您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Chính sách văn hóa
Công nghệ718人已围观
简介Một quyết sách văn hóa nếu được cân nhắc kỹ ngay từ ý tưởng soạn thảo sẽ đỡ mất công,ínhsáchvănhólịc...
Một quyết sách văn hóa nếu được cân nhắc kỹ ngay từ ý tưởng soạn thảo sẽ đỡ mất công,ínhsáchvănhólịch thi đấu bóng đá vô địch quốc gia ý mất tiền, mất thời gian tranh cãi hơn cho người thực hiện.
Xung đột tại di tích do cách quản lýTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Công nghệHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:10 Nhận định bóng ...
阅读更多Những nỗi khổ 'từ trên trời rơi xuống' của con nhà giàu
Công nghệ
Với các teen là “con nhà giàu” thì việc được bố mẹ chăm lo cho những vật dụng đắt tiền, tốt nhất cũng là điều dễ hiểu. Thế nhưng không phải cứ được mặc đồ đẹp, sử dụng đồ tốt là teen thấy thoải mái đâu nhé! Như Quỳnh (17t) chia sẻ: “Bố mình luôn mua cho con cái những gì tốt nhất và đảm bảo chất lượng nhất, thế nên có những vật dụng của tớ hơi mắc một chút, nhưng cũng không đến nỗi được xem là “hàng khủng” đâu. Vậy mà mỗi lần đi học kiểu gì tớ cũng bị các bạn nói là “Đúng là con nhà “đại gia” coi tiền không ra gì, suốt ngày chỉ biết ăn diện và mua sắm. Lại thích thể hiện đây.” Cứ như thế, Quỳnh cũng bị mọi người tẩy chay chỉ vì những vật dụng tốt mà bố mẹ sắm cho bạn ấy.
Bị gắn mác... ki bo
Một trong những suy nghĩ của rất nhiều teen hiện nay là nhà giàu đồng nghĩa với... keo kiệt. Nhà càng giàu thì độ “keo” lại càng lớn. Nhưng thực tế thì đây chính là một trong những suy nghĩ hoàn toàn sai lầm về những người được cho là “nhiều” tiền. Tuấn (17t) tâm sự: “Mình khá may mắn khi được sinh ra trong một gia đình có thể nói là khá giả. Bố mẹ mình đều làm trong kinh doanh. Ngay từ bé, bố mẹ đã dạy mình phải biết tiết kiệm và giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Thế nhưng không phải ai cũng có cái nhìn thiện cảm với mình. Nhất là mỗi lần nhà trường có đợt quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt hay Tết vì người nghèo, nếu mình mà góp bằng các bạn khác thì bị nói là “Nhà giàu mà... ki, ủng hộ được mấy đồng”, còn nếu muốn ủng hộ nhiều hơn thì lại bị đem ra bàn luận là “Nhà nó giàu thiếu gì tiền, chắc lại muốn thể hiện mình đây mà.” Thành ra mình không biết cách làm thế nào để không bị nói luôn.”
Không như trường hợp của Tuấn, Phương (18t) lại khác. Là tiểu thư con nhà giàu nhưng Phương được bố mẹ quản lý khá chặt chẽ và nghiêm ngặt chuyện giờ giấc cũng như vấn đề tiêu pha. Hàng tháng, cô nàng cũng chỉ được cấp khoản tiền tiêu vặt bằng với các bạn khác mà thôi. Thế nên mỗi lần đi tụ tập hay ăn uống với bạn bè, dù muốn nhưng Phương cũng không thể “bao” hết tất cả được. Và thế là Phương đã "được" các bạn gán cho cái mác “tiểu thư ki bo”.
Thực ra các bạn ấy có bố mẹ giàu thôi, chứ đâu phải tự các bạn ấy kiếm được nhiều tiền. Mà để có nhiều tiền như vậy thì bố mẹ của teen nhà giàu cũng phải vất vả làm việc mới có được. Thế nên việc chi tiêu thế nào cho hợp lý và thỏa đáng với công sức, đồng tiền mà bố mẹ làm ra là một điều hết sức cần thiết. Đâu phải cứ bố mẹ có nhiều tiền là thích tiêu pha thế nào cũng được, phải không teen?
Phải "chủ chi" của mọi buổi tụ tập
Nếu không bị gắn mác "ki bo" thì các teen nhà giàu lại vướng vào một tình huống trớ trêu khác, đó là phải "rút hầu bao" trong các buổi liên hoan, đi chơi... Cũng là một "công tử" con nhà giàu trong mắt bạn bè, nên bất cứ buổi đi ăn nào, Mạnh Hùng (17t) cũng phải ngồi lại và "chịu trận" với cái hóa đơn thanh toán. Sở dĩ như vậy là bởi, theo quan niệm của bạn bè Hùng thì: con nhà giàu tất nhiên có nhiều tiền, mà nhiều tiền thì chuyện khao bạn bè cũng là điều hiển nhiên.
Tuy nhiên, lần một, lần hai thì Hùng còn chịu "nổi nhiệt", chứ cứ hết lần này đến lần khác, bạn bè đều "đổ dồn" sang mình khiến Hùng... choáng váng. Bởi như Hùng giải thích: "Bố mẹ mình giàu chứ mình đâu có giàu đâu. Hơn nữa, bố mẹ mình cũng rất khó tính, mỗi tháng chỉ cho một khoản tiền nhỏ để tiêu vặt, mình cũng phải dè sẻn, phải tiết kiệm mới đủ được đấy chứ". Đau đầu hơn nữa là, nhiều lần Hùng cũng chia sẻ thẳng thắn như vậy với bạn bè mình, nhưng kết quả nhận được không phải là sự thông cảm, mà ngược lại, còn mang tiếng... keo kiệt, hoặc bị nói: "Không muốn trả tiền nên kiếm cớ", rồi từ đó, hễ có buổi đi chơi, tụ tập nào lại... gạt anh chàng ra luôn.
">Là con nhà giàu cũng có nhiều chuyện bi hài lắm bạn ạ. (Ảnh minh họa) ...
阅读更多Làng nghề xã Phúc Sen chuyển mình mạnh mẽ từ chuyển đổi số
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Điểm chuẩn và danh sách trúng tuyển Học viện cán bộ TP.HCM
- Đoạn kết buồn của mối tình nữ sinh và đại gia
- Sao Việt 29/6: Lã Thanh Huyền khoe kim cương, Angela Phương Trinh 'bánh bèo'
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Xem chuột 'tung hoành' ở khu phố Nhật bị bỏ hoang sau siêu bão Hagibis
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
-
- Chỉ một tuần sau tòa án đã gọi tôi về và đưa ra các văn bản giấy tờ để tôi ký chính thức li hôn. Hóa ra cô ấy đã chuẩn bị và có toan tính từ trước.
TIN BÀI KHÁC:
Mẹ chồng chê thông gia nghèo
Sau chuyến công cán Sài Gòn…tôi mất vợ
Chọn con rể giàu mới xứng với nhà mình!
"Tình cũ không rủ cũng đến" sau 10 năm xa cách...
Mảnh ghép tình yêu
Chê dâu tương lai vì thông gia chỉ là “công nhân”
Già chọn vợ cũng phải vợ giàu!
“Anh chưa bao giờ được là đàn ông…!”
" alt="Sốc vì vợ cũ cưới chồng sau khi ly hôn một tuần">Sốc vì vợ cũ cưới chồng sau khi ly hôn một tuần
-
- Anh và gia đình anh đã nói: “Đã không sinh được con rồi lại còn cản trở đường công danh của anh nữa…?”
TIN BÀI KHÁC
Vợ sắp cưới chạy theo người đàn ông giàu có
Vô sinh vì phá thai quá nhiều lần với người yêu sinh viên
Bi kịch đàn ông "chạy" theo gái giàu
Tình vợ, tình chồng mong manh, dễ vỡ...
Có ai tha thứ cho người yêu đến 3 lần như tôi?
Dù em chọn ai anh cũng mong em hạnh phúc!
" alt="Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác">Không sinh được con, chồng chạy theo người đàn bà khác
-
Hoa khôi Quốc Học một thời - Phạm Hồng Lê Giang.
" alt="Điểm mặt những nữ sinh 'hot' nhất xứ Huế">Điểm mặt những nữ sinh 'hot' nhất xứ Huế
-
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
-
Lê Quang Kỳ là học sinh lớp 12T, Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2019, Lê Quang Kỳ đạt giải khuyến khích môn Tin học. Trước đó, năm 2018 em cũng đã từng đạt giải Khuyến khích trong Kì thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Tin.Kỳ được xét tuyển thẳng vào Trường ĐH FPT và chỉ chờ kết quả tốt nghiệp để nhập học.
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha (Tây Ninh). Ảnh: Sonhuynhminh) Tuy nhiên khi công bố điểm thi THPT quốc gia, các bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên của em là 0 ( 3 môn thi thành phần Hóa- Lý- Sinh đều bị 0- 0- 0). Với điểm thi này Kỳ là học sinh duy nhất trong số 271 học sinh của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha trượt tốt nghiệp.
Sau phúc khảo, điểm số của em lần lượt 3 môn Hóa- Lý- Sinh của Kỳ là 5,75- 8,5-6,25. Tổng điểm sau phúc khảo của em 20,5 điểm. Nếu tính theo tổ hợp đăng ký vào đại học khối A1 (Toán – Lý – Anh) thì Kỳ đạt 26.1 điểm (8.6 + 8.5 + 9).
Điều đặc biệt là trước khi phúc khảo, Kỳ cũng là duy nhất trong 271 em tại Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha rớt tốt nghiệp THPT. Việc Kỳ bị rớt tốt nghiệp khiến tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của nhà trường hạ xuống, do vậy sau khi phúc khảo tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha là 100%.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Bá Thơm, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, thông tin Kỳ là học sinh lớp chuyên Toán và học rất tốt. Trước kỳ thi THPT quốc gia em đã nhận được học bổng vào Trường ĐH FPT nhưng khi có kết quả thi có thể do sự nhầm lẫn nên bài thi Tổ hợp Khoa học tự nhiên của em được 0 điểm nên trở thành học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp của trường. Chúng tôi động viên em và sau phúc khảo em đã được trả về đúng điểm của mình.
Trên trang Fanpage của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, ngay khi có kết quả phúc khảo đã khẳng định: "THPT Chuyên Hoàng Lê Kha đạt tỷ lệ tốt nghiệp năm 2019 là 100% (271/271)
“Vì trục trặc hệ thống nên Lê Quang Kỳ, lớp 12T đã bị chấm nhầm kết quả tổ hợp thi THPT QG môn KHTN 0 điểm. Kết quả sau phúc khảo đây rồi. Chúc mừng Lê Quang Kỳ, hết sức chia sẻ nỗi lo lắng cùng em trong gần 2 tuần qua. Tổng điểm khối A1 của Kỳ rất cao: 8.6 + 8.5 + 9 = 26".Ngay khi thông tin này được thông báo không chỉ thầy cô, nhiều bạn bè của Kỳ đã gửi lời chúc mừng tới Kỳ ‘vậy là ổn rồi”. Có thể nói đây là trường hợp hi hữu trong đợt phúc khảo điểm thi THPT Quốc gia 2019.
Lê Huyền58 bài thi bị 0 tăng điểm sau phúc khảo, mức cao nhất lên 8,75
Nhiều bài thi tăng từ 0 lên mức từ 7 tới 8,5 điểm.
" alt="Học sinh giỏi quốc gia “sém” trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0 trước phúc khảo">Học sinh giỏi quốc gia “sém” trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0 trước phúc khảo