9x đầu tư 15 triệu 'lột xác' phòng trọ cũ thành căn hộ 'cực xịn'
Nguyễn Khánh Linh (26 tuổi) xuất phát từ niềm yêu thích những món đồ trang trí phong cách Hàn Quốc và mong muốn được chăm chút cho căn phòng nhỏ của mình thành nơi ở ấm áp,đầutưtriệulộtxácphòngtrọcũthànhcănhộcựcxịbảng xếp hạng c3 tiện nghi, cô nàng 9x đã mạnh tay chi gần 15 triệu để thay đổi diện mạo toàn bộ căn phòng sau 2 tuần. Phòng trọ sau khi thay đổi diện mạo của Khánh Linh khiến ai cũng phải trầm trồ. Phòng trọ hiện tại của Linh được thuê tại một khu chung cư mini cũ, giá rẻ có diện tích khoảng 15m2. Ban đầu, căn phòng được trang bị đầy đủ những nội thất cơ bản như tủ lạnh, bếp ga, máy giặt… Tuy nhiên vì là phòng giá rẻ đã qua sử dụng nên mọi thứ đều khá cũ: Tường ẩm mốc; mọi ngóc ngách trong phòng đều bám bụi, bốc mùi và rất nhiều gián. Căn phòng thuộc một khu chunng cư mini cũ, giá rẻ có diện tích khoảng 15m2, phù hợp để ở một mình. Những ngày đầu nhận phòng, Khánh Linh khá sốc vì phòng bẩn và xuống cấp. Khánh Linh chia sẻ: “Ngày đầu nhận phòng mình thực sự khá sốc với diện mạo ban đầu của nó. Nhưng vì là phòng giá rẻ nên mình buộc chấp nhận và tìm cách tân trang lại theo mong muốn của bản thân.” Nhận thấy để đảm bảo chất lượng sống tốt nhất cũng như mong muốn căn phòng sẽ là nơi thoải mái nhất khi trở về sau một ngày dài đi làm, Khánh Linh quyết tâm mạnh tay sắm sửa toàn bộ đồ dùng mới. Linh tham khảo các mẫu trang trí phòng trọ nhỏ của Hàn Quốc trên các trang mạng xã hội, kết hợp với sở thích cá nhân về màu sắc, đồ dùng, cách bố trí nội thất… rồi từ đó thay đổi diện mạo mới phòng trọ cho phù hợp. Cô nàng 9x chọn tông màu hồng là tông màu chính cho căn phòng của mình, hướng tới phong cách nhẹ nhàng đơn giản. Đồng thời, Linh cũng tham khảo thêm ý tưởng trang trí trên các trang mạng xã hội trước khi bắt đầu với nơi ở của mình. Để có một tổng thể hài hòa, Khánh Linh định hướng tông màu yêu thích nhất và sẽ là màu chủ đạo cho phòng trọ là màu hồng. Mọi đồ dùng đều được mua theo những màu liên quan để tránh phòng sự lôm côm họa tiết hay quá rắc rối về màu sắc vì phòng trọ khá nhỏ. Bắt đầu từ việc thay đổi giấy dán tường, lắp rèm cửa, thay đổi các kệ tủ sau đó là mua sắm đồ dùng cơ bản như: giường; lò vi sóng; máy hút bụi mini; chăn ga gối; và các thiết bị nhà bếp… Để “hô biến” diện mạo toàn bộ phòng trọ, Khánh Linh đã chi khoảng 400.000đ tiền giấy dán tường và mua thêm đồ gia dụng, trang trí khoảng 15 triệu đồng. Vì phải thay đổi gần như toàn bộ diện mạo của căn phòng nên việc chi tiêu cũng cần có sự tính toán hợp lý để không bị lãng phí mà vẫn đảm bảo đúng mong muốn và tiện lợi. Với những bạn trẻ phải sống xa nhà, lựa chọn thuê những phòng trọ cũ để tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn mong muốn nơi ở được gọn gàng, tiện nghi vừa đủ với nhu cầu, cô gái 9x Khánh Linh đưa ra một số gợi ý “hay ho” sau khi đã tân trang thành công nơi ở của mình. “Theo mình, việc đầu tiên cần xác định màu sắc chủ đạo của căn phòng hoặc xác định những thứ cần mua trước khi bắt tay vào trang trí. Việc này sẽ giúp các bạn tránh lãng phí khi mua phải những món đồ không phù hợp và tránh để phòng bị rối mắt với quá nhiều đồ dùng và họa tiết” – Khánh Linh chia sẻ. Mỗi ngày Linh dành 1-2 tiếng buổi tối sau giờ làm để cải tạo phòng trọ, sau 2 tuần cô nàng đã hoàn thiện cơ bản như mong muốn của bản thân. Ngoài ra, Linh cũng cho biết thêm, số đồ dùng cô mua cho căn phòng mới đa số là những món đồ cũ, đã qua sử dụng, Linh tìm mua được tại các chợ đồ cũ trên mạng. Đây cũng là một “tips” hay để tiết kiệm chi phí vì việc tân trang phòng thường phải mua sắm nhiều đồ dùng. Không cần mua mọi thứ cùng lúc mà có thể chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Để hoàn thiện lần thay đổi diện mạo này, Khánh Linh mất khoảng hai tuần vì Linh chỉ mua đồ khi gặp những món đồ đúng ý, giá cả phải chăng và mua khi mình có tiền. Đây chính là không gian tuyệt vời để tận hưởng cảm giác thư thái sau một ngày dài làm việc mệt mỏi. Tổng chi phí cho lần tân trang phòng mới lần này của Linh hết khoảng 15 triệu. Trong đó, cụ thể một số khoản chi như sau: Giấy chống thấm cho kệ bếp 400.000 đồng; đệm 1.500.000 đồng; chăn ga 2.000.000 đồng; rèm cửa 100.000 đồng; kệ bếp 600.000 đồng; giá sách và đèn 400.000 đồng, gương – tủ ngăn kéo 1.000.000 đồng. Máy hút bụi mini 1.200.000 đồng; lò vi sóng 2.000.000 đồng; nồi cơm điện 1.200.000 đồng, máy xay 1.000.000 đồng; bàn 400.000 đồng; đèn ngủ 600.000 đồng; ấm điện 600.000 đồng và toàn bộ dụng cụ bếp khoảng 2.000.000đ. Tổng chi phí cho các đồ dùng trong bếp khoảng 2 triệu. Tất cả những món đồ này đều cần thiết và vừa đủ với nhu cầu sống một mình của cô gái 26 tuổi. Ngoài ra, mọi người có thể tự mua đồ theo mức thu nhập của bản thân, cũng có thể cắt giảm một số món đồ nếu thấy không cần thiết. Tuy chỉ là phòng trọ giá rẻ, nhưng việc chi tiêu thông minh sẽ giúp cho các bạn trẻ vừa hạn chế được khoản chi hàng tháng vào tiền thuê phòng, vừa có thể được ở một căn phòng như mong muốn, đẹp mắt, tiện nghi và ấm cúng. Theo Dân Việt Thành phẩm của cô bạn này sau 3 tuần là một "chiếc ổ" bé xinh, cực kì ấm cùng nhìn là đã thấy tràn trề năng lượng và cảm hứng rồi đấy! Phòng thuê nhìn "chán òm", cô gái chi 2,5 triệu decor xinh hơn cả studio
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
-
Điều dưỡng Lê Trương Đạt. “Khi mới nhận được lệnh, tôi cũng có một chút đắn đo, lo sợ. Nhưng sau đó, tôi nghĩ nếu mình làm trong ngành y mà cứ sợ thì làm sao có thể góp sức để đẩy lùi dịch bệnh”, điều dưỡng Đạt chia sẻ.
Đạt quyết định gọi về gia đình hai bên xin hoãn đám cưới, nhanh chóng chuẩn bị hành lý ra xe để cùng các đồng nghiệp khác đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Bố mẹ và bạn gái cũng thường nhắn tin, gọi điện động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Đạt chia sẻ.
Khu vực cách ly đặc biệt ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Hơn một tháng qua, công việc của Đạt ở bệnh viện dã chiến là đo huyết áp, chuẩn bị hồ sơ bệnh án, thực phẩm, đồ dùng cá nhân cho bệnh nhân nhiễm Covid-19… Phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhưng đã được tập huấn, chuẩn bị trước các kỹ năng phòng chống dịch, tránh lây nhiễm nên Đạt khá yên tâm khi làm nhiệm vụ.
“Công việc nguy hiểm, có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào nhưng tôi và các đồng nghiệp không ngại. Chúng tôi lập một nhóm chát để ngoài chia sẻ kinh nghiệm làm việc, còn chia sẻ những khoảnh khắc vui vẻ, giúp nhau quên đi nguy hiểm trong công việc, nỗi nhớ nhà, người thân”, Đạt kể.
Tết Nguyên đán vừa qua là năm đầu tiên Đạt phải đón giao thừa xa gia đình, xa người yêu. Tuy nhiên, ở bệnh viện dã chiến, cùng đồng nghiệp trải qua khoảnh khắc chuyển giao năm cũ - năm mới, anh được an ủi phần nào.
Ngày 19/2, Đạt hoàn thành nhiệm vụ chống dịch bệnh Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Rời bệnh viện dã chiến, anh và các đồng nghiệp sẽ phải thực hiện cách ly theo quy định. “Sau khi kết thúc những ngày cách ly, việc đầu tiên tôi làm là đặt vé máy bay về nhà thăm bố mẹ và bạn gái. Thời gian qua, tôi đã rất nhớ họ”, điều dưỡng quê Quảng Ngãi nói.
Khóc khi nghe con gái nói: “Con nhớ mẹ”
Cùng làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi lần này còn có điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang, 31 tuổi, đang công tác tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chị Trang là mẹ đơn thân nuôi con gái 6 tuổi. Khi nhận quyết định phân công đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi làm việc, chị phải gửi con gái nhỏ cho bố mẹ chăm sóc. Xa mẹ, con gái buồn nhưng chị động viên con: “Mẹ đi làm nhiệm vụ rồi lại về”.
Suốt 5 tuần ở bệnh viện dã chiến, công việc của chị là trực tiếp chăm sóc những bệnh nhân Covid-19. Đó là ngày hai lần, 6h và 16h, chị xuống phòng bệnh phát thuốc, phụ bác sĩ lấy máu, đo điện tim cho bệnh nhân... Xong việc, cởi bộ đồ bảo hộ, thay quần áo, chị gọi video nói chuyện với con gái nhỏ.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang. Được gặp mẹ, con gái chị líu lo đủ chuyện rồi kết thúc bằng câu nói: “Con nhớ mẹ”. Nghe con nói, nước mắt người mẹ chảy dài nhưng chị phải nhanh chóng gạt đi, để cùng các đồng nghiệp làm nhiệm vụ.
Chị Trang cho biết, dịp Tết vừa qua, dù nhà chỉ cách chỗ làm vài chục km, nhưng chị phải đón giao thừa xa con gái.
“Mình có chút buồn vì xa con ngày Tết nhưng bé cũng hiểu chuyện nên mình cũng an tâm công tác”, chị Trang vui vẻ nói.
Ngày 20/2, chị Trang hoàn tất đợt công tác tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Tôi sẽ phải cách ly 14 ngày nữa, nếu kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19, tôi mới được về với con. Nhưng tôi vui vì mình được góp sức mình vào công cuộc phòng chống dịch bệnh của đất nước”, người mẹ này nói.
Bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện dã chiến Củ Chi, cho biết, tính đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận 177 bệnh nhân dương tính với Covid-19 và cách ly hơn 800 trường hợp thuộc diện F1.
Mỗi đợt, bệnh viện đón khoảng 40 nhân viên y tế đến làm việc trong 5 tuần. Sau đó, tất cả nhân viên y tế được lấy mẫu xét nghiệm và cách ly 14 ngày, bàn giao công việc cho các đợt tiếp theo.
Bác sĩ Dũng cũng cho biết, ngày 10/2 là ngày kỷ niệm Bệnh viện đã chiến Củ Chi thành lập được một năm. Hơn một năm qua, tỷ lệ điều trị thành công của cơ sở này gần như tuyệt đối, chỉ 2 trường hợp có dấu hiệu bất thường chuyển về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM là BN32 (nhập cảnh từ Mỹ) và BN91 (nam phi công người Anh).
Xem thêm video: Thu nhập tiền triệu nhờ nghề lặt lá mai thuê dịp Tết
Tú Anh
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
" alt="Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid">Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid
-
Theo bác sĩ thẩm mỹ, liệt dây thần kinh số 7 là một trong những biến chứng có thể xảy ra khi thực hiện căng da mặt (Ảnh: Hoàng Lê).
Cũng theo bác sĩ, người càng lớn tuổi da càng chùng xuống, độ đàn hồi kém, và tốc độ lão hóa da sẽ càng nhanh. Do đó, một thủ thuật căng da mặt sau khi thực hiện thành công cũng chỉ có giá trị sử dụng trong khoảng 5-10 năm, tùy thuộc vào cơ địa và cách chăm sóc da của chị em. Nếu làm đẹp xong mà không bảo vệ, da cũng rất nhanh xuống cấp.
Bác sĩ khuyến cáo, phụ nữ nếu thiếu tự tin vì khuôn mặt bị lão hóa, chảy xệ có thể nghĩ đến phương pháp căng da mặt.
Tuy nhiên, phải tìm đến những cơ sở y tế uy tín được cấp phép, đầy đủ các trang thiết bị và có bác sĩ đủ chuyên môn, bằng cấp. Trước khi thực hiện căng da mặt nói riêng và can thiệp thẩm mỹ nói chung, cần tìm hiểu kỹ các nguy cơ có thể xảy đến, để cân nhắc chọn lựa phù hợp.
" alt="Từ vụ Việt kiều tử vong sau làm đẹp ở mặt: Ai dễ nguy hiểm khi căng da mặt?">Từ vụ Việt kiều tử vong sau làm đẹp ở mặt: Ai dễ nguy hiểm khi căng da mặt?
-
Bà Trịnh Thị Thủy, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy cho biết, đây là lần đầu tiên, Hội nghị về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Namđược tổ chức trên quy mô toàn quốc. Hội nghị sẽ diễn ra ngày 24/12/2023 tại trụ sở Chính phủ, kết hợp trực tuyến tới điểm cầu ở các địa phương.
Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy nhấn mạnh, đây là hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại hội nghị, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ báo cáo về tình hình thực hiện Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trọng tâm là đánh giá kết quả đạt được trong quá trình triển khai Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
Trong đó, đánh giá thực trạng phát triển của từng lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp văn hóa (điện ảnh; du lịch văn hóa; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; quảng cáo; kiến trúc; thiết kế; xuất bản; thời trang; truyền hình và phát thanh; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ).
Trong hội nghị, đại diện các bộ, ngành, địa phương và đại biểu một số hội, hiệp hội, các chuyên gia, nhà khoa học và các doanh nghiệp liên quan sẽ phát biểu tham luận đánh giá, chia sẻ về kết quả phát triển các ngành công nghiệp văn hóa lĩnh vực được giao; chia sẻ những mô hình hay, cách làm sáng tạo trong quản lý, đầu tư về các ngành công nghiệp văn hóa; nêu rào cản, thách thức và đề xuất phương hướng, giải pháp và cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa…
Trên cơ sở kết quả hội nghị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sẽ có chỉ đạo, định hướng phát triển có trọng tâm, trọng điểm các ngành công nghiệp văn hóa. Đồng thời, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng Bộ, ngành, các tỉnh, thành phố có giải pháp và cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Việt Nam.
Sức sống mới của Hà Nội từ những nguồn lực văn hoá“Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội - một trong những sáng kiến mà Hà Nội cam kết thực hiện, là ví dụ điển hình cho thấy sự thành công của thành phố trong việc hiện thực hóa tầm nhìn trở thành Thủ đô sáng tạo của Việt Nam”, bà Ramla Khalidi nhấn mạnh." alt="Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam">Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam
-
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
-
Vườn dưa lưới của Mỹ Tú có diện tích gần 30m2, được cô bắt đầu trồng từ cuối năm 2019. Kinh phí mua vật liệu trồng, đất, giá thể, giống... gần 10 triệu đồng. Tất cả các vật dụng trồng, giống cô mua ở Đà Lạt rồi thuê người đến thiết kế vườn. Mỹ Tú cho biết, ban đầu khi bắt tay vào trồng dưa cô gặp khá nhiều khó khăn vì khâu xử lý giá thể chưa tốt và nguồn nước tưới bị nhiễm mặn. "Tôi phải tưới cây bằng nước máy nên độ PH nước cao quá so với ngưỡng của cây, khiến cây con vàng vọt. Nhìn đám cây, tôi buồn lắm nhưng không biết nguyên nhân vì sao", Mỹ Tú chia sẻ. Dần dần, Mỹ Tú cũng khắc phục được những khó khăn nên cây bắt đầu lớn lên ổn định. Hiện vườn dưa của Mỹ Tú đã lên đến 60 cây. Cây nào cũng xanh tốt, cho trái trĩu cành, căng mọng, ăn ngọt. Mỗi cây dưa, Mỹ Tú trồng trong chậu nhỏ, có bọc bao bên ngoài. Giá thể cô chọn để trồng dưa là xơ dừa. Cô cũng chọn mô hình tưới tự động hẹn giờ nhỏ giọt để chủ động thời gian và nhẹ công chăm sóc. Phân bón cho cây, Mỹ Tú vừa kết hợp phân hữu cơ tự ủ như phân dê, phân cá, phân bã đậu, phân trứng sữa, chuối. Sau khi ủ đủ ngày cô mới trồng cây để cây được hút chất dinh dưỡng và ít bị sâu bệnh. Mỹ Tú cho biết, từ ngày có vườn dưa, cuộc sống của cô trở nên ý nghĩa, ít căng thẳng và có mục tiêu phấn đấu hơn. Các thành viên trong gia đình cô cũng rất thích vườn cây này.
Ngoài trồng dưa, Mỹ Tú còn trồng thêm cà chua, dưa leo, nho móng tay. Cây nào cô trồng cũng xanh tốt, trĩu trái. Chia sẻ về lý do làm nông dân hiệu quả, Mỹ Tú cho biết, hiện ngoài công việc ở cơ quan cô còn quản lý hai hội nhóm về cây trồng trên mạng nên dễ dàng tiếp cận được những loại cây ngoại chất lượng, cũng như hiểu được cách chăm cây như thế nào cho hiệu quả.
Với vườn dưa, ban đầu Mỹ Tú chỉ có ý định trồng để ăn, tặng bạn bè người thân. Nhưng khi cô chụp hình đăng lên trang cá nhân, nhiều người gợi ý nên bán để họ trưng Tết nên cô đang suy nghĩ.
Để những trái dưa tặng đi thêm ý nghĩa, Mỹ Tú nảy ra ý tưởng khắc chữ lên trái. Vậy là, cứ sau khi kết thúc giờ làm việc ở cơ quan, Mỹ Tú vội về nhà, ra ngay vườn dưa lưới miệt mài khắc chữ lên từng trái dưa. Đây là sản phẩm của Mỹ Tú. Những chữ Mỹ Tú khắc lên dưa liên quan đến những lời chúc ngày đầu năm. Cô gái quê Kiên Giang còn cột thêm nơ cho những trái dưa thêm đẹp mắt. Mỹ Tú cho biết, gia đình cô có diện tích đất trồng tương đối, vì vậy, cô đang trồng thử nghiệm các loại cây khác nhau. Thời gian tới, cô có dự định phát triển vườn cây của mình theo dạng trồng những loại cây độc lạ.
Ngoài trồng cây, Mỹ Tú còn nuôi cá, tôm dưới ao. "Sau này, tôi muốn kết hợp một vườn sinh thái nhỏ để tạo cho gia đình một không gian thư giãn thật tốt và có thể mời bạn bè đến tham quan", cô gái năm nay bước sang tuổi 30 chia sẻ. 'Vườn hoa khổng lồ' trên sân thượng của người phụ nữ Hà Nội
Hai năm nay, cứ mỗi mùa hoa đến, chị Diệu Thuý (Hà Đông, Hà Nội) lại tạo vườn hoa khổng lồ trên sân thượng để gia đình và bạn bè cùng thưởng thức.
" alt="Cô gái Kiên Giang trồng vườn dưa trĩu trái tặng người thân dịp Tết">Cô gái Kiên Giang trồng vườn dưa trĩu trái tặng người thân dịp Tết
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- 11 bí quyết giúp trẻ tự tin hơn trong cuộc sống
- Arsenal ký mới 5 năm với Odegaard
- Nở rộ dịch vụ cung cấp tình ảo cho người cô đơn
- Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- Skoda Việt Nam tung ưu đãi cao nhất 166 triệu đồng
- Mua xe cho vợ nên chọn VinFast VF 5 hay Wuling Bingo?
- Người đàn ông lập kênh YouTube cho những đứa trẻ không cha
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
- Wuling Bingo
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ
- Nữ sinh Phú Yên giành giải ba cuộc thi Hán ngữ thế giới
- Bố vợ không cho vay tiền khởi nghiệp, chàng rể từ mặt suốt 16 năm
- Các loại vaccine trẻ cần tiêm đủ trước hai tuổi
- Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Nữ sinh đa tài đỗ học bổng toàn phần Đại học Thanh Hoa
- Bố mẹ vợ giàu có nhưng Tết chỉ mừng tuổi cháu 5 nghìn đồng
- Làm sao để trong tâm trí anh ấy, bạn là số 1
- Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- Tại sao nhiều xe ô tô mới không còn trang bị nắp bình xăng?
- Nam A Bank góp 1 tỷ đồng ủng hộ quỹ Mai Vàng nhân ái
- Tiếp tục kiến nghị giảm giờ làm trong doanh nghiệp xuống 44 giờ
- Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- Người nói câu 'Thà khóc trên xe hơi còn hơn cười trên xe đạp' là ai?
- 'Vợ sắp cưới mang thai, tôi không chắc đó là con của mình'
- Gặp vợ cũ của chồng lúc đi sắm Tết, cô gái không dám ngước mặt lên nhìn
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- 'Thơ của AI được chuộng hơn thơ người viết'
- Ngành ôtô đang ho, nước Đức dễ bị cúm
- Phụ nữ Việt ám ảnh 'chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai'
- 搜索
-
- 友情链接
-