Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
Ảnh minh họa: PX Bố mẹ chồng có 3 người con trai đều đã kết hôn. Chồng tôi là con trưởng nên sống chung với bố mẹ. Vợ chồng 2 em trai sống ở gần đó, cách nhau vài km.
Bố mẹ chồng rất tâm lý và hiểu biết. Dĩ nhiên, việc sống chung cũng không thiếu những mâu thuẫn nhỏ giữa vợ chồng hay giữa mẹ chồng và nàng dâu. Nhưng gia đình tôi luôn biết dung hòa mọi chuyện.
Mỗi khi vợ chồng tôi lời qua tiếng lại, hay mẹ chồng và tôi không nhất trí về điều gì, bố chồng lại là người đứng ra làm dịu không khí. Tôi luôn cảm thấy may mắn khi có một người bố chồng tuyệt vời như vậy.
Tôi làm việc tại ngân hàng, thường về muộn. Hình ảnh tôi nhớ mãi là những buổi tối, bố chồng ngồi ở chiếc ghế ngoài phòng khách xem tivi nhưng vẫn hướng mắt ra cửa, chờ tôi về.
"Nay con về muộn thế, vào ăn cơm không đói", câu hỏi của bố luôn làm tôi thấy ấm lòng.
Tuy nhiên, sóng gió ập đến khi bố chồng phát hiện bị ung thư sau một lần đi cấp cứu.
Từ ngày ông đi viện, mọi việc trong nhà xáo trộn. Mấy anh chị em chúng tôi phân công nhau túc trực trông ông. Thêm một vấn đề nan giải nữa là viện phí. Số tiền khám chữa bệnh cho ông không hề nhỏ.
Tôi nói với chồng, mình là anh cả nên đứng ra làm trụ cột, cũng như quản lý tiền nong. Trước mắt, anh chịu trách nhiệm ứng tiền cho bố đi viện, ai đóng góp thêm thì ghi lại. Sau này, hết bao nhiêu viện phí sẽ chia 3.
Cả nhà chúng tôi có một buổi gặp mặt để nói rõ mọi chuyện. Hầu hết mọi người đều đồng ý, mẹ chồng cũng xin đóng góp. Tuy nhiên, em dâu út của tôi bất ngờ buông ra lời chua chát.
"Các bác có công ăn việc làm, kiếm được nhiều tiền thì lo hết cho ông đi. Sao phải chia ra làm gì, vợ chồng em còn nợ nần nhiều lắm, không biết góp được bao nhiêu", em nói.
Khoảnh khắc này tôi như chết lặng. Thực sự, hai vợ chồng em không hề khó khăn như vậy. Vợ chồng em có một cửa hàng chuyên phục vụ đồ ăn hỏi, lễ cưới. Em trai chồng rất khéo tay nên làm được mọi việc từ cắm hoa đến cả tỉa quả, trang trí rồng phượng.
Kinh doanh buôn bán thì nợ nần cũng là chuyện bình thường. Bao năm qua, họ cũng dành dụm được phần nào, chẳng qua là keo kiệt, lòng dạ ích kỷ, không muốn đóng góp tiền viện phí cho bố chồng.
Sau câu nói của em, mọi người lời ra tiếng vào. Chồng tôi nóng mặt, đưa ra quyết định: "Đã vậy, viện phí sẽ do hai anh lo, vợ chồng em không phải bận tâm nữa. Vợ chồng em cũng không phải chăm bố nữa, lên thăm cho ông vui thì được".
Nhìn anh em trong nhà mất đoàn kết khiến tôi đau lòng. Hôm sau, lên chăm bố, nhìn ông tiều tuỵ, nằm bẹp trên giường đau đớn, tôi không kìm nổi nước mắt.
Tôi ước gì đó chỉ là một cơn ác mộng và mong được thấy bố bước xuống giường, tự bước đi với nụ cười tươi tắn.
Nếu cần đánh đổi bất cứ điều gì để kéo dài thêm thời gian của bố, tôi cũng sẵn sàng làm. Được làm con dâu của bố là một may mắn lớn trong cuộc đời tôi.
Độc giả giấu tên
Con dâu tình nguyện hiến gan cứu sống bố chồng 17 năm trước, giờ ra sao?
TRUNG QUỐC - Câu chuyện về cô con dâu 25 tuổi chủ động hiến 69% lá gan cứu sống bố chồng từng gây xôn xao dư luận 17 năm trước." alt="Bố chồng đi cấp cứu, phát hiện bệnh hiểm nghèo, anh em tỵ nhau đóng viện phí" />- Cuối năm 2022 đầu 2023, tôi đi du lịch, sống và làm việc tại Nepal, Ấn Độ, Oman và Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE). Những chuyến đi khiến tôi đặt ra rất nhiều câu hỏi. Câu hỏi lớn nhất là: dân lao động nhập cư tại các nước như UAE và Oman rất nhiều, trong đó số lượng rất lớn tới từ các nước Nam Á (Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và Pakistan) và Philippines; còn lao động Việt Nam ở đâu trên bản đồ khu vực này?
Chúng ta đã giải quyết rất tốt bài toán này với các nước ở khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan với gần 800.000 người. Tuy nhiên, số lượng này tại Trung Đông lại rất thấp, dưới 30.000 người. Nếu so sánh với các nước cung cấp lao động khác, con số sẽ còn gây ngạc nhiên.
Chỉ riêng trong năm 2021, có thêm 600.000 lao động từ Nepal chuyển tới Trung Đông, đưa tổng số lao động hiện hữu từ Nepal lên trên một triệu người. Trong khi, Nepal là một đất nước nhỏ với trên 30 triệu dân.
Số lượng lao động từ Pakistan tại Trung Đông là khoảng 4,7 triệu người.
Số lượng lao động từ Bangladesh tại Trung Đông khoảng 7,5 triệu người.
Số lượng lao động từ Ấn Độ tại Trung Đông là khoảng 7,6 triệu người, tương đương Bangladesh.
Số lượng lao động từ Philippines tại Trung Đông cũng khoảng 2-3 triệu người.
Lao động từ Nam Á thường làm việc tại các công trường xây dựng hoặc nhà máy; trong khi đó, người Philippines làm việc chủ yếu trong lĩnh vực y tế, bán lẻ và giúp việc trong những gia đình trung lưu và giàu có. Theo đánh giá của tôi và những người am hiểu thị trường Trung Đông, người Việt Nam hoàn toàn có thể cạnh tranh được tại thị trường Trung Đông nhờ các đức tính chăm chỉ, trung thực và sẵn sàng hy sinh vì tập thể và gia đình. Bỏ qua các rào cản về địa lý và văn hóa (tôi biết đây là rào cản lớn, nhưng sẽ có cách vượt qua hoặc chung sống với sự khác biệt), đâu là những điểm chúng ta cần cải thiện hoặc giới thiệu để có thể cạnh tranh được tại đây?
Về phía người lao động, vốn ngoại ngữ, sự hiểu biết về văn hóa, luật lệ, quy tắc và kiến thức về ngành là điều kiện cần. Bên cạnh vốn tiếng Anh, ngôn ngữ bản địa cũng cần được chú trọng.
Tư tưởng tại nhiều nước giàu và lớn, đặc biệt ở châu Á là "thị trường nói tiếng chúng ta rất lớn, chúng ta không cần tiếng Anh" nên việc biết thêm tiếng địa phương sẽ rất hữu dụng. Tại Việt Nam hiện tại, các trung tâm đào tạo tiếng Anh, Nhật và Hàn Quốc rất nhiều. Tuy nhiên, số lượng trung tâm dạy tiếng Ả-rập lại đếm trên đầu ngón tay.
Sự hiểu biết về văn hóa địa phương là điều quan trọng từng được nhiều người đề cập; tuy nhiên, cụ thể thế nào thì ít người nói. Ví dụ, tại UAE, người dân địa phương (gọi là Emirati) luôn luôn đúng. Luật pháp địa phương đặt việc bảo vệ những người này lên trên cả chuyên gia nước ngoài; do đó, người lao động dù đúng dù sai cũng không nên dính vào việc tranh chấp với họ. Ngoài ra, việc ăn uống tại những nước này cũng rất khó khăn do rượu bia và thịt lợn rất khó kiếm (những người theo đạo Hồi không ăn thịt lợn hoặc tiêu thụ đồ có cồn). Rau củ quả cũng không quá phong phú; trong khi đó hàng nhập khẩu thì giá không rẻ. Ngoài ra, việc ăn mặc hoặc nơi nào được phép tới cũng là một vấn đề nhạy cảm với dân địa phương.
Kiến thức về ngành là thứ đào tạo được, để có thể dễ dàng làm việc cho một dây chuyền sản xuất tại xưởng, nhà máy hay tham gia vào bộ phận bán hàng của các chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi, hệ thống bán lẻ...
Về phía doanh nghiệp cũng như nhà nước, việc kết nối với chính quyền và doanh nghiệp có nhu cầu về lao động tại các nước Ả-rập là điều cần phải làm. Các chính sách cũng như những sự hỗ trợ cần phải có, được nghiên cứu và nên trả lời đầy đủ các vấn đề liên quan tới: thủ tục pháp lý, điều kiện - môi trường làm việc, lương thưởng với lao động, những rủi ro - tranh chấp nếu có và các hướng xử lý...
Với sự siêng năng, cần cù, khả năng thích ứng cao để vượt lên nghịch cảnh của người Việt, tôi nghĩ việc xuất khẩu lao động tại các nước Ả-rập này rất tiềm năng. Tuy nhiên, do đây là thị trường mới và xa lạ với phần đông người Việt Nam, để khai phá thị trường này cần có sự chung sức của nhiều bên, với khởi đầu từ việc hoạch định chính sách và góp ý của các doanh nghiệp liên quan.
Phạm Trung Tuấn
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Xuất ngoại kiếm tiền" /> Vợ tôi vẫn sử dụng chiếc Honda Lead đời đầu mua từ năm 2010. Ảnh minh họa.
Cô ấy vẫn đi chiếc Honda Lead màu vàng, đời đầu, mua từ năm 2010, nay xe đã xước ngang, xước dọc vì bị va quệt trong bãi gửi xe.Mỗi khi vào Facebook, nhìn người nọ người kia mua ô tô tặng vợ mà tôi lại thấy áy náy. Tôi đề nghị mua xe máy mới cho vợ tôi mà cô ấy nằng nằng từ chối. Cô ấy nói rằng xe máy cũ vẫn đang đi tốt mà nhà thì có bao nhiêu việc cần phải tiêu đến tiền. Mà cô ấy cũng đã quên luôn về lời hứa “cuộc sống đủ đầy” của tôi năm nào. Với vợ tôi, 2 đứa con hiện tại mới là cuộc sống của cô ấy.
Có thể vợ tôi nói ra điều này chỉ để tôi cảm thấy bớt áp lực nhưng điều đó càng làm tôi trân trọng vợ hơn.
Giờ đây, mỗi khi thấy ai đi xe giống vợ là tôi lại có cảm tình vì thấy hình ảnh của vợ trong đó. Không hiểu tại sao mọi người cứ chê cười các “Ninja Lead”, chứ tôi thấy vợ tôi đi xe cẩn thận lắm.
Vì phải đưa đón con đi học nên cô ấy tự tập cho mình thói quen đi chậm, hầu như không bao giờ đi quá tốc độ 40 km/h chứ đừng nói đến chuyện vượt đèn đỏ hay đi ngược chiều cả.
Có chăng là thói đãng trí, mãi không chịu nhớ đường dù đã ở Hà Nội cả 15 năm thì vợ tôi bó tay không thể sửa được. Với tôi thì đó lại là một điểm đáng yêu thường thấy ở phụ nữ.
Một mùa 8/3 nữa lại qua, năm nay tôi vẫn chưa có ô tô tặng vợ, cũng không có điện thoại Iphone mới hay mỹ phẩm đắt tiền. Quà tặng vợ chỉ là một bó hoa trị giá 100 nghìn mua trên đường đi làm về, nhưng tôi biết vợ vẫn sẽ nở nụ cười như hơn 10 năm trước thời mới yêu. Chính vì nụ cười này mà tôi vẫn hàng ngày cố gắng không mệt mỏi để sắm được ô tô, để có một cuộc sống đủ đầy thật sự.
Độc giả Hoàng Minh, Thanh Xuân, Hà Nội.
Mời bạn đọc chia sẻ video từ camera hành trình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những màn đãng trí khó đỡ của chị em khi lái ô tô
Không riêng phụ nữ mà cả đàn ông khi lái ô tô dễ mắc phải một số lỗi sơ đẳng nhưng cánh chị em thường bị “gắn tên” cố định bởi dư luận cho rằng đây là sự đãng trí điển hình.
" alt="Vợ tôi là thiên thần đi xe Lead" />- Ngày 10/8, trong chương trình của mình, MC Nghê Bình khi được hỏi về điều điên rồ nhất mình đã từng làm. Cô kể lại trải nghiệm 3 tháng liền không tắm khi đi đóng phim. Vào vai một người nông dân vùng quê, để lột tả đúng cảm xúc của nhân vật, Nghê Bình đã nảy ra ý tưởng này và được sự đồng ý của đạo diễn.
Nghê Bình chia sẻ kỷ niệm 3 tháng không tắm trong chương trình của mình. Nữ diễn viên chia sẻ: "Ban đầu cảm giác rất khó chịu, nhưng sau đó quen dần và cảm thấy không cần tắm vẫn thoải mái. 3 tháng trôi qua, tôi đã đạt đến mức độ ăn xong không cần rửa tay, thậm chí lấy cổ tay áo lau miệng".
Không tắm trong 3 tháng, Nghê Bình bị đoàn phim xa lánh, họ có thể ngửi thấy mùi từ cơ thể cô từ xa. Vì vậy, nữ diễn viên ngày nào cũng phải ăn cơm một mình vì không ai chịu nổi khi đứng gần cô.
Nghê Bình bị đoàn phim xa lánh vì mùi cơ thể. Nghê Bình, sinh năm 1959, là nữ diễn viên, MC hàng đầu Trung Quốc. Những năm đầu thập niên 90, cô đảm nhận vai trò MC cho Liên hoan Gala mùa xuân của đài CCTV. Được mệnh danh là "MC quốc dân", tuy nhiên sự nghiệp diễn xuất của Nghê Bình cũng đạt được những thành công nhất định.
Nghê Bình, nữ MC, diễn viên nổi tiếng làng giải trí Hoa ngữ. Nghê Bình được biết đến với nhiều bộ phim được đánh giá cao về chuyên môn. Đặc biệt, vai diễn Dương Á Châu trong Pretty big feet đã đem về cho Nghê Bình giải Kim Kê cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất, nâng tầm tên tuổi của cô trong làng điện ảnh.
Nghê Bình với vai diễn Dương Á Châu trong Pretty Big Feet. Sự nghiệp thành công nhưng Nghê Bình lại lận đận trong tình duyên. Từng bị Trần Khải Ca phản bội, Nghê Bình đã qua 3 lần hôn nhân đổ vỡ. Hiện tại, nữ MC sống kín tiếng, ít tham gia hoạt động nghệ thuật.
Ngọc Mai
Huỳnh Thánh Y 'Tuyệt đỉnh Kungfu' bị đạo cụ rơi chảy máu đầu
Huỳnh Thánh Y trong lúc quay phim bị đạo cụ rơi vào đầu chảy máu. Nữ diễn viên đã được đưa đi cấp cứu, hiện tình trạng sức khỏe ổn định.
" alt="MC nổi tiếng tiết lộ từng 3 tháng không tắm để đóng phim" /> Bánh chưng khổng lồ nặng khoảng 7 tấn Chiếc bánh có kích thước 4m x 4m x 1,2m, được làm từ 4 tấn gạo nếp, 2,5 tấn đỗ xanh, muối, 1,5 vạn chiếc lá dong, 5 tạ lá chuối… Tất cả các nguyên liệu đều được người dân quyên góp.
Để làm được chiếc bánh lớn, hàng trăm người dân đã cùng nhau làm việc trong nhiều ngày đêm.
Ông Trần Văn Hưng - một người dân trong làng vui vẻ chia sẻ: “Khi nghe phát động gói bánh chưng khổng lồ, tôi cùng dân làng ai nấy đều rất hào hứng. Người làng chúng tôi ai có gì góp nấy rồi chung tay làm bánh chưng. Mỗi người một việc, vừa nói chuyện vừa làm, không khí nhộn nhịp vui lắm”.
Tiếp lời, chị Phạm Thị Thanh Hương cho biết, những hôm cả làng tập trung gói chiếc bánh chưng, khắp làng trên xóm dưới đều rất nhộn nhịp. Người già, người trẻ đều hào hứng tham gia. Hoạt động này đã tăng tính gắn kết, kéo mọi người lại gần nhau hơn.
Dù có kích thước khổng lồ, bánh vẫn được gói theo công thức truyền thống, gồm gạo nếp, đậu xanh, lá dong… Các công đoạn sơ chế nguyên liệu như rửa lá, vo gạo, đãi đỗ… được người dân phân công nhau chuẩn bị từ trước.
Khi công đoạn sơ chế được hoàn thành, người dân tiếp tục cùng nhau xếp lá dong, lá chuối vào khuôn bánh rồi đổ gạo nếp, đỗ xanh vào khuôn theo trình tự sau đó gói lại đem đi luộc. Với kích thước "khủng", bánh phải luộc liên tục trong 4 ngày mới chín.
Theo chị Hương, công đoạn khó nhất là làm khuôn và ghép lá vào khuôn. Vì chiếc bánh có kích thước lớn, nguyên liệu nhiều nên chúng tôi phải tính toán sao cho chiếc khuôn đủ lớn và chắc chắn, lá phủ đều các mặt bánh.
Chiếc khuôn được làm tương ứng với kích thước của bánh có chiều dài 4m, rộng 4m, cao 1,2m bằng inox. Nồi luộc có kích thước 4,5m x 4,5m x 1,8m được làm bằng sắt dày 3mm.
Bếp luộc bánh được xây bằng gạch và có 6 cửa tiếp nhiên liệu. Để bánh chín đều, dền, người dân bố trí đặt 12 chiếc ống trúc tải nhiệt bên trong bánh (cứ 30cm bánh thì đặt 1 ống trúc) và phải dùng nước sôi để chế thêm khi luộc bánh.
Trong quá trình luộc bánh, người dân đã thay nhau ngày đêm trông coi, tiếp lửa, thêm nước vào nồi. Khi bánh chín và nguội sẽ tiến hành tháo khuôn, trang trí lại cho đẹp mắt để dâng cúng. Chiếc bánh khi chín có trọng lượng khoảng 7 tấn.
Cùng với chiếc bánh chưng có kích thước lớn, 1 chiếc bánh dày lớn, nặng khoảng 3 tấn cũng được ra mắt tạo thành cặp bánh chưng bánh dày cỡ đại.
Tri ân công đức tổ tiên
Chiếc bánh chưng ‘khổng lồ’ là vật lễ dâng cúng Quốc Mẫu và các vị Vua Hùng nhân ngày Giỗ Tổ Hùng Vương tại khu di tích chùa Hoàng Xá và đền Quốc Mẫu Âu Cơ. Qua đó gửi gắm mong muốn cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Sau khi hoàn thành nghi lễ dâng cúng, chiếc bánh chưng khổng lồ đã được cắt ngay tại đền Quốc Mẫu Âu Cơ để phát ‘lộc’ cho người dân cùng du khách có mặt tại đây.
Do chiếc bánh có kích thước "khủng" nên cả chục người phải dùng dao, kéo để cắt dây và lớp lá dày cộm của vỏ bánh. Tới phần nhân bên trong cũng phải cắt thành từng tảng rồi mới tiếp tục chia thành các phần nhỏ và cho vào từng hộp.
Trong quá trình cắt bánh, nhiều chiếc quạt được bật liên tục để tránh việc ruồi muỗi đậu vào gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Bên ngoài khu vực cắt bánh, dân làng và du khách có mặt đều háo hức chờ đợi được thưởng thức món bánh chưng khổng lồ đã được dâng cúng Vua Hùng.
Chị Nguyễn Thị Thơ, du khách đến đền Quốc Mẫu Âu Cơ sau khi được nhận lộc cho biết: “Chiếc bánh to như thế nhưng nhân rất mềm và đậm vị. Tôi cảm thấy rất may mắn khi đến đây lễ lại được thụ lộc Tổ”.
Đại đức Thích Minh Thông, Trụ trì chùa Hoàng Xá - đền Quốc Mẫu Âu Cơ cho biết: “Tục gói bánh chưng, bánh dày gắn với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, thể hiện sự tri ân công đức đối với tổ tiên. Do đó, mỗi dịp diễn ra lễ hội, đền thờ luôn duy trì hoạt động gói bánh chưng, bánh dày dâng cúng Quốc Mẫu Âu Cơ và các Vua Hùng, góp phần giáo dục con cháu ý thức giữ gìn nét đẹp văn hoá của dân tộc”.
Đây không phải lần đầu tiên người dân xã Hùng Cường làm chiếc bánh chưng khổng lồ. Trước đây, năm 2014, chiếc bánh chưng nặng khoảng 4,3 tấn dâng lên cúng tổ tiên, các Vua Hùng trong dịp lễ hội đền Quốc Mẫu Âu Cơ đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam công nhận là chiếc bánh chưng lớn nhất Việt Nam.
Ngôi làng ở Hưng Yên, người dân phất lên nhờ đi khắp cả nước mua thứ đồ 'bỏ đi'
Hơn 30 năm qua, kinh tế của người dân ở làng Khoai (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) phát triển mạnh mẽ, nhiều người thành tỷ phú nhờ đi khắp cả nước mua thứ người khác bỏ đi như nhựa, nilon." alt="Cả làng ở Hưng Yên góp gạo làm bánh chưng nặng 7 tấn, luộc liên tục 4 ngày" />- Vừa rồi, tôi đến công ty cấp nước để đổi tên chủ hộ sau mấy năm chuyển chỗ ở nhưng không để ý và thấy chưa cần thiết đổi tên sớm. Thế là tôi bị yêu cầu khai báo và chứng minh nhân khẩu đã ở địa chỉ đó từ khi mua nhà đến nay.
Sau thời gian làm tạm trú, tôi chuyển sang thường trú bằng khai báo trên cổng dịch vụ công. Tôi được yêu cầu phải có xác nhận thời điểm thường trú với đủ nhân khẩu bởi công an phường. Vậy tính ra bỏ hộ khẩu thì thủ tục sẽ rắc rối hơn?
"Tại sao bên điện tính định mức theo hộ, còn nước vẫn tính theo nhân khẩu?", tôi hỏi anh nhân viên cấp nước? Sau đó, tôi được giải thích rằng: "Điện có thể dùng chung được, ví dụ một bóng đèn có thể dùng cho nhiều người, còn nước thì phải dùng riêng". Tôi hỏi tiếp: "Vậy rửa xoong nồi, lau rửa nhà cửa, tưới cây... là chung hay riêng?". Đến đây, anh nhân viên đáp: "Đó là quy định nên phải theo".
>> 'Toát mồ hôi làm thủ tục tạm trú online'
Theo tôi, điện và nước có đặc thù gần giống nhau về mức tiêu thụ, có những thiết bị dùng chung, có những việc dùng riêng, vậy nên tính định mức theo hộ hoặc có thể tính theo diện tích sử dụng của căn nhà, chứ không nên tính theo nhân khẩu vì thủ tục sẽ rất phiền hà.
Ví dụ, trung bình một người ở khoảng 15 m2, diện tích nhà 75 m2 thì tính định mức khoảng năm người. Còn để chính xác tuyệt đối thì không có cách tính nào bảo đảm.
Liệu bao nhiêu hộ thay đổi nhân khẩu mà nhớ để đến công ty khai báo thay đổi định mức nước như hiện nay? Hoặc nhà có thêm người thì khai báo tăng để hưởng lợi, còn bớt người (ví dụ có người qua đời) không khai báo thì liệu công ty cấp nước có biết?
Vì thế, thiết nghĩ ngành nước cần xem lại cách tính định mức như ngành điện để giảm thiểu thủ tục hành chính và thời gian không cần thiết cho người sử dụng.
* Quan điểm của bạn thế nào?
" alt="Rắc rối vì bỏ hộ khẩu nhưng vẫn tính định mức nước theo nhân khẩu" />
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- ·Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc Quân đội được phong tặng NSND
- ·Phim giễu nhại giới thượng lưu Triangle Of Sadness ra rạp Việt
- ·Số phận Ford EcoSport: Từ kẻ khai phá phân khúc đến mẫu xe ế ẩm
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Việt Nam sắp bán thêm tín chỉ carbon xe điện và điện rác
- ·Cung đình đón Tết như thế nào?
- ·150 ngàn và 15 phút 'tới bến' của quý ông trong quán mát
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Lễ trao giải thưởng Sách quốc gia lần thứ ba tối 9/10
- Xuất hiện trong tập 12 của chương trình Ca sĩ ẩn danh, Khải Đăng trải lòng về những khó khăn khi bước vào nghề. Khải Đăng mới 23 tuổi, còn khá mới lạ đối với khán giả tại Việt Nam. Nhưng đối với khán giả hải ngoại, anh là gương mặt quen thuộc với dòng nhạc Bolero. Tuy nhiên, anh đã từ bỏ công việc tại nước ngoài và lựa chọn về Việt Nam một mình để viết tiếp đam mê với nghề.
“Tôi muốn ít nhất được một lần làm những gì mình thích, con tim mình muốn. Tôi lựa chọn về Việt Nam để thử thách bản thân, trải nghiệm những điều mới lạ trong âm nhạc. Đây là một thử thách không dễ dàng với tôi”.
Ca sĩ Khải Đăng tại chương trình Ca sĩ ẩn danh. NSND Hồng Vân thắc mắc về động lực khiến anh mạo hiểm một mình về Việt Nam như thế, Khải Đăng giải thích: “Kể từ lúc tôi hoạt động ở Mỹ, để đủ chi phí đầu tư cho tất cả các sản phẩm âm nhạc một cách chuyên nghiệp và chất lượng, tôi đã phải làm thêm nhiều nghề khác để trang trải cuộc sống.
Tuy nhiên, chính điều đó là điểm hạn chế tác động đến niềm đam mê âm nhạc. Tôi không thể tập trung hoàn toàn vào việc sáng tác, sản xuất các sản phẩm của mình vì bị chi phối bởi nhiều công việc khác. Trong lúc đó, tôi chỉ muốn được về Việt Nam để tập trung hoàn toàn âm nhạc và không bị tác động bởi công việc nào".
Tiếp lời Khải Đăng, Dương Triệu Vũ tiết lộ có mối quan hệ khá thân thiết với nam ca sĩ trẻ và từng ủng hộ anh về Việt Nam để theo nghề. Dương Triệu Vũ cho biết có nhiều điểm tương đồng và từng trải qua cảm giác như Khải Đăng.
Dương Triệu Vũ cho biết xem Khải Đăng như em ruột. Chia sẻ về công việc hiện tại, Khải Đăng cho biết gặp không ít áp lực khi làm việc tại Việt Nam. Bởi anh gặp rất nhiều người chỉ mới 15, 16 tuổi đã có thể tạo những sản phẩm riêng. Một số khán giả luôn đòi hỏi cao khi biết anh được đào tạo từ một Trung tâm âm nhạc lớn.
“Họ vội vàng đánh giá khả năng nhưng không biết phía sau đó tôi đã cố gắng nhiều thế nào. Họ không biết phía sau sân khấu tôi từng làm gì và cố gắng thế nào để nuôi dưỡng đam mê ca hát. Thậm chí, đôi khi tôi phải rời khỏi sân khấu ở California đi làm nail, thợ may để đủ vốn đầu tư cho các sản phẩm của mình”.
Clip Khải Đăng hát trên sân khấu Ca sĩ ẩn danh:
Tuy nhiên, khi có cho mình những sản phẩm âm nhạc anh lại tiếp tục gặp khó khăn vì không đi hát được và cảm thấy chênh vênh về con đường mình đã lựa chọn.
“Tên tuổi của tôi chưa đủ lớn để các bầu show có thể tiếp cận và mời gọi. Tôi cảm thấy chênh vênh về những việc đang làm và không biết phải làm gì tiếp theo”.
Kim Tử Long dành lời động viên cho ca sĩ trẻ: “Bạn chỉ mới 23 tuổi nên đừng vội nản chí khi chỉ mới bước chân vào con đường nghệ thuật. Bạn cứ tiếp tục cố gắng và làm tất cả những gì mà khả năng có thể. Điều quan trọng phải nhớ là giữ đạo đức với nghề sẽ giúp bạn trở thành ngôi sao sáng”. Nghệ sĩ Minh Nhí cũng dành lời chúc thành công đến nam ca sĩ trẻ.
Huỳnh Quyên
Bá Thắng ‘Cổng mặt trời’ tủi thân vì bị chê hết thời, phải bán hàng online
Bá Thắng tìm kiếm thu nhập bằng công việc kinh doanh kèm hình thức livestream nhưng bị khán giả bình luận tiêu cực đã hết thời khiến anh chạnh lòng vì lời lẽ tổn thương.
" alt="Ca sĩ ẩn danh Tập 12: Nam ca sĩ 23 tuổi làm nail, thợ may để mưu sinh ở Mỹ" /> - Trước đây cô Cao cũng có một cuộc đời bận rộn nơi đô thị, nhưng những áp lực và guồng quay cuộc sống khiến cô cảm thấy lạc lối trong định hướng cuộc đời. "Có những thời điểm tôi không biết mình sống vì điều gì", Cao nói.
Để tìm lại sự cân bằng, Cao Đường Đường bắt đầu khám phá những trải nghiệm mới. Cô leo núi, lặn biển, hòa mình vào thiên nhiên, hy vọng có thể chữa lành tâm hồn.
Một ngày, cô tình cờ đọc được cuốn sách "Điều kỳ diệu của tiệm tạp hóa Namiya" của nhà văn Nhật Bản Higashino Keigo. Câu chuyện về một cửa tiệm giúp mọi người giải tỏa nỗi lòng qua những lá thư khiến cô rất xúc động.
Năm 2017, trong một chuyến đi bộ qua sa mạc Tengger, cảnh sắc nơi đây đã thay đổi cuộc đời cô. "Sa mạc bao la khiến những lo âu của tôi trở nên nhỏ bé như hạt cát. Mọi phiền muộn trong lòng tan biến trước sức mạnh của thiên nhiên", cô kể.
Cao Đường Đường gặp một người chăn cừu già. Ông kể 35 năm trước nơi đây từng có một bưu điện kết nối người dân với thế giới bên ngoài. "Đó chẳng phải là tiệm tạp hóa chữa lành Namiya hay sao?", cô nghĩ và quyết định tái lập bưu điện cho vùng đất này.
Chiều 18/11, Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì kết hợp với Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ trao giải báo chí về chủ đề Văn hoá ứng xử. 37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí văn hoá ứng xử
VietNamNet xin trích đăng lại các tác phẩm đoạt giải để nhân rộng hơn nữa kết quả tốt đẹp của giải báo chí Văn hoá ứng xử lần đầu được tổ chức.
Loạt bài Văn hoá công sở - Văn hoá người Hà Nội do nhóm tác giả Kiều Duy Chánh, Cù Xuân Trường, Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Hồ Hải Hà báo Hà Nội mới thực hiện đoạt giải Nhất giải báo chí Văn hoá ứng xử.
Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức
Với mục tiêu lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, thời gian qua, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp tăng cường kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ, lan tỏa văn hóa ứng xử đến mọi tầng lớp nhân dân. Chuyển động bước đầu hết sức tích cực, nhưng để được như kỳ vọng, vẫn cần những giải pháp căn cơ cho câu chuyện về nhận thức và ý thức.
Vẫn còn cán bộ thiếu tinh thần phục vụ
Giống với câu chuyện “kiến nghị ba năm chưa được giải quyết” của gia đình ông Nguyễn Văn Hậu mà Báo Hànộimới đã đề cập ở bài trước (số ra ngày 2/8), trên địa bàn Hà Nội, còn không ít trường hợp tương tự, ảnh hưởng đến chất lượng sống của người dân, là nguồn cơn cho những bức xúc, kéo theo nhiều hệ lụy.
Ngày 2/4/2019, chị Nguyễn Thị Hòa ở phường Mộ Lao và chị Nguyễn Thị Vân ở phường Phú La (quận Hà Đông) đăng ký trực tuyến tại bộ phận “một cửa” của Sở Y tế Hà Nội để được cấp giấy chứng nhận hành nghề y. Sau 3 ngày, hệ thống xác nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, đề nghị chờ kết quả. Chờ mãi không thấy thông tin gì, đến cuối tháng 6/2019, chị Hòa và chị Vân đã đến Sở Y tế Hà Nội hỏi thì mới biết, giấy chứng nhận hành nghề y của hai chị đã được ký duyệt từ ngày 8/4, trước đó gần 3 tháng. Chị Hòa bức xúc: “Theo quy định, việc cấp giấy chứng nhận hành nghề y có thời hạn giải quyết là 10 ngày, nếu không có vướng mắc về hồ sơ, thủ tục. Bộ phận tiếp nhận có trách nhiệm thông báo kết quả cho công dân. Vậy nhưng, chẳng hiểu sao họ lại “bỏ quên” trách nhiệm của mình. Phải chăng đó là sự vô cảm, thiếu tinh thần phục vụ?”.
Trước đó, chỉ trong một buổi sáng, anh Nguyễn Đức Long (phường Quang Trung) phải chạy đi, chạy lại tới 4 lần để hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đăng ký xe máy tại Công an quận Hà Đông, mà vẫn không xong. Anh Long cho biết: “Mặc dù đã khai đầy đủ thông tin cá nhân ghi trên căn cước công dân, thế nhưng mỗi lúc, Công an quận Hà Đông lại bảo thiếu thông tin trên một loại giấy tờ khác nhau, yêu cầu tôi bổ sung. Sang đến buổi chiều, giấy tờ tiếp tục bị trả lại, khiến tôi rất mệt mỏi. Tại sao không hướng dẫn luôn một lần để người dân không mất công, mất việc?”.
Cũng năm lần, bảy lượt bổ sung giấy tờ cho thủ tục cấp lại giấy khai sinh, anh Nguyễn Phúc Tiến (xã Cổ Đông, thị xã Sơn Tây) than thở: “Gần tháng nay, mỗi lúc nhân viên bộ phận “một cửa” UBND xã Cổ Đông yêu cầu một loại giấy tờ, từ giấy chứng tử của bố, chứng minh thư của mẹ, sổ hộ khẩu… Gần đây nhất (ngày 10/7), tôi đến UBND xã hỏi, cán bộ ở đây bảo thủ tục đã xong, nhưng đã hết mẫu bản chính giấy khai sinh, nên phải chờ tiếp”.
Những câu chuyện như trên đã được người dân phản ánh tại nhiều hội nghị, diễn đàn. Tại hội nghị tiếp xúc cử tri quận Cầu Giấy, trước kỳ họp thứ chín, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV ngày 17/6, ông Nguyễn Ngọc Đồng (chung cư B1, Khu đô thị Nam Trung Yên) bày tỏ: Nhiều năm nay, người dân bức bối trước tình trạng phương tiện giao thông dừng đỗ lộn xộn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ tại Khu đô thị Nam Trung Yên. Dù chúng tôi đã liên tục kiến nghị với các cơ quan chức năng, song tình trạng này vẫn chưa được khắc phục. Một trường hợp khác là thang máy chung cư bị hỏng kéo dài, khiến đời sống người dân bị đảo lộn, nhưng cũng phải mất gần 7 tháng “kêu cứu”, đơn vị có trách nhiệm mới vào cuộc.
Cũng về việc chậm giải quyết những đề xuất từ cơ sở, ông Phạm Văn Minh (phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy) bày tỏ: “Cắm biển cấm dừng, đỗ là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo đảm trật tự giao thông. Tuy nhiên, có trường hợp, từ thời điểm đề xuất đến khi thực thi, mất tới 3 năm… Vậy trách nhiệm của chính quyền địa phương, cơ quan chức năng và tinh thần làm việc của cán bộ phụ trách trong những trường hợp này đến đâu?” - Ông Minh đặt câu hỏi.
Và những nguy cơ tiềm ẩn...
Với những quy định mới, nhất là việc “Chứng thực không phụ thuộc vào nơi cư trú của người có yêu cầu”, thời gian giải quyết được rút ngắn, Nghị định 23/2015/NĐ-CP của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch đã góp phần không nhỏ trong việc cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt phiền hà cho người dân. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn không ít tồn tại, hạn chế, thậm chí tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Trong vai người dân đi làm thủ tục chứng thực, phóng viên Báo Hà nội mới đã đến nhiều điểm giao dịch “một cửa” của các xã, phường và nhận thấy một tình trạng khá phổ biến là nhân viên chứng thực không trả biên lai cho người chứng thực. Cụ thể, sáng 25/6, tại bộ phận “một cửa” UBND phường Văn Miếu (quận Đống Đa), sau khi trả kết quả và thu tiền, nhân viên không đưa biên lai cho khách. Cùng ngày, tại bộ phận "một cửa" các phường: Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng), Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm)…, cũng có tình trạng nêu trên. Hiện tượng tương tự cũng diễn ra tại xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ) vào chiều 10-7. Điều đáng nói, cả 3 lần thực hiện thủ tục chứng thực tại bộ phận "một cửa" của phường Nam Đồng (quận Đống Đa) vào các ngày 11, 12, 22/7, dù lãnh đạo UBND phường có mặt tại đây, quy định về trả biên lai vẫn không được thực hiện.
Một thực tế khác, dù lệ phí chứng thực đã được niêm yết công khai, song ở không ít nơi, tình trạng lạm thu vẫn xảy ra. Ngày 25/6, tại phường Phan Chu Trinh (quận Hoàn Kiếm), người trả kết quả thu tiền chứng thực giấy khai sinh lấy số tiền gấp đôi so với quy định; thu tiền chứng thực sổ hộ khẩu với số trang nhiều hơn thực tế. Ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) cũng có hiện tượng như vậy...
Trao đổi với phóng viên Báo Hà nội mới, Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao cho biết, tình trạng ghi - thu không rõ ràng, có thể gây thất thoát cho ngân sách nhà nước. “Với trách nhiệm hướng dẫn về nghiệp vụ, chúng tôi đã ban hành khoảng 300 văn bản để chỉnh đốn, nhắc nhở các quận, huyện, thị xã ghi và trả biên lai thu lệ phí cũng như thường xuyên kiểm tra đột xuất, định kỳ nhằm ngăn chặn những nguy cơ trục lợi từ việc chứng thực. Tuy nhiên, bên cạnh các đơn vị nghiêm túc chấp hành, vẫn còn những nơi phớt lờ các quy định” - Phó Giám đốc Sở Tư pháp Hà Nội Phạm Thanh Cao chia sẻ.
Thực tế, nhiều vụ việc cố tình “phớt lờ” quy định pháp luật ở một số nơi đã được phát hiện, xử lý thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, đột xuất của thành phố và các sở, ngành, như: Không thực hiện tiếp nhận thủ tục, giấy tờ tại bộ phận “một cửa” của xã Cam Thượng, huyện Ba Vì; tiến hành chứng thực khi không đủ thủ tục, giấy tờ cần thiết ở xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức… Câu hỏi đặt ra là: Phải chăng vẫn có một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nhận thức đầy đủ về việc bồi đắp văn hóa công sở, tự “tách rời” khỏi nỗ lực nâng cao trách nhiệm công vụ mà thành phố đang triển khai, nhằm tạo động lực mới cho sự phát triển?
Đề cập đến vấn đề này, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long Nguyễn Viết Chức cho rằng, văn hóa công sở không thể cân đong, đo đếm mà trực tiếp hình thành từ trong nhận thức, ý thức của mỗi người, là giá trị, động lực thúc đẩy thái độ ứng xử, tinh thần làm việc ở mỗi cá nhân. Cùng với nền tảng văn hóa, giáo dục, môi trường làm việc với những chuẩn mực văn hóa và vai trò nêu gương của người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, bồi đắp văn hóa công sở.
Bài 3: Môi trường công sở - chuẩn mực văn hóa
Theo HaNoimoi
Trao giải báo chí về 'Văn hoá ứng xử': Mỗi tác phẩm báo chí là một sản phẩm văn hóa
37 tác phẩm xuất sắc từ 8 cơ quan báo chí được trao giải báo chí về chủ đề 'Văn hoá ứng xử'.
" alt="Bài 2: Câu chuyện về nhận thức và ý thức" />Với việc trừ điểm trên GPLX, tài xế vẫn có cơ hội sửa sai Tuy nhiên, quy định trên vẫn nhận được nhiều ý kiến băn khoăn. Một số lái xe cho rằng, tuy số điểm của GPLX được liên thông trên hệ thống, được quản lý bằng máy móc nhưng việc phát hiện, xử lý vi phạm vẫn là do con người trực tiếp đảm nhận, có thể dẫn đến sai sót, thậm chí tiêu cực.
“Hết điểm sẽ coi như bị tước bằng lái, áp lực này có thể nảy sinh việc "hối lộ" lực lượng chức năng để không bị lập biên bản và trừ điểm", anh Phạm Minh (39 tuổi, trú tại TP. Hải Dương) nêu ý kiến.
Anh Trần Hiếu (50 tuổi, trú tại quận Thanh Xuân, Hà Nội) cũng đưa ra ý kiến: “Muốn áp dụng chế tài với người lái xe thì hệ thống cơ sở hạ tầng, biển báo, vạch kẻ đường phải chuẩn. Đồng thời có các công cụ hỗ trợ như camera giám sát thì người dân sẽ nghiêm chỉnh tuân thủ”.
Quy định không mới
Đại diện Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, 12 điểm nói trên sẽ không hiển thị trực tiếp trên bằng lái mà được mã hoá và lưu trữ trên hệ thống dữ liệu.
Khi lái xe vi phạm, cảnh sát giao thông sẽ kiểm tra trên máy để biết tài xế còn bao nhiêu điểm. Khi có quyết định xử phạt, điểm sẽ tự động bị trừ trên hệ thống.
Thông qua hệ thống, CSGT sẽ tra cứu được số điểm còn trên GPLX khi tài xế vi phạm Theo nhiều chuyên gia, quy định về trừ điểm trên GPLX về bản chất không phải là mới. Trước đó, từ năm 2003, cơ quan chức năng đã áp dụng biện pháp đánh dấu số lần vi phạm pháp luật trong lĩnh vực giao thông đường bộ của lái xe bằng "bấm lỗ".
Tại thời điểm đó, nếu bằng lái bị bấm 2 lỗ, tài xế phải thi lại Luật Giao thông đường bộ khi đổi GPLX; nếu bị đánh dấu 3 lỗ, GPLX hết giá trị sử dụng, tài xế phải thi lại cả lý thuyết và thực hành để được cấp mới.
Trao đổi với VietNamNet, TS. Nguyễn Xuân Thuỷ cho biết: “Lâu nay việc xử phạt lái xe vi phạm giao thông gần như “phạt là xong”, không lưu lại lịch sử vi phạm một cách rõ ràng”.
Vị chuyên gia giao thông này cho rằng, việc mỗi người được “cấp vốn” 12 điểm, khi vi phạm bị trừ điểm và đồng bộ hóa dữ liệu vi phạm không chỉ mang tính răn đe mà còn giúp cơ quan chức năng nắm được lịch sử vi phạm, qua đó đánh giá được năng lực, khả năng của từng lái xe.
Trước đó, vào đầu tháng 5/2020, Bộ Công an đã trình Chính phủ cho ý kiến về Dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ. Trong đó, đề xuất mỗi GPLX có sẵn 12 điểm, tài xế sẽ bị trừ điểm trên hệ thống quản lý khi vi phạm giao thông.
Dự thảo có nêu rõ 28 hành vi bị trừ điểm trên GPLX, ví dụ như: Vượt đèn đỏ bị trừ 6 điểm, lấn làn trừ 5 điểm, dừng đỗ xe sai quy định trừ 4 điểm,…
Đồng thời, quy định 11 hành vi bị tước GPLX ngay lập tức như: Vi phạm về ma tuý, nồng độ cồn; đi ngược chiều trên cao tốc; lạng lách, đánh võng, đua xe trái phép,…
Hoàng Hiệp
Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đi sửa ô tô, nhận hoá đơn thanh toán “sốc”
Hỏng chỗ này đòi sửa chỗ kia, công tháo lắp tính giá “trên trời”, thanh toán gấp 3 lần so với báo giá,… là những câu chuyện có thật mà nhiều chủ xe đang gặp phải khi đi sửa ô tô tại một số gara.
" alt="Cánh tài xế nói gì về việc trừ điểm trên giấy phép lái xe?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Sợ bị phạt, chủ xe đổ xô đi đăng kiểm ngay sau khi nới lỏng giãn cách
- ·Món ngon: Những món quà đặc trưng của mùa hè Hà Nội
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải mong Hoài Linh khắc phục hậu quả ngay và luôn
- ·Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên
- ·Đồng hồ công
- ·Garage bảo dưỡng siêu xe tấp nập hậu giãn cách tại TP.HCM
- ·Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu
- ·Cuốn sách khác biệt của Nguyễn Nhật Ánh