Theo Emirates247, không có nhiều thông tin về chủ sở hữu của xe tiền tỷ này, ngoại trừ ông sở hữu bộ sưu tập khoảng 200 siêu xe.
![]() |
![]() |
Mark Zukerberg
Theo nhà sáng lập Facebook, tương tác với màn hình, sử dụng video để giao tiếp với người khác thực sự tốt và có lợi vì tạo cảm giác kết nối tốt hơn. "Tôi cho rằng, tất cả các nghiên cứu điều hỗ trợ điều này", Zukerberg nói. "Tuy nhiên, việc hấp thụ các nội dung một cách thụ động hoặc xem liên tục từ video này đến video khác sẽ không mang lại hiệu ứng tích cực".
Trong khi đó, một nghiên cứu mới từ Oxford Internet Viện tại Đại học Oxford nhận thấy rằng việc sử dụng màn hình vừa phải thực sự có lợi cho sự phát triển của trẻ em. Còn Học viện nhi khoa Mỹ khuyến nghị, trẻ em từ 2 đến 5 tuổi chỉ sử dụng màn hình trong một giờ mỗi ngày và trẻ em từ 18 đến 24 tháng mới được sử dụng phương tiện kỹ thuật số để trò chuyện video.
Phân tích dữ liệu từ 35.000 trẻ em Mỹ từ 6 tháng đến 17 tuổi (và những người chăm sóc chúng), các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng giới hạn thời gian tiếp xúc màn hình tốt nhất có lẽ là khoảng một đến hai giờ mỗi ngày, bao gồm cả việc sử dụng các thiết bị kỹ thuật số như iPad và xem TV.
Hai con gái August, 2 tuổi và Maxima, 3 tuổi
Những đứa trẻ được giới hạn thời gian sử dụng màn hình tối ưu có mức độ hạnh phúc xã hội và cảm xúc tốt hơn những đứa trẻ không được phép sử dụng các thiết bị kỹ thuật số. (Nghiên cứu này cũng đã xem xét cả các dữ liệu có ảnh hưởng đến sự tham gia kỹ thuật số, như tuổi tác và giới tính, chủng tộc và sắc tộc, hỗ trợ xã hội và sức khỏe…)
Vì vậy, cấm trẻ em sử dụng công nghệ hoàn toàn hoặc giới hạn độ tuổi, không phải là giải pháp tốt nhất cho các bậc cha mẹ quan tâm đến việc sử dụng màn hình của con cái, đặc biệt là việc sử dụng màn hình trong một số trường hợp có tác động tích cực, ông Andrew Andrew Przybylski, Giám đốc Nghiên cứu tại Viện Internet Oxford và tác giả nghiên cứu cho biết trong một thông cáo báo chí.
Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng phát hiện ra rằng trẻ em thường xem TV trong 4 tiếng hoặc sử dụng thiết bị điện tử trong 5 tiếng trước khi chúng bị điều này gây ảnh hưởng đến hành vi. So với lượng thời gian trung bình mà trẻ em sử dụng thiết bị (khoảng 2 tiếng đối với máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh và 1 tiếng 45 phút đối với TV), thì thời gian như vậy là rất lâu.
Tony
">APT41 đã đột nhập vào một nhà mạng di động, lùng sục bản ghi cơ sở dữ liệu cá nhân, trong đó có thông tin về cuộc gọi được thực hiện, số điện thoại liên quan, nội dung và độ dài các cuộc hội thoại.
Phát hiện của FireEye cho thấy tin tặc Trung Quốc không chỉ tập trung vào đánh cắp sở hữu trí tuệ quốc tế mà còn ưu tiên mục tiêu chính trị.
Thông tin của FireEye đưa ra trong bối cảnh cuộc khủng hoảng Hồng Kông chưa có dấu hiệu lắng xuống. Bắc Kinh cũng bị phương Tây cáo buộc hack điện thoại iPhone để theo dõi cộng đồng người Uighur.
FireEye từ chối tiết lộ danh tính mục tiêu theo dõi của APT41. Đại diện công ty này cho biết nhà mạng di động bị tấn công đặt tại quốc gia “cạnh tranh chiến lược” với Trung Quốc.
Nguyễn Minh (theo Cyberscoop)
Chỉ cần truy cập đường link dẫn vào website mạo danh của các ngân hàng, người dùng di động rất dễ bị mất thông tin về số tài khoản và mật khẩu cho kẻ xấu.
">Cách bạn nhìn nhận và diễn giải các ký tự sẽ thay đổi theo ngôn ngữ - Ví dụ, với bất cứ ai học tiếng Nhật, "ッ" chỉ là cách viết của âm "tsu". Tuy nhiên, với hầu hết người nước ngoài, cái đó giống như khuôn mặt đang cười khẩy, trông vừa buồn cười vừa khó chịu.
Mở rộng hơn, ngay cả khi bỏ đi rào cản ngôn ngữ, việc đó không xóa nhòa sự khác biệt về văn hóa.
Bạn có thấy thứ bên dưới quen mắt không?
Nếu hay lần mò emoji trên smartphone, chắc chắn bạn sẽ thấy nhiều biểu tượng kỳ lạ nhưng chẳng hiểu nó nghĩa là gì. Thứ bên trên cũng vậy.
Cũng giống như hầu hết cả emoji hiện tại, emoji "đậu phụ nướng" cũng có nguồn gốc từ Nhật Bản. Tuy nhiên, đậu phụ nướng không phải món cổ truyền của Nhật và biểu tượng đó lại có ý nghĩa không thể ngờ tới: Một đóa hoa tulip (nafuda), phần hình chữ nhật màu trắng là chỗ để viết tên, tóm lại đó là cái biển tên thường được đeo bởi các cháu học mẫu giáo ở Nhật. Xin nhắc lại, đó không phải miếng đậu phụ nướng!
Nếu dân mạng trên thế giới gửi emoji này để rủ rê anh em bạn bè đi ăn đồ nướng. Người Nhật lại dùng nó trong những câu chuyện tuổi thơ.
Ngạc nhiên đúng không? Ngay cả ở Nhật, không ai dám chắc về lý do hoa tulip thường liên kết chặt chẽ với các trường mầm non ngoài việc trông nó... đáng yêu.
Không ít người cho rằng, tulip là loài hoa dễ trồng, phát triển nhanh, phù hợp trở thành biểu tượng tích cực cho trẻ em. Thậm chí, hầu hết các cô giữ trẻ ở Nhật đều thuộc ít nhất 1 bài hát thiếu nhi có nhắc tới hoa tulip, hoặc biết gấp hoa tulip bằng giấy...
Không chỉ hoa tulip, các biểu tượng tươi sáng khác như hoa hướng dương, mặt trời, hoa anh đào cũng được sử dụng làm bảng tên cho các cháu nhỏ.
Thế đấy, cái gì chưa biết phải tra cứu nhé, đừng đoán lung tung rồi sử dụng theo cách hiểu của mình.
Theo GenK
">