- Hiện tôi đang có thai 5 tháng, bạn trai và gia đình bạn trai không hề muốn có trách nhiệm gì với đứa con của tôi, còn ép tôi bỏ đứa bé. Tôi được biết nếu ép người khác phá thai, cũng đồng nghĩa với tội giết người theo Bộ luật hình sự. Tôi sẽ sinh đứa trẻ vì không muốn bỏ.

TIN BÀI KHÁC

Bạn gái có bầu, đẻ mà không cưới vẫn phải chu cấp" />

Sốc khi bạn trai kiên quyết bắt phá thai

Ngoại Hạng Anh 2025-04-12 09:10:43 63334

- Hiện tôi đang có thai 5 tháng,ốckhibạntraikiênquyếtbắtphábóng đá ngoại hạng anh bạn trai và gia đình bạn trai không hề muốn có trách nhiệm gì với đứa con của tôi, còn ép tôi bỏ đứa bé. Tôi được biết nếu ép người khác phá thai, cũng đồng nghĩa với tội giết người theo Bộ luật hình sự. Tôi sẽ sinh đứa trẻ vì không muốn bỏ.

TIN BÀI KHÁC

Bạn gái có bầu, đẻ mà không cưới vẫn phải chu cấp
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/51f899610.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin

GS. Yoshua Bengio, người Canada, được mệnh danh là "bố già AI" vì là một trong những nhà khoa học đặt nền móng cho sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, đồng thời tiên phong trong lĩnh vực Deep Learning. Năm 1993, ông thành lập Viện nghiên cứu Mila và trở thành trung tâm toàn cầu của những tiến bộ khoa học, nhất là về AI. Năm 2018, ông giành giải thưởng danh giá Turing - được ví như giải Nobel về máy tính. Năm 2021, Bengio là nhà khoa học máy tính được trích dẫn nhiều thứ hai trên thế giới theo Guide2Research.

Cuộc đối thoại giữa ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT và Yoshua Bengio diễn ra trực tuyến vào tối ngày 19/8, trong khuôn khổ hội thảo trí tuệ nhân tạo FAIC 2021 do FPT tổ chức ngày 17 - 21/8/2021.

{keywords}

Ông Trương Gia Bình và Yoshua Bengio bàn luận trực tuyến về sức mạnh AI tối ngày 19/8

AI góp phần đẩy lùi đại dịch

GS. Bengio cho biết, tại Viện Mila, cũng giống như tại nhiều nơi khác, các chuyên gia đang dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu, ứng dụng công nghệ AI và Machine Learning trong việc góp phần đẩy lùi đại dịch.

"Rất nhiều áp lực, nhưng cũng nhiều hứng khởi và kinh nghiệm quý báu. Chúng tôi đã rút ra được nhiều điều, như cách dùng AI để tìm ra những phương thuốc hay thành phần mới cho sản xuất thuốc, hoặc giải quyết một số bài toán về tối ưu hóa nguồn lực mà chúng ta đang gặp phải trong cộng đồng hiện nay", ông Bengio nói.

Đồng quan điểm, ông Bình cho biết FPT cũng đang đưa các nghiên cứu và ứng dụng AI vào hỗ trợ công tác phòng chống, sàng lọc, truy vết và hướng dẫn cách ly y tế tại nhà, giúp gia tăng hiệu quả cho đội ngũ truy vết dịch, giảm tải hệ thống y tế, nâng cao hiệu quả điều trị.

"Thật tuyệt vời khi thấy AI có thể giúp đỡ mọi người như thế nào, thậm chí có thể cứu mạng người. Chúng tôi rất tự hào về điều mình đang làm", ông Bình chia sẻ.

Khi được hỏi liệu AI có giúp dự báo tình hình dịch bệnh, GS. Yoshua Bengio khẳng định điều này hoàn toàn có thể, nhưng sẽ phải tiến hành nhiều nghiên cứu phức tạp, ví dụ tìm hiểu bộ gene của các biến thể virus để dự báo về các biến thể mới có thể được sinh ra thời gian tới, từ đó phát triển các loại vắc xin, thuốc điều trị tương ứng trước khi biến thể lây lan trên diện rộng.

"Đây là những nghiên cứu thực sự nghiêm túc đang được thực hiện. AI sẽ rất hữu dụng trong các hoạt động nghiên cứu này, nhưng không thể chỉ dựa vào AI, mà cần có sự kết hợp của cả trí tuệ con người, trí tuệ của các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau", ông Bengio cho hay.

Luôn giữ lửa cho những giấc mơ

Trong cuộc đối thoại, ông Trương Gia Bình chia sẻ đang nuôi một khát vọng lớn là đưa Việt Nam trở thành trung tâm AI của khu vực, tạo cơ hội nhiều hơn nữa cho các tài năng công nghệ của Việt Nam được tiếp cận, học hỏi từ những người giỏi nhất trên thế giới.

"Cách đây 20 năm, chúng tôi có một giấc mơ là ghi tên Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới. Sau nhiều nỗ lực, chúng tôi đã thực hiện được giấc mơ của mình, Việt Nam đứng trong Top 5 quốc gia phát triển phần mềm. Lúc này, chúng tôi tiếp tục nuôi một giấc mơ lớn hơn, là đưa Việt Nam trở thành trung tâm AI của khu vực, của thế giới", người đứng đầu FPT nói, nhưng đồng thời thừa nhận có thể sẽ phải mất nhiều năm để hiện thực hóa giấc mơ này.

{keywords}

Với ông Yoshua Bengio, để hiện thực hóa giấc mơ, đầu tiên là phải luôn "giữ lửa" cho giấc mơ

"Với tôi, 20 hay thậm chí là hơn 30 năm trước, khi tôi còn là sinh viên, tôi đã có giấc mơ lớn, giấc mơ về AI, về một hệ thống máy móc có thể hoạt động như bộ não của con người. Và tôi đã tiếp tục theo đuổi ước mơ của mình bằng việc liên tục trả lời các câu hỏi liên quan đến ngành khoa học này trong rất nhiều năm, từ lúc còn là những khái niệm mới và khó hiểu", ông Bengio tâm sự.

Theo ông Bengio, điều thứ hai FPT cần đầu tư là giáo dục. Đây là việc khó. Do đó, phải tự tạo nên một dòng chảy những kỹ sư, nhà khởi nghiệp trong lĩnh vực AI có kỹ năng vững vàng để dẫn dắt cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo trong nước.

"Việt Nam có nguồn lực dồi dào và yêu toán học, môn học nền tảng cho nghiên cứu AI, tôi tin việc tạo ra dòng chảy trên hoàn toàn có thể trở thành hiện thực nếu đủ đầu tư và nỗ lực trong giáo dục", Bengio nhấn mạnh.

GS. Bengio cho biết thêm, AI có khả năng thay đổi thế giới và cũng sẽ mang đến những thay đổi cho Việt Nam. Trong tương lai, AI sẽ không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn đem lại những giá trị lớn cho xã hội, nhưng con người phải biết cách ứng dụng AI một cách đúng đắn.

Kết thúc cuộc đối thoại, ông Trương Gia Bình đề xuất liệu Mila có thể mở một trung tâm nghiên cứu tại Việt Nam để viết tiếp câu chuyện sứ mệnh truyền cảm hứng về AI của viện nghiên cứu này ở bên ngoài Canada.

"Thực ra, đúng là việc thỉnh thoảng một số nghiên cứu sinh Việt Nam sang đây cộng tác với chúng tôi sẽ khó đem đến những thay đổi lớn. FPT cần xây dựng một trung tâm quy tụ thật nhiều nhân lực tại Việt Nam. Chúng tôi đồng tình với đề xuất này và đây là điều chúng ta phải thực hiện. Nhưng xây dựng thế nào sẽ cần bàn luận thêm”, ông Bengio khẳng định.

 

Từ tháng 6/2020, FPT bắt đầu hợp tác với Mila theo ba hướng là đào tạo và trao đổi nguồn lực chất lượng AI; tư vấn xây dựng trung tâm AI tại Bình Định và kết nối các cơ hội kinh doanh trong hệ sinh thái của Mila. Đã có 17 chuyên gia công nghệ trẻ của Việt Nam tiếp cận với các chương trình đào tạo, nghiên cứu của các giáo sư hàng đầu tại Mila. FPT cũng đã xây dựng đội ngũ hơn 200 kỹ sư và chuyên gia trí tuệ nhân tạo tại trung tâm nghiên cứu phát triển AI tại Quy Nhơn.

Phương Dung

">

Chủ tịch HĐQT FPT và 'bố già AI' nói về tương lai AI

Những phụ huynh này cho hay, vừa qua, họ nhận được thông báo của Trường THPT FPT cơ sở Hà Nội về việc hoàn các khoản phí do ảnh hưởng của dịch Covid-19 cuối năm học 2020-2021 và đóng các khoản phí học kỳ 1 năm học mới 2021-2022.

Sau khi xem xét, các phụ huynh cho rằng việc hoàn trả này chưa thỏa đáng.

Chẳng hạn, tại văn bản hoàn phí ngày 29/7/2021, nhà trường đã ghép 2 mục Học phí và Phí hoạt động ngoại khóa thành một mục để hoàn trả, mức hoàn trả là 25%. Theo những phụ huynh này, 2 khoản phí này được tách riêng khi thu đầu năm.

Hơn nữa, 2 khoản phí có tính chất khác nhau nên cần phải hoàn trả theo các tỷ lệ khác nhau.

Cụ thể, tỷ lệ hoàn trả học phí thời gian học online từ 66,66% (năm học 2019-2020) xuống chỉ còn 25% năm học 2020-2021 là "khó chấp nhận". 

Việc hoàn trả phí Hoạt động ngoại khóa 25% là chưa hợp lý vì các hoạt động này gần như không tổ chức được do một nửa thời gian học online. Do đó, theo họ, trường cần hoàn trả phí khoản này ở mức 50% của học kỳ 2.

Cùng đó, thời gian mà trường tính để hoàn trả các dịch vụ chưa sử dụng như xe buýt, phòng ở ký túc xá trong thời gian học sinh học online 2 tháng là chưa đúng.

“Theo kế hoạch thời gian học 1 năm học là 10 tháng, thì thực tế thời gian học tập trung tại trường đợt 1 từ ngày 3/9/2020 – 30/1/2021; học tập trung đợt 2 từ 3/3 – 30/4/2021. Nghỉ Tết Nguyên đán 2 tuần. Như vậy, thời gian các con học online và nghỉ tại nhà là 2,5 tháng. Tuy nhiên, trong thời gian 2,5 tháng (tức 55 ngày) đó, chỉ học online 33 ngày, còn lại 22 ngày là học sinh nghỉ hoàn toàn thì nhà trường cần hoàn trả học phí”, một phụ huynh nói.

Vì lý do này, các phụ huynh, kiến nghị trường hoàn trả 30% học online và 100% học phí thời gian không học, hoàn trả 100% tiền xe buýt và tiền phòng ở ký túc xá trong 2,5 tháng, không phải 2 tháng như cách trường đang tính.

{keywords}
Trường THPT FPT tại Khu Công nghệ cao Hoà Lạc, Hà Nội. 

Về thông báo thu học phí năm học 2021-2022 và chính sách hoàn trả học phí năm học 2021-2022 của trường, nhiều phụ huynh cũng không đồng tình với mức hoàn trả học phí online chỉ còn 20%; phí Quản nhiệm giảm từ 20% xuống 0%. 

"Tất cả các trường cho học sinh học online đều không có phí quản nhiệm. Tuy nhiên vì là trường nội trú nên phụ huynh có thể chia sẻ với nhà trường khoản này nhưng không thể trả 100% như nhà trường thông báo”, các phụ huynh nói và kiến nghị mức 50%.

Ngoài ra, đề nghị việc nộp học phí sẽ hoàn tất sau khi phụ huynh và nhà trường giải quyết thỏa đáng, hài hòa, thấu tình đạt lý số tiền hoàn trả cuối năm học 2020-2021 và các kiến nghị khoản thu của năm học mới.

Nhà trường nói gì?

Trao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Tân, Hiệu trưởng Trường THPT FPT cho hay, nhà trường đã nhận được các nội dung kiến nghị của phụ huynh.

Theo bà Tân, ban đầu, trường chủ trương Học phí và Phí hoạt động ngoại khóa đều gọi chung là Học phí. “Trước đây, khối tuyển sinh muốn chia ra gọi như thế để có vẻ rõ ràng hơn nhưng thực chất hai cái này là một khoản, gọi chung là Học phí. Năm nay nhà trường không muốn làm như cách đó nữa”.

Phần Học phí thì có học phí các môn chính khóa theo quy định của Bộ GD-DDT và học phí các môn ngoại khóa như nâng cao tiếng Anh, Tin học, tăng cường các môn tự chọn, kỹ năng mềm, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh và các sự kiện, hoạt động tham quan, trải nghiệm khác.

Theo bà Tân, do trước đây, tách Học phí thành Học phí và Phí ngoại khóa nên làm phụ huynh tưởng rằng tăng học phí. “Thực chất là không tăng. Năm ngoái tách ra 25 triệu học phí chính khóa, 5 triệu ngoại khóa thì năm nay gọi chung Học phí là 30 triệu”.

Các môn học ngoại khóa trong năm học vẫn triển khai, một số hoạt động ngoại khóa khác chuyển sang hình thức online, chỉ một số ít không thực hiện được, do đó nhà trường quyết định hoàn trả 25%.

Về tỷ lệ hoàn trả phí thời gian học online từ 66,66% (năm học 2019-2020) xuống chỉ còn 25% năm học 2020-2021, bà Tân lý giải do tình hình mỗi năm một khác: “Năm học 2019-2020 nhà trường áp dụng mức hoàn trả học phí học online là 50% chứ không phải 66,6%, do yếu tố dịch và việc học trực tuyến là quá bất thường và mọi định hình chưa quy củ. Với tình trạng hiện tại, chúng ta đã và có thể phải học trực tuyến kéo dài, các khâu chuẩn bị vận hành đã được chuẩn hóa hơn, do vậy nhà trường áp dụng mức hoàn phí 25%.

Trong năm học 2021-2022, dự kiến việc hoàn trả cho học trực tuyến sẽ là 20%. Trên thực tế, nhà trường vẫn phải đảm bảo giáo viên, xây dựng nhiều chương trình, cách thức mới để đáp ứng cho nhu cầu học trực tuyến hiệu quả. Khi học sinh không đến trường, chi phí vận hành giảm được không nhiều, cho nên giảm theo mức trường đưa ra đã bao gồm phần hỗ trợ cho phụ huynh”.

Bà Tân nói thêm, theo quy định của Bộ GD-ĐT, thời gian năm học chỉ có 35 tuần thực học. Nhưng nhà trường đã tăng thêm các giá trị gia tăng cho người học nên tăng lên thành 40 tuần thực học.

“Phụ huynh tính ra 41 tuần có lẽ bởi không trừ đi tuần từ 1-5/9 có ngày nghỉ lễ 2/9 và khai giảng 5/9 theo quy định của Bộ GD-ĐT. Nhà trường tính theo tuần bởi đồng nhất với cách tính của Bộ GD-ĐT và chuẩn xác hơn về số tuần thực học”, bà Tân nói.

Duy trì học phí như năm học 2020 - 2021

Chiều ngày 15/8, theo thông tin từ Hệ Phổ thông FPT, năm học 2021-2022, các trường phổ thông FPT trên toàn quốc sẽ thu học phí năm học 2021-2022 dựa trên khung học phí của năm học trước đó, đồng thời có mức hỗ trợ học sinh 20-50% học phí khi học trực tuyến.

 Thanh Hùng

Bộ GD-ĐT đề nghị ĐH FPT không tăng học phí

Bộ GD-ĐT đề nghị ĐH FPT không tăng học phí

Bộ GD-ĐT cho rằng ĐH FPT là trường dân lập, được quyền quyết định học phí. Tuy nhiên, việc tăng học phí trong thời điểm hiện nay chưa thực hiện trách nhiệm với người học.

">

Phụ huynh và Trường THPT FPT bất đồng về học phí online

Nhận định, soi kèo Auda vs FK Liepaja, 22h00 ngày 9/4: Điểm tựa vững chắc

Khi còn là một cậu học trò 'trường làng' ở huyện Lâm Thao (tỉnh Phú Thọ), Giang chỉ có một quyết tâm duy nhất là được học cùng trường với anh trai.

Năm 2012, Giang đã thực hiện được khi đỗ ngành Kỹ thuật máy tính, Viện Điện tử Viễn thông, ĐH Bách khoa Hà Nội. Tốt nghiệp năm 2016 với tấm bằng kỹ sư loại giỏi, Giang làm việc tại một công ty Hàn Quốc. Sau 2 năm đi làm, anh quyết định dừng lại để tìm cơ hội du học thạc sĩ.

“Mình hy vọng làm được những thứ to lớn hơn, phát huy khả năng sáng tạo và suy nghĩ độc lập thay vì tuân theo một quy trình nhất định trong công việc”.

Tháng 8/2018, chàng kỹ trẻ rẽ hướng sang ngành Công nghệ thông tin khi nhận được học bổng toàn phần tại Viện Khoa học Kỹ thuật Hàn Quốc – KAIST.

“Dù chuẩn bị khá kỹ nhưng năm thứ nhất học thạc sĩ mình lại rơi vào trạng thái rất căng thẳng. Toàn bộ chương trình học bằng tiếng Anh, đổi sang ngành mới nên lúc nào cũng thấy đuối. Xung quanh có rất nhiều bạn giỏi và chăm chỉ khiến mình cũng phải tăng tốc đuổi trong cuộc đua rất mệt mỏi”, Giang chia sẻ.

{keywords}

Nguyễn Văn Giang, sinh năm 1993 vừa giành học bổng toàn phần tiến sĩ tại Auburn University (Mỹ)

Khoảng thời gian đó, Giang cho biết chỉ vùi đầu vào học từ 6 giờ sáng đến 2 giờ đêm mà vẫn chưa hết bài. Mỗi lần mệt mỏi, gia đình chính là nguồn động viên to lớn giúp Giang vượt qua những khó khăn nơi đất khách. Sang năm thứ 2 thạc sĩ, Giang dần cân bằng lại và bắt đầu tham gia các dự án nghiên cứu. 

“Điều mình quan tâm nhiều nhất khi thực hiện một đề tài là: Liệu nghiên cứu này có mang lại được ảnh hưởng gì không? Đóng góp gì cho cộng đồng khoa học, tạo ra giá trị gì cho xã hội hay không? Bắt đầu từ những đề tài về nhận diện hình ảnh, mình quyết định tập trung theo hướng nghiên cứu là giải thích các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI)”.

Giang chia sẻ, hiện tại các mô hình sử dụng AI, con người vẫn chưa thể làm chủ hoạt động và đang dựa vào quyết định của AI.

“Mình giải thích các mô hình đó, tại sao nó lại ra vấn này, có những rủi ro gì khi điều khiển và làm thế nào giảm thiểu điều đó. Ví dụ sử dụng AI trong các mô hình hỗ trợ lĩnh vực y tế, chúng ta phải làm chủ được, để không xảy ra những rủi ro cho bệnh nhân”.

Để thực hiện những đề tài nghiên cứu liên quan đến AI, Giang phải tự tìm hiểu thêm rất nhiều tài liệu, chủ động liên hệ với giáo sư ở Mỹ có bài báo, đề tài liên quan đến lĩnh vực này để học hỏi, trao đổi thêm.

{keywords}

Đề tài gần đây nhất Giang thực hiện về “Hiệu quả của các phương pháp phân bổ tính năng và mối tương quan của nó với điểm đánh giá tự động”. Giang mất hơn 1 năm ròng rã, trải qua nhiều thất bại, thử nghiệm mới đưa ra kết quả.

Câu nói mà Giang tâm đắc là: “Nếu thành công là may mắn, nếu thất bại là kinh nghiệm”, luôn giữ tinh thần lạc quan và sẵn sàng đối mặt với khó khăn sẽ vượt qua tất cả”.

Kể câu chuyện của bản thân một cách thuyết phục

Mong muốn tiếp tục học lên tiến sĩ để nghiên cứu chuyên sâu hơn, tháng 10/2020, khi tốt nghiệp thạc sĩ, Giang bắt hoàn thiện và gửi hồ sơ. Tại thời điểm đó, anh đã có nhiều bài báo khoa học, kinh nghiệm nghiên cứu và làm việc quốc tế, chứng chỉ IELTS 7.5. Ngoài ra, Giang còn xin 4 lá thư giới thiệu từ giảng viên, giáo sư mà anh từng làm việc và nghiên cứu cùng.

{keywords}

Giang trong chuyến thăm quan tại Trung Quốc

Theo Giang, bài luận chính là yếu tố quan trọng để tạo ấn tượng đầu tiên với ban tuyển sinh.

“Các bạn cần nhấn mạnh được mục tiêu của bản thân là gì? Điều bạn mong muốn là gì? Qua bài luận thể hiện được khả năng phát triển của bạn trong tương lai như thế nào và có tiềm năng gì đóng góp cho trường, cho cộng đồng khoa học”.

Trong bài luận Giang đã kể về câu chuyện của chính mình, về hành trình từ một học sinh rất bình thường, gặp nhiều khó khăn trong học tập, không có đam mê đến khi yêu thích nghiên cứu khoa học. Từ đó Giang luôn nỗ lực, cố gắng tích luỹ và hướng tới mục đích dài hạn. Đặc biệt, Giang thể hiện mong muốn được nâng cao kiến thức, ứng dụng vào giải quyết những vấn đề thực tế đang diễn ra trong cuộc sống.

Ngoài ra, Giang cho rằng nếu các bạn sớm tìm được hướng nghiên cứu, hãy kết nối với giáo sư nổi tiếng về các đề tài đó. “Trên hành trình dài phía trước, nếu tìm được một người hướng dẫn giỏi, tận tâm thì bạn sẽ có thêm nhiều động lực hơn để thực hiện”.

Mặc dù, nhận được học bổng toàn phần từ Boston College (#35 theo US, xếp thứ hạng cao hơn), nhưng Giang quyết định chọn học PhD tại Auburn University vì ở đây có vị giáo sư nổi tiếng trong lĩnh vực anh quan tâm và từng có cơ hội làm việc chung.

Hiện tại, Giang đã sang Mỹ để chuẩn bị cho hành trình học PhD sắp tới vào tháng 9.

“Còn nhiều vấn đề như biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 chưa khắc phục được. Điều đó thúc đẩy mình chăm chỉ học để sớm ứng dụng tìm ra những liên kết, tìm hướng giải quyết tối ưu hơn” - Giang nói.

Ngọc Linh

Chàng trai Hải Phòng giành học bổng tiến sĩ gần 8 tỷ đồng

Chàng trai Hải Phòng giành học bổng tiến sĩ gần 8 tỷ đồng

Tốt nghiệp xuất sắc hệ kỹ sư tài năng của Viện Điện tử Viễn thông (Đại học Bách khoa Hà Nội), Hoàng Văn Trung tiếp tục giành trọn 4 học bổng toàn phần tiến sĩ của Mỹ và Úc. 

">

Kỹ sư Bách khoa giành học bổng toàn phần tiến sĩ hơn 7 tỷ ở Mỹ

友情链接