đạo văn
Bộ trưởng Bộ Gia đình Đức, bà Franziska Giffey đã phải từ chức do những ồn ào về việc bà đạo văn trong luận án hồi năm 2010.
" alt=""/>Bộ trưởng, nghị sỹ từ chức vì là tiến sĩ rởm
Ngọc Tú là một trong những sinh viên Việt Nam đầu tiên ở Stanford. Ảnh: Yola
Tinh thần ham học và cầu thị đã được bộc lộ rõ rệt từ khi Ngọc Tú còn đang học phổ thông. Thành tích luôn nằm trong top đầu của lớp chuyên Pháp nhưng đến năm lớp 12, Tú tự tin nộp đơn thi sang lớp chuyên Anh (Trường THPT Lê Hồng Phong TP.HCM) vì muốn chuyển hướng sang du học Mỹ. Tú đỗ chuyên Anh và kết quả nhận được là 620 điểm TOEFL vào cuối năm học.
Ước mơ du học của Tú được nuôi dưỡng qua những lời kể của thầy cô nước ngoài, qua trí tưởng tượng nghuệch ngoạc của mình và càng nung nấu hơn sau nhiều lần bị từ chối.
Tú đúc kết, sự kiên trì chính là chìa khóa đưa cô trở thành sinh viên Việt Nam đầu tiên tại Stanford.
Không chỉ biết vùi đầu trong sách vở, độ “ham chơi” của cô nàng này khiến không ít người nể phuc. Thời cấp 3, Tú cùng các bạn thành lập một tờ báo tiếng Pháp. Học Stanford, Tú thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội, ngoại khóa: Cuộc thi doanh nhân trẻ tại Singapore, Hội nghị lãnh đạo trẻ toàn cầu, Mạng lưới các nhà lãnh đạo trẻ Đông Nam Á (SEALNET), Hội thảo giáo dục không biên giới (UAE)… và nhiều hoạt động từ thiện khác.
Cô cũng không ngần ngại chia sẻ thường đi bar, sàn nhảy… cùng bạn bè. “Những nơi trên không hề đồng nghĩa với xấu xa, cạm bẫy... Tất cả đều do chính bản thân mình quyết định” – Tú chia sẻ với báo Tuổi Trẻ.
Tú tham gia hoạt động xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ảnh: Yola
Trong thời gian ở Stanford, Tú tham gia tổ chức Southeast Asian Leadership Network – nơi cô dẫn dắt các lãnh đạo trẻ huấn luyện kỹ năng lãnh đạo cho giới trẻ ở 7 nước Đông Nam Á. VietAbroader là nơi cô gặp các anh chị đầy nhiệt huyết và cùng tổ chức kỳ hội thảo đầu tiên và đặt nền móng cho tổ chức du học uy tín này.
Sau này, tại một môi trường đa văn hoá khi theo học MBA tại trường INSEAD, Tú vẫn tư vấn chiến lược và giải pháp công nghệ cho một chuỗi các trường trung học kiểu mới ở Nam Phi.
Để đạt được những thành công như ngày hôm nay, Ngọc Tú cho rằng người thân và bạn bè là những người đồng hành tốt nhất của cô. Bố cô là người lặng lẽ hỗ trợ con gái từ việc in những thứ hay ho trên Internet xuống để cô tham khảo, học hỏi. Bạn bè cũng là những người luôn ủng hộ những ý tưởng “làm chi cho mệt” của Tú. Cô gái trẻ cho rằng đó chính là sự may mắn của mình.
Ngày được vinh danh “30 Under 30”, Tú đã nhớ đến rất nhiều học sinh, phụ huynh, các đồng nghiệp đã luôn ủng hộ chị trong những ngày đầu khởi nghiệp đầy gian nan.
Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Xem thêm:
Doanh nhân trẻ gặp Obama: "Không nghĩ mình có điều kiện"
Trong 3 tuần làm việc với ê kíp hậu cần của Obama, Trung Tín nhận thấy họ cực kì chuyên nghiệp và ân cần.
" alt=""/>Hồ sơ ấn tượng của nữ MC đối thoại với Tổng thống Obama