Tin thể thao 19
- Real Madrid đã chốt giá mua Neymar,giá vàng trực tuyến hôm nay giá 300 triệu euro. Juventus khiến Madrid điêu đứng, khi quyết nổ bom tấn Diego Godin.
Bố già Perez lên tiếng, Real khiến châu Âu run rẩy(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
Xúc động cảnh người vợ Ấn Độ cố cứu chồng mắc Covid-19 khỏi tay 'tử thần'
Trong một nỗ lực tuyệt vọng nhằm cứu sống người chồng mắc Covid-19 đang hấp hối, một phụ nữ Ấn Độ cố gắng dùng miệng hô hấp nhân tạo cho ông, nhưng tất cả vô ích.
" alt="Đột nhập tư gia, xem hôn nhân viên mãn của người đàn ông cưới vợ ảo" />- Theo đó, Sở GD-ĐT Nghệ An nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường dưới mọi hình thức trong thời gian học sinh nghỉ hè (ngoại trừ việc tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 9, lớp 12 và bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia các đội tuyển dự thi quốc gia, quốc tế).
Việc này nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, tham gia các hoạt động để phát triển toàn diện và đảm bảo sức khỏe trong điều kiện thời tiết nắng nóng.
Nghệ An cấm tổ chức dạy thêm trong thời gian nghỉ hè. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Sở yêu cầu các nhà trường phổ biến, quán triệt đến giáo viên, học sinh và phụ huynh được biết và thực hiện nghiêm túc. Các trường phải quản lý giáo viên về việc dạy thêm, kịp thời phát hiện, xử lý và kiến nghị xử lý theo thẩm quyền những giáo viên vi phạm quy định.
Các Phòng GD-ĐT cần tăng cường công tác kiểm tra, kiến nghị xử lý nghiêm nếu có sai phạm. UBND các huyện, thành phố, thị xã thường xuyên rà soát, nắm bắt thông tin và phản ánh kịp thời việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường trên địa bàn.
Mọi thông tin về dạy thêm, học thêm, người dân có thể phản ánh qua đường dây nóng của Sở là 0979.788.769.
Thanh Hùng
Kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện
Bộ GD-ĐT vừa có công văn kiến nghị Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Kế hoạch - Đầu tư về việc đưa dịch vụ dạy thêm, học thêm văn hóa theo chương trình giáo dục phổ thông vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
" alt="Nghệ An cấm tổ chức dạy thêm trong thời gian nghỉ hè" /> - Thông tin được đưa ra tại cuộc gặp gỡ giữa Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và 183 nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu toàn quốc nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, diễn ra sáng 15/11.
Tại đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, xác định chất lượng đội ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quyết định thành công của đổi mới giáo dục, Bộ đã trình và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật và các đề án để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý. Các chế độ, chính sách đối với nhà giáo ngày càng tốt hơn.
“Mới đây, Bộ GD-ĐT đã thay mặt Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội phương án tiếp tục thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên với nhà giáo cho đến khi thực hiện chính sách tiền lương mới. Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đồng ý và giao cho Chính phủ triển khai thực hiện”, Bộ trưởng Nhạ thông tin.
Tại buổi gặp gỡ, các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã chia sẻ với Chủ tịch Quốc hội một số vấn đề quan tâm như chế độ chính sách với giáo viên mầm non; cơ chế cho nghiên cứu khoa học trong trường đại học; những hỗ trợ để thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục,…
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tại buổi gặp mặt các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu toàn quốc. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ sự vui mừng được gặp mặt, sự trân trọng, biết ơn tới các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu, đại diện cho gần 1,5 triệu nhà giáo trên khắp cả nước,
Đánh giá cao nỗ lực của ngành giáo dục trong những năm qua, Chủ tịch Quốc hội đã điểm lại một số kết quả nổi bật như: Chất lượng giáo dục phổ thông ngày càng nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao; chất lượng giáo dục đại học được cải thiện rõ rệt, tự chủ đại học được thúc đẩy, tạo đột phá trong quản trị, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học; đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ngày càng được củng cố, tăng cường cả về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.
“Năm 2020, Ngân hàng Thế giới đánh giá chỉ số vốn nhân lực của Việt Nam đứng thứ 38/74 nền kinh tế; trong đó, thành phần kết quả giáo dục của Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với các nước như Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển”, bà Ngân thông tin và khẳng định đây là kết quả đáng tự hào.
Để có được những kết quả này, theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, là nhờ sự cố gắng của toàn ngành, sự phấn đấu, nỗ lực không ngừng trong dạy và học của các thế hệ thầy và trò trong cả nước. Trong đó, có những thầy, cô đã hy sinh cả tuổi xuân, hết lòng vì học sinh, bám trường, bám lớp, trở thành người cha, người mẹ thứ hai của các em,… ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, biên giới, hải đảo.
Trước không ít khó khăn của ngành Giáo dục trên chặng đường đổi mới, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ sự chia sẻ và cho biết: Trong hoạt động Quốc hội, giáo dục luôn là vấn đề được đại biểu và cử tri quan tâm. Với trách nhiệm người đứng đầu, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT luôn phải đứng trước nhiều áp lực nặng nề. Ngay trong kỳ họp này, Bộ trưởng đã nhiều lần trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Câu trả lời của Bộ trưởng được các đại biểu chấp nhận, đánh giá cao.
“Tôi chia sẻ với ngành Giáo dục, với Bộ trưởng. Vai trò của giáo dục rất lớn trong hoạt động đời sống xã hội. Sự nghiệp giáo dục còn ở phía trước với nhiều vấn đề tiếp tục cần triển khai thực hiện và phải thường xuyên, liên tục đổi mới. Chúng ta đừng thấy bất cập nào đó, một sai sót nào đó chưa được để đánh giá, phủ nhận hết tất cả những vấn đề, công lao của thầy cô giáo, của ngành Giáo dục trong suốt thời gian qua”, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Hải Nguyên
'Đề xuất phụ cấp 36% cho giáo viên mầm non chưa phải là cao'
"Mức phụ cấp 36% chỉ cao hơn so với các bậc học khác còn nếu so với nhu cầu của công việc thì chưa phải cao" - Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho hay.
" alt="Giáo viên được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi thực hiện chính sách lương mới" /> Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?
Tôi cực chẳng đã mới viết bài gửi đến quý báo để xin tư vấn bởi tôi đã suy nghĩ rất nhiều nhưng không tìm được phương án nào thỏa đáng.
" alt="Chồng làm giám đốc, tôi phải vay anh từng đồng để chi tiêu" />Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Con cần lắng nghe cha mẹ”. Điều này sẽ giúp trẻ có sự cảnh giác khi gặp người lạ.
“Ai dạy con như thế?”
Nghe điều này, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Bố mẹ không nghĩ rằng mình có thể nghĩ được trò này”. Như vậy đứa trẻ sẽ không hiểu rằng trò nghịch ngợm của mình là không tốt và mình có thể không bị trừng phạt.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Tại sao con lại làm như thế?”. Điều này sẽ giúp bạn tìm hiểu xem đứa trẻ đã tự làm điều đó hay do ai đó khuyến khích. Hãy cho trẻ có cơ hội để giải thích hành động của mình.
“Chúng ta sẽ về nhà nói chuyện”
Nghe vậy, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Bố mẹ chuẩn bị đánh mình đây. Bố mẹ không còn yêu thương mình nữa. Mình không muốn về nhà”. Việc đe dọa của bố mẹ trẻ khiến đứa trẻ cảm thấy ngôi nhà không còn an toàn mà đó là nơi của những sự trừng phạt. Do vậy chúng không còn muốn về nhà.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Hãy để mẹ nói con nghe điều con đã làm mẹ thất vọng”. Nghe những gì mẹ nói, đứa trẻ sẽ học cách để ý đến cảm xúc của người khác mỗi khi mình hành động điều gì.
“Đừng tham lam như thế”
Nghe vậy, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Mình phải chia sẻ mọi thứ. Không có gì là của riêng mình cả”. Theo thời gian, những suy nghĩ này sẽ phát triển thành sự hy sinh. Đứa trẻ sẽ không có khái niệm bảo vệ các giá trị và tài sản của riêng mình.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Con có thể cho bạn chơi chung đồ chơi với con một chút được không?”; “Con có muốn trao đổi đồ chơi một lúc không?”. Hãy cho con bạn cơ hội để chúng có thể tự quản lý đồ đạc của mình. Nếu con không đồng ý chia sẻ, cha mẹ cũng không nên năn nỉ hay quát tháo.
“Con còn quá nhỏ để biết điều này”
Nghe đến đây, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Mình thực sự muốn biết thông tin này. Mình phải đi hỏi người khác”. Nếu đứa trẻ thắc mắc nhưng không nhận được thông tin, chúng sẽ tự đi tìm hiểu từ các nguồn khác. Rất có thể đó là những nguồn tiêu cực.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Giờ mẹ chưa trả lời được câu này. Con cho mẹ một chút thời gian nhé”. Không nên từ chối bất kỳ câu hỏi nào của trẻ. Nếu chúng hỏi, hãy cố gắng trả lời lại. Bằng cách này, trong mắt đứa trẻ bố mẹ luôn là những người có tầm hiểu biết sâu rộng khiến chúng nể phục và có niềm tin.
“Đừng khóc nữa”
Nghe đến đây, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Thật tệ khi thể hiện cảm xúc ra bên ngoài. Mình bị mắng chỉ vì nước mắt”. Đứa trẻ vì thế có thể lớn lên trong im lặng và ít thể hiện cảm xúc. Những cảm xúc tiềm ẩn này sớm muộn cũng sẽ bộc lộ ra thành sự hung hăng.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Hãy nói mẹ nghe điều gì làm con muộn phiền”; “Tại sao con lại khóc?”. Nếu trẻ bị ngã hoặc bị bầm tím chân tay, hãy hỏi nhẹ nhàng “Con đang khóc vì bị đau hay do sợ hãi?”. Điều này sẽ tạo ra một cuộc trò chuyện có ích giúp đứa trẻ xác định được cảm xúc của bản thân.
“Hãy nhìn cô bé đáng yêu này”
Nghe vậy, đứa trẻ sẽ nghĩ: “Mình không đáng yêu như bạn ấy”. So sánh đứa trẻ với người khác sẽ ảnh hưởng đến lòng tự trọng của trẻ, khiến trẻ nghĩ rằng chúng không bao giờ đạt được bất cứ điều gì.
Cụm từ cha mẹ nên sử dụng: “Mẹ cũng yêu con. Con cũng là đứa trẻ đáng yêu”. Hãy chỉ ra điểm tốt của đứa trẻ và thể hiện sự tin tưởng vào thế mạnh ấy. Cha mẹ cần nhớ rằng, đứa trẻ là duy nhất và cũng có những tài năng riêng.
Thúy Nga (Theo Brightside)
7 điều cha mẹ không nên làm thay con cái
Cha mẹ hiện nay thường giúp con cái quá nhiều trong cuộc sống. Dưới đây là những việc cha mẹ không bao giờ nên làm thay cho con cái.
" alt="7 câu cha mẹ không bao giờ nên nói với con" />NGƯT Nguyễn Trọng Tuấn (Trường THPT Trần Hưng Đạo, tỉnh Nam Định) Với trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, thầy Nguyễn Trọng Tuấn được phân công làm công tác chủ nhiệm từ những năm học 1987 - 1988.
Nhưng có lẽ, dấu mốc bén duyên với những cô cậu học trò sau này trở thành các vận động viên, phải bắt đầu từ năm học 1995 - 1996, khi mà Sở GD-ĐT Nam Định cho phép nhà trường tuyển sinh lớp năng khiếu thể dục thể thao.
Đặc thù của lớp học này là các học sinh được tuyển từ khắp nơi trong tỉnh, có năng khiếu thể thao, phần lớn các em rất hiếu động, có cá tính đặc biệt. Nhiều em phải chấp nhận đi học xa nhà, thậm chí thuê trọ để đi học khi mới là những đứa trẻ “ăn chưa đủ no, lo chưa đủ tới”.
Bằng tình yêu nghề và trái tim nhiệt tâm, thầy Tuấn không bao giờ chấp nhận “đánh rơi” những học trò có năng khiếu. Những ngày tháng rong ruổi trên chiếc xe đạp, rồi sau này là chiếc Dream cũ, lặn lội đến vùng nọ, vùng kia trong tỉnh, khi hay tin có học sinh bơi giỏi hay sức bật tốt, bước chạy đẹp… đã trở thành một phần cuộc sống của thầy.
Thuở đó, thầy đến từng nhà các em không chỉ một mà nhiều lần để thuyết phục phụ huynh, học sinh vào học lớp năng khiếu thể dục thể thao của nhà trường.
Thuyết phục xong, hơn cả một giáo viên giảng dạy bộ môn, một huấn luyện viên năng khiếu, thầy như trở thành cha, mẹ của các em khi dõi theo từng bữa cơm đạm bạc, từng giấc ngủ của trò nơi xóm trọ. Nhiều học sinh mà gia đình khó khăn, gia đình không đủ tiền cho để trang trải sinh hoạt và học phí, thầy Tuấn cũng đón các em về nhà nuôi dạy như con. Nhiều lượt học sinh được khôn lớn, trưởng thành từ tình yêu của người thầy - người cha thứ hai Nguyễn Trọng Tuấn.
“Các em là tài năng thể dục thể thao, còn mình là người ươm mầm những tài năng đó cho quê hương, đất nước. Đó là trách nhiệm, là niềm vinh dự lớn lao mà nhà trường và tỉnh Nam Định đã tin tưởng giao cho tôi”, thầy Tuấn chia sẻ.
Từ năm học 2014 - 2015, khi UBND tỉnh Nam Định quyết định dừng tuyển sinh lớp năng khiếu thể dục thể thao tại Trường THPT Trần Hưng Đạo, thầy đã có trọn 20 năm gắn bó với các em học sinh lớp năng khiếu này.
Nhiều trò giờ đây đã trở thành các vận động viên được chọn vào các đội tuyển thể dục thể thao của tỉnh, của đội tuyển quốc gia đi thi đấu quốc tế, giành nhiều huy chương về cho quê hương, đất nước. Có trò trở thành đồng nghiệp cùng thầy ngay trong mái nhà chung - Trường THPT Trần Hưng Đạo.
Trong những cái tên học trò của thầy Tuấn được xướng danh nơi đấu trường khu vực và quốc tế, hay có đóng góp tài năng thể dục thể thao cho đất nước, có thể kể đến: Trần Xuân Thành (sinh năm 1974, hiện là Ủy viên ban chấp hành Liên đoàn Điền kinh Việt Nam, Trưởng bộ môn Điền kinh đoàn Thể thao Quân đội nhân dân Việt Nam); Lại Phúc Lộc (sinh năm 1980, hiện là Ủy viên ban chấp hành Liên đoàn Điền kinh Việt Nam, Phó Giám đốc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể dục thể thao Hà Nội, Chủ nhiệm bộ môn Điền kinh Hà Nội); Bạch Phương Thảo (sinh năm 1988, hiện là giảng viên Trường ĐH Thể dục, Thể thao Bắc Ninh); Lã Huy Hoàng (sinh năm 1982) và Đặng Phương Lan (sinh năm 1990), hiện là giảng viên Trường ĐH Sư phạm Thể dục, Thể thao.
Qua các mùa SEA Games, chúng ta cảm phục trước những cái tên ấn tượng: Dương Văn Thái, sinh năm 1992, giành 9 Huy chương Vàng SEA Games; Hay Nguyễn Thị Huyền, sinh năm 1993, giành 5 Huy chương Vàng SEA Games. Cả 2 đều là học trò cũ của thầy Nguyễn Trọng Tuấn.
Các vận động viên Dương Văn Thái và Nguyễn Thị Huyền đều là học trò cũ của thầy Nguyễn Trọng Tuấn. Không chỉ tâm huyết với học trò, ở cương vị là Tổ trưởng chuyên môn, thầy Tuấn cũng luôn dìu dắt đồng nghiệp không ngừng hoàn thiện về chuyên môn, nghiệp vụ. Thầy đã xây dựng giáo án, tổ chức thao giảng và hoàn chỉnh giáo án tham dự “Hội giảng toàn tỉnh” cho cô giáo Trần Thu Hà (năm 2006) và thầy giáo Bùi Văn Nha (năm 2010) đều đạt danh hiệu Giáo viên giỏi cấp tỉnh.
Thầy cũng đã lan tỏa kiến thức và kinh nghiệm của mình cho giáo viên tỉnh nhà bằng những sáng kiến kinh nghiệm được đánh giá cao như: “Một số biện pháp giáo dục tư tưởng đạo đức, bồi dưỡng các phẩm chất vận động viên cho học sinh năng khiếu thể dục thể thao của nhà trường” (2013), “Một số bài tập tăng sức bền tốc độ trong chạy 100m cho vận động viên” (2014), “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 12 năng khiếu thể dục thể thao” (2015).
Từ năm 1990 đến 2013, thầy Tuấn được Sở GD-ĐT giao nhiệm vụ huấn luyện đội tuyển môn Điền kinh tham dự “Giải Điền kinh học sinh toàn quốc” do Bộ GD-ĐT tổ chức; Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII; Giải Điền kinh học sinh Đông Nam Á các năm 2004, 2005, 2007.
Ở đấu trường nào, qua kinh nghiệm và cái duyên, thầy và trò cũng giành được nhiều huy chương về cho ngành giáo dục Nam Định và cho đoàn học sinh Việt Nam.
Trong suốt 23 năm với trên 30 lần huấn luyện đội tuyển và dẫn đoàn đi thi cấp quốc gia và quốc tế, bảng vàng thành tích của học trò thầy gồm: 5 Huy chương Vàng, 12 Huy chương Bạc và 15 Huy chương Đồng - Giải Điền kinh học sinh các nước Đông Nam Á. Hàng trăm Huy chương Vàng, Bạc, Đồng - Giải Điền kinh học sinh toàn quốc, các kỳ Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc.
Hải Nguyên
Giáo viên mong phụ huynh giữ truyền thống 'tôn sư trọng đạo'
Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, các thầy cô giáo đã có những chia sẻ về nghề và những mong mỏi với học sinh và phụ huynh.
" alt="Người thầy của nhiều kiện tướng quốc gia và quốc tế" />
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- ·Giải pháp công nghệ hỗ trợ đảm bảo an toàn trong môi trường mạng
- ·Thầy hiệu trưởng nhảy sôi động cùng học sinh
- ·Thái Nguyên tham gia diễn tập an toàn thông tin quốc tế Apcert 2023
- ·Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- ·Nvidia phá kỷ lục chứng khoán Mỹ, tăng vốn hoá 277 tỷ USD chỉ trong một ngày
- ·Galaxy AI đã hỗ trợ tiếng Việt từ lâu, khỏi cần đợi đến năm 2025
- ·Cách phạt con đi bộ 8km đến trường trong thời tiết lạnh giá gây tranh cãi
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Vẻ đẹp quyến rũ của mỹ nhân Thái Lan cao 1,78m thắng Miss Intercontinental 2023
Toạ đàm "Số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội cho người dân". Ảnh: TK Thúc đẩy số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội
Ngày 26/3, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức toạ đàm "Số hóa hoạt động chi trả an sinh xã hội cho người dân".
Bà Vũ Thị Thanh Hà, Chánh Văn phòng Trung tâm thông tin – Bộ LĐTB&XH cho biết, đối tượng chi trả an sinh xã hội thuộc ngành quản lý là người có công với cách mạng, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng yếu thế khác.
Bộ LĐTB&XH đã hợp với C06 để triển khai rà soát, làm sạch thông tin cá nhân; tuyên truyền để các đối tượng chi trả an sinh xã hội chủ động mở tài khoản thanh toán; hỗ trợ các cụ cao tuổi lập tài khoản thanh toán...
“Chúng tôi phấn đấu hết năm 2024, tỷ lệ đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội có tài khoản đạt tối thiểu 30% tổng số đối tượng thuộc địa phương quản lý. Trường hợp đối tượng hưởng chính sách an sinh xã hội không đủ điều kiện mở tài khoản theo quy định và không có người ủy quyền nhận thay thì thực hiện chi trả trực tiếp qua tổ chức dịch vụ chi trả hoặc phương thức khác”, bà Hà nói.
Ông Nguyễn Thế Anh, Phó Vụ trưởng Vụ Kiểm soát Chi (Kho bạc Nhà nước) cho biết, hiện nay cơ quan này đã nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến với quy trình kiểm soát thanh toán cho các cá nhân hưởng lương từ ngân sách và qua cổng trao đổi dữ liệu của Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước thí điểm chi trả lương cho các cá nhân qua tài khoản từ hệ thống dữ liệu tại 2 địa phương là Vĩnh Phúc và Hải Phòng.
Sắp tới, Kho bạc Nhà nước thực hiện quy trình chi trả an sinh xã hội tương tự theo quy trình chi trả lương. Theo đó, Bộ LĐTB&XH sẽ phối hợp với cơ quan công an trao đổi xác thực thông tin chính xác về các đối tượng thụ hưởng để lập bảng thanh toán, cơ quan LĐTB&XH sẽ lập hồ sơ đề nghị thanh toán với Kho bạc Nhà nước.
Thiếu tá Đào Đình Nam, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân - Trung Tâm dữ liệu quốc gia về dân cư (C06) cho biết, Bộ Công an cùng với Bộ LĐTB&XH đã tạo lập, đối soát, làm sạch toàn bộ dữ liệu về an sinh xã hội với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Đây chính là điều kiện quan trọng nhất để chi trả đúng người, đúng đối tượng và không bị gian lận.
C06 đã phối hợp với Ngân hàng Nhà nước, Bộ LĐTB&XH, Bộ Tài chính, cùng với UBND các địa phương hoàn thiện tính năng an sinh xã hội nhằm xây dựng nền tảng thanh toán chi trả an sinh xã hội trên ứng dụng VNeID. Bộ Công an cũng hướng tới mục tiêu cùng với các bộ, ngành sẽ xây dựng cho tất cả công dân đều có tài khoản an sinh xã hội được xác thực với danh tính từ dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chi trả an sinh xã hội qua tài khoản Mobile Money
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước cho hay, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thường xuyên nâng cấp hệ thống, tiện ích để cung ứng các nền tảng thanh toán liên thông, cho phép xử lý tức thời và vận hành 24/7 để đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
“Các ngân hàng thương mại, các tổ chức thanh toán đã phát triển hệ sinh thái số, cụ thể ở đây là các tài khoản thanh toán, ví điện tử, tài khoản mobile banking để đáp ứng cho người dân có nhu cầu chi trả an sinh xã hội, để tiếp nhận và sử dụng nguồn tiền nhận được”, ông Dũng nói.
Ông Lê Anh Dũng nhấn mạnh, an sinh xã hội được số hóa mang lại nhiều lợi ích như an toàn hơn, nhanh chóng hơn; cơ quan chức năng có quy trình số hóa để kiểm tra, kiểm soát, giám sát thông suốt, minh bạch và an toàn; các tổ chức cung cấp dịch vụ như NAPAS, ngân hàng cũng được hưởng lợi từ các lớp khách hàng được gia tăng. Các cơ quan chức năng đương nhiên sẽ phục vụ người dân tốt hơn, đặc biệt thông qua VNeID có tính năng cho phép xác thực người hưởng.
NAPAS là đơn vị đứng ra cung cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật để kết nối giữa hệ thống ngân hàng nhằm chia sẻ dữ liệu và cho phép người dân, khách hàng thông qua ứng dụng VNeID để đăng ký số tài khoản ngân hàng và số tài khoản Mobile Money dùng để nhận chi trả an sinh xã hội.
Ông Nguyễn Hoàng Long, Phó Tổng Giám đốc NAPAS cho hay, thông qua việc đăng ký kết nối online, khách hàng có thể được xác thực online và đảm bảo tính chính xác đầy đủ những thông tin về số tài khoản cũng như số tài khoản Mobile Money để sau này tạo điều kiện cho việc chi trả những khoản an sinh xã hội đúng đối tượng, đúng đủ.
NAPAS đã phối hợp với một số ngân hàng thành viên, cụ thể là BIDV, VCB, Vietinbank, Nam Á cũng như VNPT để thực hiện thí điểmthành công triển khai đăng ký tài khoản ngân hàng, tài khoản Mobile Money trên hệ thống VNeID.
Trong thời gian tới, sau khi C06 thực hiện câp nhật chính thức tính năng an sinh xã hội trên ứng dụng VNeID để toàn bộ người dân có thể lên đó đăng ký tài khoản ngân hàng và số tài khoản Mobile Money thì NAPAS sẽ cùng phối hợp thực hiện triển khai chính thức, rộng rãi.
Tuy nhiên, khó khăn vướng mắc chủ yếu nằm ở chỗ đây là dịch vụ chưa có tiền lệ. “Chúng tôi phải họp bàn rất nhiều, không chỉ giải quyết những vấn đề kỹ thuật mà còn cả quy trình nghiệp vụ, pháp lý. Nhưng do có sự phối hợp chặt chẽ và chỉ đạo kịp thời của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an đến nay, NAPAS đã sẵn sàng phối hợp để triển khai thông suốt dịch vụ chi trả an sinh xã hội”, ông Long nói.
" alt="Sắp chi trả an sinh xã hội qua tài khoản Mobile Money" />- Nguyễn Minh Quân, kỹ sư Công nghệ thông tin, vừa hoàn thành bộ sưu tập độc nhất vô nhị tính tới thời điểm này: 63 con dấu tự tay đóng từ 63 bưu điện trung tâm của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.
Con dấu cuối cùng đóng vào cuốn sổ sư tập của anh là con dấu bưu điện tỉnh Lạng Sơn, đóng vào ngày 30/1/2016.
“Nghề chơi cũng lắm công phu”
Năm 2005 đi xuyên Việt lần đầu, khi anh bạn đi cùng say mê chụp ảnh, thì anh Quân nghĩ nếu mình không chụp thì phải có cách để đánh dấu “một cách duy nhất và có tính pháp lý” những nơi mình đã qua.
Và cách đó, theo anh Quân, là “Nếu như khi ra nước ngoài có visa, có dấu xuất nhập cảnh xác nhận mình đi ngày nào, ở đâu, thì với các địa phương trong nước cách tốt nhất là đóng dấu bưu điện.
Công cuộc sưu tập dấu của anh Quân cũng lắm… thăng trầm. Lúc đầu, anh chỉ cầm theo một loạt con tem lẻ, đi đến đâu xin dấu ở đấy. Nhưng sau đó do thấy khó nhìn, anh mới nghĩ cách tổng hợp vào một quyển sổ.
Đóng được hàng chục dấu trong sổ rồi, anh Quân lại nghĩ “Tại sao mình không chọn những con tem đặc trưng của mỗi tỉnh, thành để làm thành bộ sư tập hoàn chỉnh hơn?”.
Con dấu đầu tiên của cuốn sổ mới được đóng vào ngày 13/1/2013, là con dấu của Bưu điện thành phổ Hải Phòng, quê anh Quân.
“Hồi đầu, khi sổ của tôi mới có 2, 3 dấu, tôi lên bưu điện Bắc Giang xin mà không được. Nhân viên bưu điện bảo về nguyên tắc chỉ đóng dấu trên thư, bưu phẩm. Tôi năn nỉ xin, họ chỉ cho gặp hết sếp này tới sếp khác, mãi rồi họ cũng cho.
Còn ở Đồng Tháp, tôi thậm chí phải viết cả giấy cam kết chỉ sưu tập, không dùng vào mục đích gì khác, mới được cộp cho con dấu vào sổ.
Lần tôi tới Bưu điện ở Nha Trang, dấu đã mòn vẹt đi vì đóng nhiều. Tôi mất cả tiếng đồng hồ dùng kéo, dao, khăn, mực để làm sạch dấu để đóng cho rõ hơn.
Nhưng cũng có những nơi mà nhân viên bưu điện rất niềm nở, khi tôi chìa sổ ra họ “À, sư tập tem à, để tôi lấy dấu mới đóng cho đẹp”.
Sau này, khi sổ đã nhiều dấu rồi, thì việc xin dễ dàng hơn”.
Có con dấu tưởng dễ xin nhất nhưng hóa ra lại phức tạp nhất là con dấu của Bưu điện Hà Nội. Anh Quân kể khi vẫn còn dùng cuốn sổ cũ, anh chọn ngày 1/1/2011 để đến bưu điện Hà Nội xin dấu. Tới nơi, không ngờ chị nhân viên lại chìa ra con dấu trên không có chữ Hà Nội, chỉ còn chữ “Giao dịch trung tâm”.
“Tôi quay về hỏi khắp nơi, lên mạng hỏi dân chơi tem, hỏi công ty tem có biết chỗ nào trên dấu còn chữ Hà Nội không, thì được chỉ cho 3 nơi. Thứ nhất là Bưu cục Văn phòng Trung ương Đảng, thứ hai là Bưu cục Khai thác của Hà Nội, và thứ ba là Ga Hà Nội.
Không xin được ở Bưu cục Văn phòng Trung ương Đảng, anh Quân bỏ ra cả một buổi chiều đứng chờ ở cổng Bưu cục Khai thác của Hà Nội – là cơ quan nội bộ chứ không giao dịch với khách hàng. Tôi cứ chờ xem có chị nào trông dễ tính đi ra đi vào thì ra hỏi han và chìa sổ ra trình bày. Cuối cùng thì cũng có chị đồng ý dẫn vào trong cơ quan đóng dấu hộ”.
Đến khi anh Quân làm lại sổ, may mắn là bưu điện Hà Nội đã lại thay con dấu, lần này có đầy đủ chữ.
Còn một bưu điện mà anh Quân nấn ná cho tới phút cuối cùng mới đóng dấu, là Bưu điện tỉnh Lạng Sơn. Lý do là Bưu điện Lạng Sơn cũng đổi dấu không có tên địa phương.
“Mấy năm qua năm nào tôi cũng lên Lạng Sơn một lần, bạn bè đi Lạng Sơn tôi cũng gửi phong bì dán sẵn tem nhờ mọi người lên đấy đóng dấu xem sao. Tôi cũng nhờ nhân viên hỏi các bưu cục trong tỉnh có chỗ nào còn chữ Lạng Sơn trên dấu không mà không có.
Đến vừa rồi, khi dấu của tất cả các tỉnh thành và cũng đã tròn 3 năm kể từ khi làm sổ mới, tôi mới quyết định đóng nốt dấu của bưu điện này, một dấu tròn và một dấu chữ nhật cho đủ bộ”.
Để được đi trọn mọi con đường
Hỏi tại sao nhất định phải đóng dấu ở bưu điện trung tâm, anh Quân cho biết con dấu này có hai ý nghĩa. Thứ nhất là đây là nơi duy nhất có tên tỉnh trên dấu bưu điện – đảm bảo tính duy nhất.
Thứ hai, ở Việt Nam quy ước khoảng cách giữa hai thành phố là khoảng cách giữa hai bưu điện. “Vì vậy khi đến bưu điện thành phố coi như đã đi trọn con đường đến thành phố đó. Đi tới tất cả các bưu điện trung tâm có thể coi là đi trọn con đường đến các tỉnh thành trong cả nước”.
Anh Nguyễn Minh Quân (đứng giữa) và các bạn trong một chuyến đi chơi Ngoài dấu của các Bưu điện trung tâm, anh Quân còn tìm kiếm dấu của những bưu cục đặc biệt. “Tôi có dấu của bưu cục Năm Căn là điểm tận cùng của đường 1. Nhưng một số nơi tôi muốn mà chưa, hoặc không thể lấy được dấu.
Ngày 30/4/2014 tôi tới bưu cục Lũng Cú (Hà Giang) mà nhân viên ở đó nói dấu cũ đã bị thu lại nhưng vì không ai gửi thư nên họ chưa lấy dấu mới lên.
Bưu cục ở Bờ Y – ngã ba Đông dương – tôi qua đến 3 lần mà chưa có dấu bởi điểm văn hóa xã ở đây chỉ mở của từ 2 – 4h chiều, tôi qua lần nào cũng lệch giờ.
Lần tới Đà Nẵng, tôi lên đỉnh đèo Hải Vân thì thấy điểm bưu điện đã bỏ hoang mấy năm trời”…
Quá trình xin tem đặc trưng của các tỉnh cũng khá khó khăn, và không phải tỉnh nào cũng có, đặc biệt các tỉnh miền Tây. Anh Quân lên các diễn đàn hỏi han, trao đổi được khoảng 50 con tem đặc trưng của 50 tỉnh. Các tỉnh còn lại anh lấy tem có hình ảnh dân tộc đặc trưng để thay thế, ví dụ như Sơn La là tem hình các cô gái Thái…
“Trong 3 năm trời, tôi tự tay mang sổ tới đóng hết ở các địa phương chứ không nhờ ai đóng hộ một dấu nào hết.
Nói thật, khi tập hợp đóng thành sổ rồi là phải quay cuồng tìm cách thực hiện bằng được chứ không phải là tiện đâu đóng dấu đấy như trước. Có khi tôi xin nghỉ phép đi một vệt các tỉnh miền Tây, các tỉnh Nam Trung Bộ. Ở phía Bắc khó đi theo vệt thì tôi nghĩ ra các cung đường rồi rủ bạn bè đi chơi cùng, khi nào họ chụp ảnh mình tranh thủ vào bưu điện đóng dấu. Có lần đi công tác, đoàn nghỉ ở cách trung tâm thành phố Phan Thiết 20 km, trong lúc mọi người ăn trưa tôi đi xe ôm vào thành phố đóng dấu rồi quay về lại lên xe cùng mọi người đi tiếp…” – anh Quân vui vẻ chia sẻ.
“Đóng dấu xong hết rồi là tôi yên tâm rồi, đi đâu không còn phải lo lắng bỏ quyển sổ vào túi, căn giờ hành chính để ra bưu điện. Bây giờ, cứ thong thả mà chơi thôi…”.
Phương Chi
" alt="Bộ sưu tập dấu bưu điện độc nhất của kỹ sư CNTT" /> Trong "Những nẻo đường gần xa", Bích Thủy vào vai Yên - trưởng phòng xinh đẹp, tài năng, độc lập, có quan hệ tình cảm mập mờ với Vinh (Việt Anh). Ở những tập gần nhất, sự không rõ ràng của Vinh khiến Yên nhận ra cô không phải người quan trọng trong lòng anh. Vì vậy, Yên tỏ ra xa cách, phân định rõ ràng chuyện công việc và tình cảm của mình với Vinh. Bích Thủy trong "Hương vị tình thân" và "Những nẻo đường gần xa" (Nguồn: VTVGo)
Mỹ Hà
Ảnh: FBNV
Nỗi khát khao chưa thực hiện được của diễn viên Việt Anh ở tuổi 43Việt Anh phủ nhận tin đồn có tình cảm với Quỳnh Nga, Quỳnh Kool và khẳng định 5 - 6 năm nay không có người yêu. Anh muốn tìm người con gái có thể nắm tay dạo phố cuối tuần mà chưa được." alt="Mỹ nhân bị cả Việt Anh, Mạnh Trường từ chối tình cảm phũ phàng" />Thắng kiện tạp chí lá cải, công nương Meghan đòi bồi thường "khủng"
Meghan Marke, vợ của Hoàng tử Harry nhận được 450.000 bảng Anh (khoảng 14,5 tỷ VND) sau khi cô giành chiến thắng trong vụ kiện với tờ The Mail.
" alt="Chiêm ngưỡng cây cầu 'xoắn quẩy' độc đáo nhất nhì thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- ·Nữ sinh gây náo loạn trường quay Đường lên đỉnh Olympia
- ·Tìm kiếm Gương mặt trẻ tiêu biểu
- ·Tiến sĩ giảm 40 kg trong 10 tháng
- ·Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Vượt qua tình trạng chững cân trong quá trình giảm cân
- ·Làm sao để bớt người trẻ khoanh tay đứng nhìn người bị nạn?
- ·Ứng dụng AI trong chẩn đoán, điều trị tổn thương cơ xương khớp
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- ·Giá cả tăng cao, thiếu hụt lao động đe doạ ‘giấc mơ’ bán dẫn Mỹ