.

{keywords}

Tháng 6/2018, chúng tôi có dịp tiếp cận nơi in sao đề thi trắc nghiệm của Sở GD-ĐT Tây Ninh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phối hợp cùng Sở GD-ĐT Tây Ninh tổ chức. 

 

{keywords}

Nơi in sao đề thi trắc nghiệm của điểm thi này được đặt tại một góc riêng biệt trong khuôn viên Sở GD-ĐT với nhiều vòng bảo vệ nghiêm ngặt.

Phía trong là điểm in sao đề thi nằm cách biệt. Phía ngoài, nơi vòng 2 và vòng 3, có công an, thanh tra, các nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ và là đầu mối giao tiếp giữa vòng bảo vệ trong với bên ngoài.

Công an sẽ theo dõi 24/24h, những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào khu vực in sao đề thi.

 

{keywords}

Đây là khu vực vòng 2, nơi chỉ có cán bộ an ninh bảo vệ và cán bộ thanh tra trong đoàn thanh tra. Khu vực này khép kín và tiếp giáp với vòng 1, cách ly tuyệt đối với bên ngoài đến khi thi xong môn cuối cùng.

Những cán bộ thanh tra ở vòng 2 là đầu mối giao tiếp giữa vòng 3 với vòng 1. Một hàng rào sắt được dựng để ngăn cách vòng 2 và vòng 3, được cán bộ an ninh bảo vệ 24/24h.

 

{keywords}

Hằng ngày, những cán bộ vòng 2 có nhiệm vụ tiếp nhận vật liệu và đồ ăn uống từ vòng 3 chuyển vào vòng 1. Họ cũng kiểm tra các đồ vật từ vòng 1 chuyển ra như bát đũa, đồ ăn, đồ uống...

 

{keywords}

Anh Lê Ngọc, giảng viên Trường ĐH Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM, là người có thâm niên hàng chục năm in sao đề thi.

Anh Ngọc từng tham gia làm đề thi trắc nghiệm cho trường. Tới khi Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm, anh Ngọc lại được cơ quan cử đi tham gia in sao đề với công tác thanh tra.

"Những năm đầu tiên đi làm đề cảm giác bị "nhốt" hơi khó chịu, nhưng đi dần thành quen" - anh Ngọc chia sẻ.

{keywords}

 Trong khu vực in sao đề thi không được sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc hay các loại điện thoại, trừ một điện thoại cố định. Mọi cuộc liên lạc phải bật loa ngoài, phải ghi biên bản hoặc ghi âm...

Phương tiện truyền thông duy nhất của những người đi làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm là báo giấy. Những ngày này, các đơn "tiếp tế" liên tục có "món" báo giấy để mọi người cập nhật thông tin. "Mỗi tờ báo chúng tôi đọc không sót chữ nào. Ngày thường, nếu cầm tờ báo có trang quảng cáo là bỏ đi ngay thì nay đọc cũng thấy thú vị, thậm chí đơn vị nào quảng cáo đều biết hết" - anh Ngọc nói vui.

 

{keywords}

Ngoài ra, họ cũng mang theo sách. Anh Ngọc đùa vui nếu chưa bao giờ đọc sách thì vào đây có thể đọc hết mấy quyển. 

 

{keywords}

Nhu yếu phẩm, vật dụng hằng ngày để cán bộ in sao đề thi sử dụng như bình thủy chứa nước nóng pha cà phê, trà, đường, mắm, muối... tất cả đều được ghi lại cẩn thận.

 

{keywords}

Mặc dù điều kiện sinh hoạt, nơi ăn, chốn ở nhưng các cán bộ, thanh tra, công an làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm bị hạn chế nhưng họ vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp sức đảm bảo an toàn, khách quan cho kỳ thi THPT quốc gia. 

Lê Huyền

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Ngày 18/6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công điện đến giám đốc các đại học, học viện; hiệu trưởng các trường đại học; hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm tham gia tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.  

" />

Đột nhập nơi in sao đề thi trắc nghiệm thi THPT quốc gia

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 23:09:15 556

.

{ keywords}

Tháng 6/2018,ĐộtnhậpnơiinsaođềthitrắcnghiệmthiTHPTquốpnj, giá vàng chúng tôi có dịp tiếp cận nơi in sao đề thi trắc nghiệm của Sở GD-ĐT Tây Ninh. Đây là điểm thi do Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM phối hợp cùng Sở GD-ĐT Tây Ninh tổ chức. 

 

{ keywords}

Nơi in sao đề thi trắc nghiệm của điểm thi này được đặt tại một góc riêng biệt trong khuôn viên Sở GD-ĐT với nhiều vòng bảo vệ nghiêm ngặt.

Phía trong là điểm in sao đề thi nằm cách biệt. Phía ngoài, nơi vòng 2 và vòng 3, có công an, thanh tra, các nhân viên bảo vệ có nhiệm vụ bảo vệ và là đầu mối giao tiếp giữa vòng bảo vệ trong với bên ngoài.

Công an sẽ theo dõi 24/24h, những người không có trách nhiệm tuyệt đối không được vào khu vực in sao đề thi.

 

{ keywords}

Đây là khu vực vòng 2, nơi chỉ có cán bộ an ninh bảo vệ và cán bộ thanh tra trong đoàn thanh tra. Khu vực này khép kín và tiếp giáp với vòng 1, cách ly tuyệt đối với bên ngoài đến khi thi xong môn cuối cùng.

Những cán bộ thanh tra ở vòng 2 là đầu mối giao tiếp giữa vòng 3 với vòng 1. Một hàng rào sắt được dựng để ngăn cách vòng 2 và vòng 3, được cán bộ an ninh bảo vệ 24/24h.

 

{ keywords}

Hằng ngày, những cán bộ vòng 2 có nhiệm vụ tiếp nhận vật liệu và đồ ăn uống từ vòng 3 chuyển vào vòng 1. Họ cũng kiểm tra các đồ vật từ vòng 1 chuyển ra như bát đũa, đồ ăn, đồ uống...

 

{ keywords}

Anh Lê Ngọc, giảng viên Trường ĐH Công Nghiệp Thực phẩm TP.HCM, là người có thâm niên hàng chục năm in sao đề thi.

Anh Ngọc từng tham gia làm đề thi trắc nghiệm cho trường. Tới khi Bộ GD-ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia với hình thức thi trắc nghiệm, anh Ngọc lại được cơ quan cử đi tham gia in sao đề với công tác thanh tra.

"Những năm đầu tiên đi làm đề cảm giác bị "nhốt" hơi khó chịu, nhưng đi dần thành quen" - anh Ngọc chia sẻ.

{ keywords}

 Trong khu vực in sao đề thi không được sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc hay các loại điện thoại, trừ một điện thoại cố định. Mọi cuộc liên lạc phải bật loa ngoài, phải ghi biên bản hoặc ghi âm...

Phương tiện truyền thông duy nhất của những người đi làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm là báo giấy. Những ngày này, các đơn "tiếp tế" liên tục có "món" báo giấy để mọi người cập nhật thông tin. "Mỗi tờ báo chúng tôi đọc không sót chữ nào. Ngày thường, nếu cầm tờ báo có trang quảng cáo là bỏ đi ngay thì nay đọc cũng thấy thú vị, thậm chí đơn vị nào quảng cáo đều biết hết" - anh Ngọc nói vui.

 

{ keywords}

Ngoài ra, họ cũng mang theo sách. Anh Ngọc đùa vui nếu chưa bao giờ đọc sách thì vào đây có thể đọc hết mấy quyển. 

 

{ keywords}

Nhu yếu phẩm, vật dụng hằng ngày để cán bộ in sao đề thi sử dụng như bình thủy chứa nước nóng pha cà phê, trà, đường, mắm, muối... tất cả đều được ghi lại cẩn thận.

 

{ keywords}

Mặc dù điều kiện sinh hoạt, nơi ăn, chốn ở nhưng các cán bộ, thanh tra, công an làm công tác in sao đề thi trắc nghiệm bị hạn chế nhưng họ vẫn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp sức đảm bảo an toàn, khách quan cho kỳ thi THPT quốc gia. 

Lê Huyền

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

Bộ Giáo dục gửi công điện thúc làm nghiêm kỳ thi THPT quốc gia 2019

 - Ngày 18/6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã gửi công điện đến giám đốc các đại học, học viện; hiệu trưởng các trường đại học; hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm tham gia tổ chức Kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.  

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/539a898909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi

Một số món ăn bổ dưỡng, thanh nhiệt, dễ nấu sau đây sẽ giúp gia đình bạn có những ngày hè mát mẻ.

Trái cây trộn yaourt

1. Nguyên liệu

Đu đủ chín, xoài chín, lê, táo, dâu tây, kiwi, dưa lưới, nho khô… mỗi loại khoảng 50-80g

Một hộp yaourt

Rau húng lủi.

{keywords} 

2. Cách làm

Nho khô ngâm nước ấm khoảng 10 phút cho mềm.

Các loại trái cây gọt vỏ, cắt hạt lựu khoảng 1-1,5cm, để trong tủ mát.

Táo sau khi cắt hạt lựu ngâm vào nước có pha ít nước cốt chanh khoảng 30 giây. Vớt ra, để ráo, giữ lạnh.

Rau húng lủi cắt nhỏ.

Trộn chung trái cây với hỗn hợp yaourt, rau húng lủi. Khi trộn cần nhẹ tay.

3. Lưu ý

Giữ lạnh trái cây để món ăn thêm ngon.

Trái cây là loại thực phẩm luôn được ưu tiên lựa chọn hàng đầu khi thời tiết nắng nóng. Trái cây cung cấp nhiều vitamin, một số khoáng chất, lượng đường cần thiết cho cơ thể. Trái cây còn giúp phòng nhiều chứng bệnh, ngăn ngừa sự xuất hiện các khối u và ung thư, các bệnh tăng cholesterol, xơ vữa động mạch, tiểu đường… Đặc biệt, trái cây cung cấp nhiều nước. Chất xơ trong trái cây giúp tiêu hóa tốt.

Món trái cây trộn yaourt có vị chua ngọt, mùi thơm, có thể chọn làm món khai vị, hoặc cũng có thể là món tráng miệng.

Cháo lươn khoai môn

1. Nguyên liệu

Thịt lươn: 800g

Khoai môn cao: 150g

Cà rốt: 50g

Gạo dẻo: 250g

Nếp: 30g

Chanh: một quả.

Gia vị: muối, tiêu, hạt nêm, nước mắm, hành lá, ngò rí, hành tím phi.

{keywords} 

2. Cách làm

Lươn làm sạch, vắt nước quả chanh để rửa lươn cho sạch nhớt, cắt thành khúc dài.

Khoai môn cao, cà rốt cắt hạt lựu, hành ngò cắt nhỏ.

Gạo nếp vo sạch, nấu cháo với ít nước cho cháo hơi đặc, cho lươn vào cháo khi nước đã sôi mạnh.

Lươn chín vớt ra gỡ lấy thịt. Ướp thịt lươn với ít tiêu, hạt nêm.

Phần xương cho vào nồi khác, đem nấu tiếp với nước cho ra vị ngọt, sau đó vớt bỏ xương.

Khi hạt gạo vừa nở bung, thêm cà rốt, khoai môn, nước hầm xương lươn, nấu đến khi cháo và khoai chín, nêm hạt nêm, nước mắm cho vừa ăn, cho thịt lươn vào trộn đều, cháo sôi lại thì tắt lửa, thêm tiêu, hành ngò và hành phi.

Khi ăn dọn kèm với nước mắm nguyên chất, chanh, ớt băm.

3. Lưu ý

Có thể đập giập một cây sả, cho vào cháo khi nấu.

Thịt lươn có thành phần dinh dưỡng khá cao, lại dễ hấp thu nên luôn được chọn làm thức ăn bồi bổ cho người già, trẻ em, người mới ốm dậy…

Chọn lươn còn sống hoặc lươn còn tươi để chế biến.

Trong thành phần protein của thịt lươn có histidine là hợp chất tốt cho cơ thể, nhưng khi lươn bị ươn, hợp chất này có thể chuyển hóa thành histamine, rất nguy hiểm với những người sức khỏe yếu và trẻ em.

Chè hạt sen củ năng

1. Nguyên liệu

Hạt sen tươi: 150g

Củ năng: 150g

Đường phèn: 250g

Lá dứa: 5 lá

Muối.

{keywords} 

2. Cách làm

Hạt sen đã bỏ hết tim sen, rửa sạch.

Củ năng gọt vỏ, cắt vuông cỡ bằng hạt sen.

Đường phèn nấu với 500ml nước và vài cọng lá dứa, chờ tan đường, lọc bỏ chỉ và tạp chất nếu có.

Luộc hạt sen chín trong khoảng hai chén nước có chút muối, lửa vừa để hạt sen không bị nát. Thêm nước đường vào nấu năm-bảy phút cho hạt sen thấm ngọt, thêm củ năng vào nấu khoảng ba - bốn phút.

Chè có thể ăn nguội hoặc thêm đá viên.

Có thể thêm nhãn tươi, nhãn nhục, táo đỏ vào chè, tùy ý.

Theo đông y, củ năng có vị ngọt, tính mát, công dụng thanh nhiệt, giải độc rất tốt. Với nhiều chất dinh dưỡng, ít calo, cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất…, củ năng được xem là loại thực phẩm thích hợp cho mùa nắng nóng.

Hạt sen có tác dụng kích thích ăn ngon, hấp thu tốt các chất dinh dưỡng, giúp ngủ ngon, phục hồi sức khỏe.

(Theo PNO)

">

Món ăn giải nhiệt

Mâm cơm chay nhiều món đơn giản, dễ làm này là một gợi ý hấp dẫn cho Rằm tháng 7 sắp tới.

Năm nào cũng vậy, cứ cách Rằm tháng 7 một vài ngày, mình lại tranh thủ chuẩn bị một mâm cơm chay đơn giản thắp hương, thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn của con cháu đối với ông bà tổ tiên, cầu mong những điều an lành và may mắn đến với mọi người.

Mâm cơm chay nhà mình năm nay gồm xôi đậu xanh, nem chay, bánh hỏi lá cẩm, đậu hũ non sốt nấm đông cô, salad bắp cải tím củ đậu, đậu bắp luộc chấm chao và canh bắp ngọt ngọt nấm.

{keywords} 

XÔI ĐẬU XANH

Nguyên liệu:400 g gạo nếp; 200 g đậu xanh; muối.

Thực hiện:Gạo nếp ngâm nước lạnh khoảng 7 giờ, sau đó vo sạch để ráo. Đậu xanh nên chọn loại xanh lòng và cho tiện bạn nên dùng đậu xanh không vỏ. Đậu xanh ngâm nước lạnh khoảng 3 giờ cho nở mềm, sau đó đãi sạch để ráo nước. Trộn đều đậu xanh và gạo cùng chút muối, xóc thật kỹ. Sau đó cho vào chõ đồ cho chín. Xôi chín cho thêm thìa dầu ăn vào đảo đều, xúc xôi ra đĩa khi dùng.

NEM CHAY

Nguyên liệu: 30g miến dong, 2 tai mọc nhĩ, 1 thếp bánh đa nem; 20g đậu xanh không vỏ; 50g khoai môn; 1 củ cà rốt, 1 củ đậu (củ sắn), hành lá; Bột nêm chay, tiêu, chanh, ớt, giấm, đường, muối, 1 thìa bột mì.

Thực hiện:Đậu xanh ngâm nước lạnh khoảng 3h, sau đó đem hấp chín. Mọc nhĩ ngâm nước cho nở mềm, sau đó rửa sạch, thái sợi và xắt nhỏ. Miến cũng ngâm sơ qua nước lạnh cho mềm, vớt ra để ráo, dùng kéo cắt khúc cỡ 1,5-2cm. Chú ý miến chỉ ngâm khoảng 2-3 phút cho sợi mềm, dễ cắt là được, không ngâm lâu quá miến bị nhũn, nem không ngon.

Cà rốt gọt vỏ, rửa sạch, 2/3 củ đem thái lát mỏng sau đó thái sợi, phần còn lại cắt lát mỏng để làm nước chấm. Khoai môn gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi. Củ đậu gọt vỏ, rửa sạch, bào sợi, vắt bớt nước cho nem khỏi ướt. Hành lá cắt rễ, rửa sạch, xắt nhỏ.

Cho tất cả các nguyên liệu trên vào một cái tô lớn, trộn đều với chút bột nêm chay, tiêu cho vừa khẩu vị, để khoảng 5 phút cho nhân ngấm gia vị. Sau đó, dùng khoảng 1 thìa bột mì trộn đều cùng các nguyên liệu để làm chất kết dính.

Lấy ½ bát nước thêm khoảng 1 thìa dấm gạo, khuấy đều, hỗn hợp này dùng để làm mềm bánh khi gói và có tác dụng giúp nem giòn, đẹp hơn khi rán. Trải 1 cái bánh đa nem ra thớt, dùng hỗn hợp nước – dấm ở trên để làm mềm bánh trước khi gói. Lấy 1 thìa nhân đặt vào vị trí khoảng ¼ bánh từ dưới lên, dàn đều nhân sang hai bên tùy theo kích thước của cuốn nem mà bạn muốn. Sau đó, gấp 2 mép và cuộn kín. Không nên cuốn chặt tay, nếu cuốn chặt quá khi bạn chiên nem rất dễ bị bể. Thực hiện như trên cho đến khi hết lượng nhân đã chuẩn bị.

Bắc chảo lên bếp, cho dầu ăn vào đun nóng, lượng dầu sao cho ngập nem hoặc khoảng 2/3 cái nem là được. Dầu sôi, thả nem vào rán cho đến khi nem chín vàng đều là được. Để nem tròn, màu đẹp bạn phải đun dầu thật nóng già, vặn nhỏ lửa, thả nem vào rán và khi bạn thả nem vào chảo dầu, chú ý lăn đều sao cho xung quanh nem vỏ bánh se lại sau đó mới rán chín từng mặt.

{keywords}

Trong lúc chờ nem chín, bạn chuẩn bị pha nước chấm nem. Ớt rửa sạch, băm nhỏ. Chanh gọt vỏ, bổ đôi, vắt lấy nước cốt. Phần cà rốt còn lại ở trên, thái lát mỏng ngâm với chút dấm, đường. Pha nước chấm nem từ muối, nước cốt chanh, đường, ớt và chút nước màu để tạo màu cho nước chấm. Sau khi muối, đường đã tan hoàn toàn, cho phần cà rốt ở trên vào, nêm nếm cho vừa ăn là được.

BÁNH HỎI LÁ CẨM

Nguyên liệu: Bánh hỏi lá cẩm khô: ½ gói (khoảng 15 cuốn); bột nêm chay, tiêu, dầu ăn, muối, hành lá.

Thực hiện: Chuẩn bị 1 cái rổ, 2 cái thau và 1 ấm đun nước sôi. Xếp bánh hỏi từng chồng vào trong rổ, sau đó đặt rổ bánh hỏi vào 1 cái thau không. Thau còn lại chứa khoảng ¾ nước đun sôi để nguội. Đun nước thật sôi, sau đó dội vào thau có chứa rổ bánh hỏi cho đến khi nước ngập mặt bánh. Thời gian ngâm bánh là 1 phút 15 giây tính từ lúc bắt đầu chế nước sôi. Chú ý không ngâm bánh quá thời gian trên, bánh sẽ bị nát, màu nhạt.

Lấy rổ bánh hỏi ra khỏi thau nước nóng và nhúng ngay vào thau nước lạnh trong vòng 2 giây. Sau đó, cho rổ bánh ra làm ráo nước bằng cách gõ nhẹ vào rổ, gỡ từng miếng bánh hỏi ra đặt vào đĩa để khoảng 15-20 phút cho ráo. Sau đó cuốn lại xếp vào đĩa.

Hành lá bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Bắc chảo lên bếp, cho 2 thìa dầu ăn vào đun nóng. Dầu nóng già tắt bếp, cho chỗ hành lá ở trên vào đảo đều, cho ra đĩa, khi ăn dưới lên phía trên những cuốn bánh hỏi. Nước chấm bánh hỏi chua ngọt cách pha như cách pha nước chấm nem ở trên.

{keywords}

ĐẬU HŨ NON XỐT NẤM ĐÔNG CÔ

Nguyên liệu:Đậu hũ non: 1 gói; nấm đông cô tươi: 100g; hành lá, 1 nhánh mùi, dầu hào chay, nước tương, muối, dầu mè, 1 thìa bột năng.

Cách làm:Nấm đông cô cắt phần chân già, rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng khoảng 15’ cho sạch. Đậu hũ non rửa sạch, thái miếng xếp ra đĩa. Dùng màng thực phẩm bao lại, làm chín trong lò vi song khoảng 2 phút. Hoặc bạn có thể làm chín đậu hũ non bằng cách trần qua nước sôi thêm chút muối.

Nấm sau khi ngâm, vớt ra để ráo, thái lát mỏng. Hành lá, rau mùi bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Chú ý phần gốc hành xắt nhỏ để riêng. Bắc chảo lên bếp, cho 1 thìa dầu mè. Khi dầu nóng cho phần đầu hành ở trên vào phi thơm. Tiếp đó cho nấm vào xào chín, thêm chút dầu hào chay, nước tương vào đảo kỹ. Hòa 1 thìa bột năng với chút nước, cho vào chảo nấm đảo đều, nêm nếm cho vừa ăn.

Nấm chín, tắt bếp, cho hành lá, mùi xắt nhỏ ở trên vào đảo đều. Cho nấm cùng với nước sốt ở trên vào đĩa đậu hũ non đã làm chín. Dùng thìa dưới đều phần nước xốt lên các miếng đậu để đậu hũ được ngấm đều.

{keywords}

ĐẬU BẮP LUỘC CHẤM CHAO

Nguyên liệu:Đậu bắp: 400g; 2 miếng chao đỏ, đường, mì chính.

Thực hiện:Đậu bắp lựa những trái non, cắt bỏ 2 đầu, rửa sạch, để ráo. Bắc nồi nước luộc đậu, nước sôi thêm chút muối. sau đó cho đậu vào luộc chín. Chú ý: đậu bắp rất nhanh chín nên chỉ cần nước sôi trở lại là được, vớt đậu đã luộc chín ra đĩa. Cách pha chao chấm đậu bắp: lấy 2 miếng chao đỏ cho ra bát nhỏ, dùng thìa tán nhuyễn. Sau đó thêm ít đường, xíu mì chính vào hòa tan, nêm nếm vừa ăn là được.

{keywords}

SALAD BẮP CẢI TÍM CỦ ĐẬU

Nguyên liệu:Bắp cải tím: 1 miếng nhỏ khoảng 100g; 1 củ cà rốt, 1 củ đậu, 1 nhánh rau mùi; muối, đường, dấm, ớt, dầu mè.

Thực hiện: Bắp cải tím thái mỏng, rửa sạch, để ráo. Cà rốt và củ đậu gọt vỏ, rửa sạch, thái sợi nhỏ. Rau mùi bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Trộn đều các nguyên liệu ở trên với nhau, sau đó cho ra đĩa sâu lòng một chút. Nước trộn salad pha từ dấm, đường, xíu muối, ớt xắt nhỏ sao cho vừa ăn. Sau đó thêm 1 thìa dầu mè. Trước khi ăn khoảng 5’ dưới nước trộn salad lên trên đĩa rau và trộn đều là được.

{keywords}

CANH NGÔ NẤM

Nguyên liệu:1 bắp ngô ngọt; 1 gói nấm thập cẩm các loại (nấm kim châm, đùi gà, bào ngư, đông cô). Bột nêm chay, muối, hành lá.

Cách làm:Bắp ngọt bóc vỏ, bỏ râu, rửa sạch, chặt khúc cỡ 1 đốt ngón tay. Nấm các loại cắt bỏ chân, ngâm sơ trong nước có pha chút muối khoảng 30 phút. Sau đó rửa sạch, vớt ra rổ để ráo. Hành lá bỏ rễ, rửa sạch, xắt nhỏ. Bắc nồi nước, nước sôi nêm chút bột nêm chay. Sau đó cho bắp ngọt vào nấu chín. Khi bắp chín, thả các loại nấm ở trên vào đun sôi thêm khoảng 3-4 phút cho nấm chín kỹ, nêm nếm vừa ăn. Tắt bếp, cho canh ra bát tô, rắc chút hành lá xắt nhỏ ở trên là được.

{keywords}

Chúc các bạn thành công và ngon miệng với mâm cỗ chay cúng rằm!

(Theo Khám phá)

">

Gợi ý mâm cơm chay cúng Rằm tháng 7

Ca sĩ Đào Mác vào vai Dế Mèn.

Phiên bản đầy đủ Dế Mèn phiêu lưu kýquy tụ các nghệ sĩ nổi tiếng như Đào Mác (Dế Mèn), Phan Hữu Trung Kiệt (Dế Trũi), Phạm Khánh Ngọc (chị Cốc), Trần Thanh Nam (Xiến Tóc), Trần Thị Kim Anh (Nhà Trò), Vũ Minh Trí (thầy đồ Cóc)… cùng dàn hợp xướng, đoàn vũ kịch, dàn nhạc giao hưởng, dàn hợp ca thiếu nhi và một ban nhạc nhẹ.

Chỉ đạo nghệ thuật cho toàn bộ dự án là nhạc trưởng Lê Ha My - Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TP.HCM.

Biên đạo múa Nguyễn Thị Tuyết Minh chia sẻ: "Vở nhạc kịch giúp chúng ta được sống chung cùng không gian và thời gian với Dế Mèn, để hiểu hơn về người nghệ sĩ, trực tiếp nhìn thấy, cảm nhận thấy niềm vui, nỗi buồn, cô đơn sâu thẳm không thể giãi bày, những khát khao đôi khi vượt ra các điều quy ước, vượt lên hoàn cảnh và khuôn khổ để theo đuổi ước mơ.

Ở thời đại nào, trong xã hội nào cũng có những con người thùng rỗng kêu to, những kẻ ăn chơi, gian ác, kiểu người mánh khóe, cậy quyền thế ức hiếp người khác. Đâu đó trong những khúc quanh của cuộc sống, mỗi người đều có sự lựa chọn giữa mất phương hướng, chán chường, tuyệt vọng, buông thả bản thân hay sống có bản lĩnh lạc quan, biết cảm thông, chia sẻ, thương yêu, bao dung, nhìn nhận sự việc ở nhiều chiều hướng khác nhau và tin yêu vào cuộc sống".

Chỉ đạo nghệ thuật cho toàn bộ dự án là nhạc trưởng Lê Ha My - Giám đốc Nhà hát Giao hưởng Nhạc Vũ Kịch TP.HCM.

Trong buổi biểu diễn, nghệ sĩ Đào Mác đã gặp một sự cố ngay từ màn đầu. Nam diễn viên bị bong gân ở gót chân, miệng chảy máu do nhảy từ trên cao xuống nhưng vẫn hát "máu lửa", diễn thăng hoa cả vở.

Nghệ sĩ Tuyết Minh phải cho Đào Mác nghỉ giải lao để ngâm đá và bó bàn chân vào, nhưng suốt buổi diễn, anh vẫn nhiệt tình hát đến mức không ai nhận ra bị đau, chỉ đến lúc ra chào khán giả mới đi tập tễnh.

"Đây là sự nỗ lực, hy sinh cho tác phẩm", biên đạo múa Tuyết Minh kể lại.

Nhạc kịch 'Đồng dao cổ tích' dành cho thiếu nhi dịp Trung thuTrong 'Đồng dao cổ tích', thế giới cổ tích không dừng ở những câu chuyện 'ngày xửa ngày xưa' mà là một dòng chảy bất tận của những câu chuyện mới.">

Ca sĩ Đào Mác bị bong gân vẫn nhảy múa tưng bừng trên sân khấu

Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà

Bữa cơm thơm ngon, dễ nấu này sẽ khiến cả nhà thích thú.

MỰC XÀO CẢI THÌA

Mực rửa sạch, sau đó cắt phần râu mực ra khỏi thân, chỗ ngay bên dưới mắt mực. Bỏ phần mỏ mực cứng ở giữa các râu mực, bóc bỏ phần da đen của mực. Kéo nhẹ phần xương sống ra khỏi thân mực. xẻ dọc bụng mực, cạo phần còn lại bên trong bụng mực. Xắt mực thành miếng vừa ăn hoặc cắt khoanh tròn theo thân mực tuỳ ý. Cuối cùng rửa sạch trong một bát nước lạnh rồi để ráo. Đem ướp mực với chút gia vị.

Cải thìa tách lá hoặc bổ đôi theo thân cây rồi rửa sạch, để ráo. Tỏi băm nhỏ sau đó đem phi thơm một nửa rồi cho mực vào đảo cùng. Mực nhanh chín nên chỉ cần mực săn lại là có thể chút ra đĩa riêng.

Dùng nốt chỗ tỏi còn lại phi thơm rồi cho cải thìa vào xào cùng. Có thể thêm chút nước để cải chín đều. Khi cải chín tái thì nêm gia vị vừa ăn và cho mực vào nấu cùng khoảng 1 phút thì cho món ra đĩa. Ăn món khi còn nóng để mực không bị tanh.

{keywords}

CANH TRAI NẤU KHẾ

Trai mua về ngâm nước gạo nửa ngày cho trai nhả sạch bùn đất. Đem trà rửa sạch vỏ rồi luộc cho há miệng. Giữ lại nước luộc, gỡ lấy ruột ngao, đem nặn bỏ phần phân đen, rửa lại cho ruột ngao sạch hẳn.

Khế chua rửa sạch, cắt bỏ riềm rồi thái ngang thành hình sao. Gừng, tỏi, hành bóc bỏ vỏ, băm nhỏ. Cà chua 1 quả bổ múi cau, 2 quả còn lại thái hạt lựu. Rau thơm rửa sạch, thái nhỏ. Phi thơm hành, gừng, tỏi rồi cho ruột trai vào xào với chút nước mắm. Kế tiếp là cho cà chua vào xào cho cà chua chín mềm. Dùng thìa dằm cho cà chua tan để tạo màu.

Cho khế vào rồi cho luôn lượng nước đủ ăn vào đun sôi. Khi canh sôi thì hạ bớt lửa, để sôi khoảng 10 phút thì cho rau thơm thái nhỏ vào rồi tắt bếp. Nêm thêm hạt nêm, gia vị, hạt tiêu cho vừa miệng.

{keywords}

DƯA CHUỘT

Dưa mang về rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 15-30 phút để dưa chuột được sạch hơn vàbớt độc nếu bị phun thuốc. Dùng dao gọt vỏ và thái miếng theo sở thích. Dưa có thể chấm với bột canh hoặc chanh muối rất ngon.

{keywords}

Giá tiền mỗi món ăn

Mực xào cải thìa

Mực: 4 lạng

Cải chíp: 1 mớ

48.000 đồng

5.000 đồng

Canh trai nấu chua

Con trai: 1 kg

Khế chua: 3 quả vừa phải

Cà chua: 3 quả

Hành hoa, rau răm, thì là, hành khô

Gừng, tỏi, hạt nêm, gia vị, mắm, tiêu

23.000 đồng

Dưa chuột chẻ

500g dưa chuột

7.000đ

Tổng: 84.000 đồng, 4 - 5 người ăn

(Theo Khám phá)

">

Vào bếp nấu bữa cơm ngon ngày nóng

Thượng tọa Giác Nhường. 

Như vậy, từ “nhân” đến “quả” có một quá trình chuyển biến. Và, nếu trong quá trình chuyển biến ấy có sự tham gia nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, sẽ làm thay đổi kết quả. Với quan điểm này, từ “nhân” có thể chưa được thiện lành, nhưng nó có khả năng tiến đến một kết quả khác.

Thường người ta cho rằng, tạo ra “nhân” nào thì sẽ gặt “quả” nấy. Thực ra, khi lỡ gieo nhân chưa được tốt lành, nhưng trong quá trình diễn biến cho đến lúc gần có kết quả thì chúng ta có thể giảm thiểu những duyên bất thiện. 

Đức Phật dạy rằng, nếu một ý niệm, một suy nghĩ mang tính thiện lành, thanh tịnh, thì sẽ đưa đến sự an lạc và hạnh phúc sau đó. Ngược lại, những ý niệm bất thiện, những ác bất thiện pháp sinh khởi từ trong ý, sẽ dẫn dắt đến hành vi của chúng ta. Và, một khi đã biểu hiện ra hành vi, chắc chắn sẽ đưa đến những khó khăn, khổ não, phiền muộn đến với chúng ta.

Vì thế cho nên, thường bắt đầu cho một ý niệm, hoặc khởi phát cho một giai đoạn đầu của mọi sự, như đầu năm chẳng hạn, chúng ta hãy nguyện sẽ làm các phước thiện, phải suy nghĩ đến các ý niệm thiện lành, để từ đó ý niệm dẫn dắt hành vi, việc làm của chúng ta được thuận lợi. Từ đó hướng đến sự an lạc, giảm thiểu khổ đau. Như thế chúng ta có thể hiểu rằng, sự “giải hạn” là một quá trình tu tập để gieo các pháp thiện lành, những ý niệm thiện lành, những hành vi thiện lành, góp phần đưa đến một kết quả thiện lành.

Khi chúng ta gieo những ý niệm thiện lành, hành vi thiện lành, có những suy nghĩ thiện lành ấy thì dẫu việc chúng ta đã làm, đã tạo tác “có nhỡ” bất thiện, trong nhân - duyên lộ trình đang hướng đến kết quả, nó sẽ có sự thay đổi. Bởi, nhân ác ấy không đủ duyên để phát triển, sẽ đưa đến kết quả không như ban đầu, đó là chúng ta đang “giải” được kết quả nghiệp ác vốn sẽ theo tiến trình diễn ra ban đầu.

Thượng tọa Giác Nhường trong một cuộc họp với Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Đắk Nông. 

Ví dụ, chúng ta thấy điều đó là bất thiện thì chúng ta sẽ “giải” nó bằng cách làm những việc thiện lành, không tạo thêm duyên ác để nhân bất thiện đó có cơ hội trổ quả như mong muốn của nó. Nghĩa là, chúng ta đã làm giảm đi sự phát triển của các ác bất thiện pháp.

Đó cũng chính là cách mà nhà Phật “giải hạn”, chuyển hóa những pháp bất thiện ấy như một cách tu tập, bằng cách tạo phước, tạo những điều thiện lành. Và, phương diện này thể hiện hai khía cạnh đi đến kết quả, đến “hạn” hay “kỳ hạn”. Thứ nhất, như vừa nói trên, nếu chúng ta làm những điều thiện lành thì sẽ không hỗ trợ cho pháp bất thiện đưa đến kỳ hạn khổ đau. Thứ hai, chúng ta tạo pháp thiện lành là chúng ta tiếp tục hỗ trợ cho pháp thiện lành phát triển thì kỳ hạn đến sẽ mang theo kết quả an lạc, hạnh phúc.

Như Đức Phật dạy, với những ý niệm và suy nghĩ thiện dẫn đến hành vi thiện thì kết quả sẽ luôn an lạc; với ý niệm và hành vi bất thiện, sẽ đưa đến những khổ đau. Trong việc “lỡ lầm” sinh khởi những ác bất thiện pháp, những ý niệm không tốt lành, mà chúng ta vẫn để mặc sự phát triển một cách tự nhiên của “nhân” ấy thì chắc chắn kết quả sẽ khổ.

Còn bây giờ chúng ta cần phải “giải”, tức giải tỏa, chuyển hóa cũng như thay đổi kết quả đó đi, thì ta gọi đó là “giải”. Có nghĩa rằng tham gia bằng những ý niệm thiện lành, thay thế bằng những hành vi thiện lành, thì kết quả và kỳ hạn sẽ được thay đổi, hoặc nó sẽ trổ quả nhưng là quả tốt lành, không như ban đầu là quả của nhân bất thiện, đau khổ ấy không đáng để khởi phát trong đời sống của mình.

Bất kể sự đầu tư nào nhiều hơn ngay từ ban đầu thì kết quả gặt hái cũng sẽ nhiều hơn mong đợi. Ví như mong muốn sự bình yên, an lạc thì chúng ta đầu tư nhiều hơn bằng những ý niệm, hành vi thiện lành… Nhờ đó sẽ làm giảm đi khổ đau và thành tựu hạnh phúc. Đó chính là sự chuyển hóa để mang lại kết quả tốt hơn khi đến kỳ hạn, hay nói cách khác chính là “giải hạn”.

Do vậy, theo tôi, không cần cúng sao để giải hạn mà là hãy sống tốt để chuyển nghiệp!

Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Bài cúng Rằm tháng Giêng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam

Năm nay, Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) hay còn gọi tết Nguyên tiêu nhằm vào Chủ nhật ngày 5/2 dương lịch.">

Có cần cúng sao để 'giải hạn'?

友情链接