Kết quả bóng đá Brighton 1

(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Tuyển Việt Nam đang thay đổi Dù được đánh giá cao, nhưng giới chuyên môn cũng có những lo ngại đối với thầy trò HLV Park Hang Seo khi phần lớn các cầu thủ được góp mặt tại AFF Cup 2020 dù đẳng cấp, kinh nghiệm tuy nhiên lại không sung sức sau chuỗi ngày chinh chiến dài từ V-League sang vòng loại World Cup 2022.
Và thực tế, những lo ngại ấy rốt cuộc cũng đến khi tuyển Việt Nam dù bất bại ở vòng bảng nhưng lối chơi hay màn thể hiện là khá nhợt nhạt trước khi sụp đổ tại bán kết trước một Thái Lan đẳng cấp không quá nhỉnh hơn, nếu xét trong các màn đối đầu ở vòng loại World Cup 2022.
... ông Park phải có nhiều phương án dự phòng
Sau giải giao hữu quốc tế tại TP.HCM, HLV Park Hang Seo chia sẻ đang muốn xây dựng cho tuyển Việt Nam mà mỗi vị trí cần từ 2 đến 3 người có thể đảm đương nhằm phục vụ cho các kế hoạch sắp tới.
Rõ ràng, tính toán của chiến lược gia người Hàn Quốc là hợp lý. Bởi trong suốt thời gian dẫn dắt tuyển Việt Nam trước đó dù ai cũng thấy cần thiết nhưng rốt cuộc ông Park lại không thể thực hiện vì sự cầu toàn của mình.
nhưng vẫn đợi HLV Park Hang Seo thay đổi mạnh mẽ hơn nữa Thất bại ở AFF Cup 2020 cùng sự tiến bộ của rất nhiều đối thủ trong khu vực buộc thuyền trưởng tuyển Việt Nam phải tính lại với việc xây dựng cho đội nhà một lực lượng dày hơn hòng phục vụ hàng loạt giải đấu trong tương lai.
Vừa may, V-League mùa này đang giới thiệu cho người hâm mộ khá nhiều nhân tố mới, trẻ ở lứa U23 bên cạnh các cựu binh đang hồi xuân để HLV Park Hang Seo thêm rộng đường tính cho mình lẫn tuyển Việt Nam ít nhất tại AFF Cup 2022.
Với gần 3 tháng kể từ nay cho đến khi AFF Cup 2022 khai màn rõ ràng là đủ cho ông Park tìm kiếm và làm dày thêm lực lượng cho tuyển Việt Nam nhằm chinh phục chức vô địch như mục tiêu đề ra.
Mọi thứ là thuận lợi đối với HLV Park Hang Seo, giờ chỉ còn chờ thuyền trưởng tuyển Việt Nam bắt tay vào làm.
" alt="Tuyển Việt Nam: HLV Park Hang Seo cần nhiều kế hoạch dự phòng" />Các em học sinh phải hoàn thành bài kiểm tra đánh giá năng lực gồm Khoa học tự nhiên và Toán; Khoa học xã hội và Tiếng Việt; Tiếng Anh.
Đây là năm thứ 2 Trường THCS Ngoại Ngữ (Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức thi vào lớp 6. Mặc dù tỉ lệ chọi đã giảm hơn so với năm ngoái nhưng độ cạnh tranh năm nay vẫn ở mức cao - “1 chọi 20”.
Tỉ lệ chọi vào Trường THCS Ngoại ngữ năm nay là 1/20. Có mặt tại khu vực thi số 1, chị Hoàng Lê Mai (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, chị bắt đầu “nhắm” cho con thi vào Trường THCS Ngoại Ngữ từ năm ngoái, khi được giới thiệu về trường thông qua bài phát biểu của thầy hiệu trưởng. “Điều đó khiến mình hình dung ra ngôi trường này giống như trường học của Totochan thứ 2 vậy. Không áp lực bài vở, các con được tự do bộc lộ cá tính và khả năng”.
“Bình thường con chỉ đi học thêm Văn, Toán, mẹ sẽ phụ trợ tiếng Anh cho con ở nhà. Cũng đã cùng con đi qua nhiều kỳ thi lớn nhỏ, mặc dù hai mẹ con đã chuẩn bị sẵn tâm lý không đỗ sẽ về học trường gần nhà, nhưng thực sự đây là lần đầu tiên mình cảm thấy áp lực.
Đêm hôm qua, trước ngày đi thi, mình hỏi: “Con có cảm thấy lo lắng không?”, con bình tĩnh trả lời rằng: “Con sẵn sàng mẹ ạ”. Điều ấy làm mình thở phào vì thấy con bản lĩnh hơn, dù tỉ lệ 1 chọi 20 cũng là khốc liệt vô cùng”.
Nhiều phụ huynh "đội nắng" chờ con ngoài phòng thi Đưa con đi thi với mục đích “chỉ để cọ xát”, chị Thái Tăng Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, với số lượng thí sinh đông như năm nay, khả năng để con có một suất vào trường là rất khó.
“2.000 thí sinh chỉ chọn lấy 100, điều đó có nghĩa trung bình một phòng thi chỉ lấy khoảng 1 người. Tất nhiên không loại trừ khả năng nhiều phụ huynh cho con đi chỉ để “thử sức”, nhưng 100 bạn được lựa chọn chắc chắn phải cực kỳ xuất sắc”, chị Hà nhẩm tính.
Trước đó, từ đầu năm học, vợ chồng chị đã lên kế hoạch cho con đăng ký vào 3 ngôi trường là Trường THCS Ngoại Ngữ, Trường THCS-THPT Nguyễn Tất Thành và Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam. Tuy nhiên, điều chị cảm thấy tiếc nuối nhất là con không đủ tiêu chuẩn để qua vòng dự tuyển vào trường Ams.
“Từ khi biết tiêu chuẩn thi vào trường Ams hầu hết toàn điểm 10 và các môn phải hoàn thành xuất sắc, con không dám lơ là. Nhưng thật tiếc là con không qua được vòng dự tuyển. Cả nhà phải động viên con thôi cố gắng thi đỗ vào 1 trong 2 trường còn lại”.
Một học sinh dự thi năm nay Với mục tiêu cấp 3 con sẽ thi đỗ vào Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, từ đầu năm, chị Lê Hải Thanh (Đống Đa) đã tham khảo khắp các diễn đàn để xin kinh nghiệm chọn trường cấp 2 cho con. Sau khi suy đi tính lại, tham khảo nhiều người, cuối cùng gia đình chị quyết định cho con thi THCS Ngoại ngữ.
“Mình chỉ để con học thêm 4 buổi/ tuần. Cứ 5 giờ chiều mẹ tan làm lại vội vã đến trường đón con tới chỗ học thêm. Có khi con chỉ ăn tạm bánh mì, hộp sữa ngay trên xe, nhưng vẫn chưa thấm gì so với nhiều bạn khác trong lớp” - chị Thanh nói.
Không giống như nhiều phụ huynh khác thấp thỏm chờ con ngoài cổng trường thi, chị Quỳnh Chi cảm thấy không mấy lo lắng vì mục tiêu ban đầu chỉ mong con “học một ngôi trường bình thường gần nhà”.
“Thấy cô bạn thân thi vào THCS Ngoại ngữ, con cũng nhất định đòi mẹ đăng ký cho thi. Trước giờ mình không muốn tạo áp lực cho con, càng không muốn con phải chật vật với chuyện thi cử. Nhưng vì con thích nên mình mới đăng ký cho con thi duy nhất vào ngôi trường này”.
Chị Chi cho rằng, điều chị mong muốn là con có một tuổi thơ hồn nhiên, hạnh phúc thay vì bị áp lực chuyện thi cử.
“Trước giờ con luôn tự đặt ra mục tiêu cho bản thân để cố gắng. Mình chỉ là người đồng hành cùng con, kịp thời động viên, chia sẻ mọi vui buồn và thấu hiểu những thành quả mà con có được. Cho nên, kỳ thi này với mình chỉ như một “phép thử”. Con được thử sự bản lĩnh, tự tin và qua đó mình cũng muốn con hiểu rằng, dù thế nào, con vẫn luôn có người bạn đồng hành là mẹ”.
Thúy Nga
1 'chọi' 20 để vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ năm 2020
Tỉ lệ "chọi" vào lớp 6 THCS Ngoại ngữ giảm mạnh so với năm ngoái. Mặc dù vậy, vẫn ở mức 1 "chọi" 20.
" alt="Đội nắng chờ con trong cuộc đua 1 chọi 20 giành suất vào lớp 6" />- Đầu óc em đang rối như tơ vò, trước là công việc, sau là chuyện yêu đương.
TIN BÀI KHÁC
Chồng ham lô đề cờ bạc, muốn bỏ thật nhanh
Không yêu mà lại đồng ý cưới
Cơ quan chức năng với ô tô như… dì ghẻ với con chồng
Có con với người đàn ông đã có gia đình...
Người yêu "bắt cá hai tay", em phải làm sao?
" alt="Chú họ giàu có, lại cứ khăng khăng đòi cưới em" />"Nước mắt Thái Lan lại rơi", tờ Siam Sport đầy cảm thán, sau lượt trận cuối bảng B SEA Games 30.
Hòa 2-2 với U22 Việt Nam, U22 Thái Lan chính thức về nước, vỡ mộng giành HCV SEA Games kỳ thứ 4 liên tiếp.
U22 Việt Nam một lần nữa khiến U22 Thái Lan ôm hận "Sớm dẫn trước 2 bàn, nhưng U22 Thái Lan vẫn bị U22 Việt Nam loại khỏi Đại hội Thể thao Đông Nam Á".
Trang Fox Sports Thái Lan bình luận: "Không có phép màu! U22 Thái Lan dưới sự dẫn dắt của Akira Nishino hòa 2-2 với U22 Việt Nam, chính thức nói lời chia tay SEA Games 2019.
'Voi chiến' ghi 2 bàn ngay những phút đầu tiên, nhưng không thể kiểm soát trận đấu. Đội bóng của HLV Park Hang Seo vùng lên gỡ hòa 2-2".
Trong một bài viết khác, Fox Sport Thái Lan nhấn mạnh vào nỗi đau mang tên U22 Việt Nam.
U22 Thái Lan về nước ngay sau vòng bảng "Giấc mơ của 'những chú voi chiến' trở thành ác mộng. U22 Việt Nam một lần nữa trở thành nỗi ám ảnh với U22 Thái Lan.
U22 Thái Lan của HLV Akira Nishino sớm dẫn đến 2 bàn, nhưng sau đó trở nên bất lực. U22 Việt Nam tấn công và gỡ hòa 2-2, cùng U22 Indonesia giành vé vào bán kết SEA Games 30".
Đầu năm nay, ở Hà Nội, các chàng trai trẻ Việt Nam từng đánh bại Thái Lan 4-0 trong khuôn khổ vòng loại U23 châu Á 2020.
Dưới thời HLV Park Hang Seo, ở mọi cấp độ đội tuyển, Việt Nam luôn vượt trội so với Thái Lan.
"Thôi, về nhà đi!", SMM Sport đầy thất vọng trước những gì đội nhà thể hiện. "Dẫn 2-0 rồi để U22 Việt Nam gỡ hòa 2-2, U22 Thái Lan sớm phải nói lời tạm biệt SEA Games 30".
TT
" alt="Báo Thái Lan: U22 Việt Nam buộc U22 Thái Lan ôm hận, SEA Games 30" />- Tôi làm đám cưới năm 1995 nhưng không có đăng ký kết hôn. Tôi có 2 con. Do mâu thuẫn nên tôi và chồng đã ly thân, không còn sống chung một nhà từ năm 2006, chồng tôi bỏ đi khỏi địa phương cũng từ năm 2006.
Tin bài cùng chuyên mục:
Bạn trai lên thăm và đòi hỏi, em phải làm gì?
Ít tuổi nhiều tài sản, làm thế nào để cho đi?
Mua hàng xịn dính phải hàng Trung Quốc
Quan hệ xong em tắm luôn nên không có bầu?
Quy định trẻ dưới 14 tuổi đi máy bay một mình
Mong VNN luôn sắc, mạnh và kịp thời
" alt="Muốn ly hôn nhưng không tìm được chồng" />Cảm xúc trái ngược của Salah và Maguire Đội hình ra sân
Liverpool:Alisson; Alexander-Arnold, Matip, van Dijk, Robertson; Henderson, Fabinho (Milner 86'), Thiago (Keita 77'); Salah, Mane, Diaz (Jota 70').
MU: De Gea; Wan-Bissaka, Maguire, Lindelof, Jones (Sancho 46'), Dalot; Fernandes, Matic, Pogba (Lingard 10'); Elanga (Hannibal 83'), Rashford.
Bàn thắng: Diaz 5', Salah 22', 85', Mane 68'
* Đăng Khôi
" alt="Kết quả bóng đá Liverpool 4" />
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- ·Video bàn thắng HAGL 1
- ·Truyền thông quốc tế: Việt Nam đáng khen với thành tích bất bại
- ·Pep Guardiola tiết lộ bất ngờ về trò cưng Phil Foden
- ·Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
- ·Cô gái đỗ 3 trường ĐH 'bệnh viện trả về' hồi phục kỳ diệu, xuất viện về nhà
- ·5 lý do khiến bạn thấy săn việc như... tìm người thương
- ·Cú sốc...cậu quý tử có con với ô sin
- ·Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
- ·U22 Indonesia lộ bài đấu U22 Việt Nam
Năm 2012, vợ chồng chị Huế hạnh phúc đón con trai đầu lòng là bé Đặng Tiến Minh. Thế nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, đứa trẻ mắc phải chứng bệnh tăng động, chậm phát triển trí tuệ và ngôn ngữ. Lên 7 tuổi con mới chập chững vào lớp 1 tại trường chuyên biệt. Con cũng phải đi can thiệp tâm lý ngoài giờ học.
Năm Tiến Minh tròn 3 tuổi, vợ chồng chị đón thêm con trai út là bé Đặng Việt Dũng. Những tưởng đứa trẻ nhanh nhảu ấy là sự bù đắp cho gia đình, nhưng bất hạnh thay, tháng 4 năm ngoái, phát hiện con bị căn bệnh ung thư hệ tạo huyết.
Chị Huế chia sẻ: “Ban đầu, con bị lây sốt xuất huyết từ tôi. Nhưng con bị rất nặng, chảy cả máu mũi. Bụng của con bị phình ra và con thường xuyên kêu đau. Đi siêu âm, bác sĩ nói con bị nhiễm trùng ruột, tiêm kháng sinh. Xuất viện về nhà con vẫn kêu đau bụng và bụng của con vẫn phình to, phải mặc quần áo của anh trai. Sau đó, gia đình đưa con đi khám ở nhiều bệnh viện, rồi mới phát hiện con bị ung thư”.
Căn bệnh khiến Việt Dũng thường xuyên phải luôn nằm ngoan một chỗ. Ở trong bệnh viện cùng con, chứng kiến những trường hợp bệnh nhi khác cũng bị ung thư hệ tạo huyết, có triệu chứng tràn dịch màng tim, phổi, xuất huyết giảm tiểu cầu giống con và đã ra đi khiến chị Huế nghẹn ngào. Mặc dù bác sĩ cũng khuyên nhủ gia đình nên có sự chuẩn bị về mặt tâm lí, nhưng chị vẫn luôn nơm nớp lo sợ ngày ấy. Chị vẫn mong có thể níu giữ con ở lại lâu hơn với gia đình.
Trước khi bé Việt Dũng phát bệnh, chị Huế cũng đi làm thuê, phụ chồng kiếm thêm thu nhập để lo cho các con. Bởi chi phí cho bé Tiến Minh khá tốn kém, đồng lương làm thuê chẳng được bao nhiêu, vợ chồng chị ngậm ngùi vì chẳng thể dành dụm để dự phòng lúc hoạn nạn. Bất ngờ con trai út cũng đổ bệnh khiến kinh tế gia đình lâm vào kiệt quệ, phải đi vay mượn anh em họ hàng. Cũng vì con trai bệnh nặng, chị Huế luôn ở cạnh con không rời, mọi gánh nặng kinh tế đổ dồn lên vai người chồng.
Chồng chị Huế đi làm thợ cho nhà thầu xây dựng, mỗi tháng thu nhập khoảng 7 triệu. Thế nhưng, riêng tiền đi học ở trường chuyên biệt và can thiệp tâm lý của con trai cả cũng đã tiêu tốn gần hết ngần ấy tiền. Vì vậy, để lo cho con trai út bị bệnh ung thư, anh chị phải chạy vạy, vay mượn anh em, họ hàng gần 200 triệu đồng.
“Có thời điểm chồng tôi vừa đi ra đến chỗ làm thì nhận được thông báo con trai nhập viện cấp cứu. Không đủ tiền để đi máy bay về gấp, lúc anh về được đến nơi thì con đã qua khỏi cơn nguy hiểm”, chị Huế thêm buồn khi chồng phải đi làm xa.
Cũng từ ngày cưới nhau, vợ chồng anh chị ở nhờ nhà cha mẹ vợ tại quận Gò Vấp. Hơn một năm nay chị cùng con trai út chiến đấu với bệnh tật, con trai cả đành phải nhờ ông bà trông giúp. Đến nay, chuyện ăn uống của cả 3 mẹ con chị Huế đều phụ thuộc vào cha mẹ.
Đã có lúc chị Huế nghĩ đến việc nhờ cha mẹ cầm cố ngôi nhà, vay tiền để cứu con, nhưng rồi lại thôi. Vì thấy thương cha mẹ cả đời vất vả vì 3 chị em, giờ lại phải níu thêm gia đình nhỏ của chị.
Nhìn con trai nằm một chỗ trên giường bệnh, có những đợt con bị xuất huyết giảm tiểu cầu, chảy máu mũi ròng ròng mà lòng chị Huế quặn thắt.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ phòng Công tác xã hội, bệnh viện Ung bướu TPHCM để được hướng dẫn; Hoặc gửi trực tiếp cho chị Nguyễn Thị Huế, phòng bệnh 301, lầu 2, khu B, bệnh viện Ung bướu TPHCM, số điện thoại 0388404480.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS MS 2019.382
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436" alt="Chật vật vì con trai cả bị thiểu năng trí tuệ, con trai út bị ung thư" />Trưởng ban Bạn đọc Báo VietNamNet cùng cán bộ PCTXH Bệnh viện K3 Tân Triều trao quà bạn đọc đến tận tay gia đình cháu Trần Mạnh Hùng Vốn không có việc làm ổn định nên khi con mắc bệnh nặng, vợ chồng anh Trần Văn Phong và chị Bùi Thị Ngọc Ánh ở thôn Nghĩa Lộ, xã Phùng Chí Kiên, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên phải đi vay mượn khắp nơi, dồn tiền chữa bệnh cho con. Với những đợt điều trị tốn kém, thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đắt đỏ, gia đình rơi vào cảnh lao đao, kinh tế kiệt quệ.
May mắn thay, sau khi hoàn cảnh của bé Hùng được đăng tải trên báo VietNamNet, bạn đọc đã lập tức ra tay giúp đỡ. Số tiền bạn đọc gửi ủng hộ qua báo là 28.305.000 đồng được đại diện Báo VietNamNet trao tận tay tới bố con anh Phong. Ngoài ra, anh cho biết cũng có nhiều mạnh thường quân trực tiếp tìm đến thăm hỏi, động viên bố con anh trong bệnh viện.
“Gia đình tôi biết ơn mọi người nhiều lắm. Nhờ có cơ quan báo chí mà cháu Hùng được mọi người biết đến giúp đỡ. Số tiền này, chúng em hứa sẽ để chữa bệnh cho con”, anh Phong nói.
Hiện tại bé Hùng vẫn đang trong đợt điều trị dài ngày, hy vọng trong thời gian tới sức khỏe của bé sẽ khá hơn.
Phạm Bắc
" alt="Bé Trần Mạnh Hùng bị u nguyên bào thần kinh được bạn đọc giúp đỡ hơn 28 triệu đồng" />Trận đấu diễn ra chặt chẽ và căng thẳng
Trang chủ FIFA có đăng đoạn trích ngắn về màn derby Đông Nam Á: "Một trận đấu chặt chẽ ở Hà Nội gia tăng thành tích bất bại cho tuyển Việt Nam. Đoàn quân HLV Park Hang Seo vẫn duy trì được phong độ và dẫn đầu bảng G.
Với việc 3 đội nhóm trên chỉ cách nhau 3 điểm, những lượt đấu tiếp theo trong năm 2020 được dự báo sẽ cực kỳ hấp dẫn và đáng chờ đợi."
Liên đoàn bóng đá châu Á đăng bài chi tiết miêu tả về trận thư hùng: "Sau trận hòa 0-0 hồi tháng 9, cả hai đều khát khao giành ba điểm ở cuộc tái đấu.
Tuyện Việt Nam nhận sự cổ vũ từ đông đảo CĐV nhà đã kiểm soát được cuộc chơi lúc đầu. Thế nhưng, Thái Lan luôn tiềm ẩn nguy hiểm trong các tình huống phản công.
Cơ hội vàng đến với đội khách phút 27 khi Văn Hậu phạm lỗi với Tom Bihr trong vòng cấm và trọng tài chỉ tay vào chấm phạt đền. Tuy nhiên, Đặng Văn Lâm xuất sắc đẩy được cú đá 11m chính diện khung thành của Theerathon.
Việt Nam đáp trả tức thì bằng quả phạt góc từ Quang Hải để Bùi Tiến Dũng đánh đầu đưa bóng vào lưới Thái Lan. Mặc dù vậy, trọng tài chính không công nhận bàn thắng vì cho rằng Văn Hậu trước đó phạm lỗi với thủ thành Kawin.
Quang Hải không có nhiều khoảng trống Sau giờ giải lao, Chanathip là điểm sáng trong lối chơi của người Thái. Nhưng Đặng Văn Lâm đã có trận cầu tuyệt vời, chặn đứng mọi cơ hội mà các chân sút áo xanh tạo ra.".
Trang Fox Sports tỏ ra tiếc rẻ cho đội khách vì không tận dụng được cơ hội lúc cuối trận:
"Sự vùng lên của Thái Lan trong 10 phút cuối giúp họ có được khá nhiều cơ hội. Lẽ ra Supachok hay Ekanit phải ghi bàn trong các tình huống kết thúc ở cự ly gần."
Xem video highlights Việt Nam 0-0 Thái Lan:
* Đăng Khôi
" alt="Truyền thông quốc tế: Việt Nam đáng khen với thành tích bất bại" />Bùi Tiến Dũng (6,5 điểm): Mắc lỗi lớn trong bàn thua duy nhất của U22 Việt Nam khiến thủ thành người xứ Thanh khó có thể nhận điểm cao, dù hiệp 2 đã chơi khá nỗ lực.
Tấn Tài (6,5 điểm): Tấn Tài đã có một trận đấu không tốt, một phần do các tiền vệ U22 Indonesia khá nhanh, nhưng tự thân cầu thủ người Bình Định cũng tỏ ra trạng thái trước đối thủ để buộc ông Park phải thay ra đầu hiệp 2.
Văn Hậu (8 điểm): Chiến thắng trong hầu hết các pha tranh chấp, nhưng ở trận đấu này Văn Hậu chơi tấn công không tốt, dù liên tục có pha bóng dâng cao
Thành Chung (9 điểm): Trung vệ của CLB Hà Nội lẽ ra đã nhận điểm cao hơn khi đóng góp vào bàn thắng cho đội nhà, nhưng lại không hỗ trợ kịp Bùi Tiến Dũng trong tình huống đồng đội mắc lỗi để Rizki Fauzi thoát đi và ghi bàn.
Thanh-Chung-U22-Viet-Nam-U22-Indonesia.jpg Thành Chung đã đóng góp vào chiến thắng cho đội nhà bằng một pha lập công quan trọng Tấn Sinh (8,5 điểm): Trước khi rời sân ra nghỉ vì chấn thương, hậu khoác áo Quảng Nam đã chơi đầy nỗ lực để hạn chế sức tấn công của U22 Indonesia
Thanh Thịnh (8,5 điểm): Công thủ khá toàn diện, đội phó U22 Việt Nam đã có một trận đấu thành công khi đảm bảo cho hành lang cánh trái của đội nhà hoạt động trơn tru.
Trọng Hoàng (8,5 điểm): Tiếp tục là ngòi nổ hữu hiệu bên cánh phải của U22 Việt Nam, không chỉ có thế Hoàng “bò” cũng là người hỗ trợ cực tốt cho hàng thủ mỗi khi Indonesia lên bóng ở hành lang mà mình trấn giữ.
Quang Hải (8,5 điểm): Là nhạc trưởng của U22 Việt Nam nên việc Quang Hải bị theo quá sát và không thể phát huy hết khả năng cũng là điều bình thường, nhưng sự có mặt của tiền vệ CLB Hà Nội cũng khiến Indonesia sợ hãi.
Hùng Dũng (8,5 điểm): Kinh nghiệm cũng như kỹ năng chơi bóng khác biệt, Dũng “chíp” đã đảm bảo cho tuyến tiền vệ U22 Việt Nam chiến thắng trong các pha tranh chấp ở khu vực giữa sân.
Hoàng Đức (9,5 điểm): Bàn thắng quý như vàng, cùng sự năng nổ nơi hàng tiền vệ đã giúp Hoàng Đức nhận điểm số cao nhất bên phía U22 Việt Nam.
Người hùng của U22 Việt Nam: Tôi không nghĩ đó là bàn thắng Tiến Linh (7,5 điểm): Chân sút của Bình Dương đã chơi không quá nổi bật suốt phần lớn thời gian của trận đấu, đồng thời bỏ lỡ cơ hội nâng tỉ số lên 3-1 ở những phút cuối trận.
Hà Đức Chinh (7 điểm): Dù đá khá năng nổ, nhưng Đức Chinh lại tỏ ra khá lạc lõng trên hàng công của đội nhà khi được tung vào sân đầu hiệp 2.
Đức Chiến, Ngọc Bảo vào sân ít thời gian không chấm
Thể thao VietNamNet
" alt="U22 Việt Nam thắng nghẹt thở Indonesia: Gọi tên Nguyễn Hoàng Đức" />
- ·Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Cherno More, 18h15 ngày 2/4: Chia điểm?
- ·Cho đất mà chỉ di chúc bằng miệng
- ·Bài 1: Hệ lụy buồn từ quản lý y tế vô cảm
- ·Người kiến tạo tương lai trong giai đoạn khủng hoảng
- ·Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- ·Chiều nay trao giải Car Awards 2024
- ·Hàng nghìn giáo viên Hà Nội căng thẳng trước yêu cầu phải thi IELTS
- ·Hơn 700 triệu mua VF 6 Plus mới hay Santa Fe 2018?
- ·Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
- ·Con mắc bệnh ung thư, bố mẹ nghèo bế con lên viện chỉ còn vài đồng lẻ