Đơn đặt hàng Samsung Galaxy S10 tại Việt Nam tăng gấp đôi sau khi máy chính thức công bố
Rạng sáng 21/2 (giờ Việt Nam) Samsung mới chính thức tung những chiếc Galaxy S10 tại Mỹ,ĐơnđặthàngSamsungGalaxyStạiViệtNamtănggấpđôisaukhimáychínhthứccôngbốbang xếp hạng ngoại hạng anh tuy nhiên cách đó 10 ngày tất cả các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam đều đã cho đặt mua trước những mẫu máy này.
Thời điểm ngày 11/2, do chưa có thông tin chính thức về các máy Galaxy S10 nên các nhà bán lẻ dùng từ “đặt gạch”, tức chưa chính thức, đồng thời chưa gọi tên các máy là Galaxy S10 mà chỉ gọi là “dòng S mới”.
Một người đang trải nghiệm Galaxy S10+ khi máy được giới thiệu cho giới truyền thông tại Việt Nam hôm 21/2 - Ảnh: H.Đ |
Theo quan sát của ICTnews trên các trang bán hàng của Thế Giới Di Động, FPT Shop, Viễn Thông A, Viettel Store, lượng khách đặt “dòng S mới” rải rác diễn ra từ ngày 11/2 đến ngày 20/2, tuy nhiên sang ngày 22/2 con số “đặt gạch” Galaxy S10 tăng gần gấp đôi.
3 chiếc Galaxy S10 ra mắt tại Mỹ rạng sáng 21/2, chỉ vài tiếng đồng hồ sau Samsung đã cho phóng viên Việt Nam trải nghiệm Galaxy S10 tại cửa hàng hiện đại mới mở của họ tại Quận 1. Có lẽ nhờ các thông tin chính thức này mà người dùng đã mạnh dạn hơn trong việc đặt hàng.
Tại thời điểm viết bài này chiều 22/2, có gần 6.000 đơn đặt hàng theo hiển thị trên website của 4 nhà bán lẻ thị phần lớn nhất Việt Nam. Trước ngày 21/2, có khoảng hơn 3.000 đơn đặt hàng cho các máy dòng S của Samsung.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- Trước khi bước vào trận "chung kết" trên sân Quy Nhơn, Bình Định đang nắm lợi thế trong tay khi hơn 1 điểm so với đối thủ xếp sau là Bà Rịa Vũng Tàu. Nếu lấy trọn 3 điểm trước Phố Hiến, thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng trở lại với V-League 2021 sau 12 năm ròng rã chờ đợi.
Với sự cổ vũ của khán giả nhà, lối chơi nhỉnh hơn đoàn quân đất Võ đã hiện thực hoá giấc mơ ấy khi đánh bại Phố Hiến với tỉ số tối thiểu 1-0 để giành quyền lên chơi ở V-League mùa sau.
CLB Bình Định: Chào V-League, chúng tôi trở lại HLV Nguyễn Đức Thắng không giấu nổi sự vui mừng sau chiến tích cùng Bình Định, cũng như thừa nhận mùa tới không dễ dàng cho đội bóng đất Võ.
Cựu tuyển thủ Việt Nam cho biết, sẽ tiếp tục gắn bó cùng Bình Định và hi vọng viết thêm kỳ tích ở đội bóng miền Trung này mùa tới.
Một số hình ảnh trận đấu và chức vô địch của CLB Bình Định tại giải hạng Nhất 2020:
Bình Định (áo cam) vượt qua Phố Hiến (áo xanh) dưới sự chứng kiến của hàng vạn khán giả đất Võ Bình Định để trở lại V-League 2021 sau 12 năm chờ đợi Niềm vui của BHL, cầu thủ HLV Đức Thắng với chiến tích vừa giành được tại giải hạng Nhất 2020 một cách khá xứng đáng Niềm vui của lãnh đạo, HLV CLB Bình Định M.A
" alt="'Chảo lửa' Quy Nhơn bùng nổ khi Bình Định trở lại V" /> - Góp sức chống dịch Covid-19
Từ ngày 27/4/2021 đến nay, dịch Covid-19 đã bùng phát lần thứ tư, phát sinh trên địa bàn 30 tỉnh, thành phố với diễn biến phức tạp hơn so với các đợt dịch trước. Theo tính toán của Bộ Y tế, Việt Nam cần mua 150 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 cho khoảng 75 triệu người, với tổng nhu cầu kinh phí ước khoảng hơn 25 nghìn tỷ đồng.
Đặc biệt, khi dịch kéo dài thì nhu cầu tiêm vắc xin hằng năm tăng cao, kinh phí mua vắc xin càng lớn, nếu chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước thì sẽ khó đáp ứng mục tiêu phòng dịch cho toàn dân.
Nhằm thể hiện trách nhiệm với cộng đồng trong cuộc chiến chống Covid-19, Tập đoàn DIC đã ủng hộ 5 tỷ đồng cho Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, nhằm hỗ trợ địa phương có thêm nguồn lực phòng, chống đại dịch. Số tiền đóng góp này sẽ được sử dụng cho các công việc trọng yếu như: mua vắc xin, máy thở và trang thiết bị y tế; hỗ trợ cho các khu cách ly, điều trị bệnh nhân nặng; động viên lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch bệnh.
Đại diện Tập đoàn DIC trao bảng tượng trưng ủng hộ 5 tỷ đồng cho Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Dù tình hình chung còn nhiều khó khăn do dịch bệnh kéo dài, Tập đoàn DIC tiếp tục cam kết mạnh mẽ đóng góp vào các hoạt động vì cộng đồng, tập trung vào các chương trình trọng tâm mang tính bền vững.
Ông Nguyễn Thiện Tuấn - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn DIC chia sẻ: “Với những giá trị bền vững mà Tập đoàn DIC đã theo đuổi trong 31 năm, chúng tôi tự hào được tiếp thêm nguồn lực, chung sức đồng lòng cùng Tổ quốc đẩy lùi dịch Covid-19. Thời gian tới, Tập đoàn DIC sẽ triển khai chuỗi hoạt động thiết thực, tiếp tục đồng hành cùng nhiều địa phương thực hiện mục tiêu kép, vừa chống dịch hiệu quả vừa đảm bảo thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội”.
Thắt chặt biện pháp phòng, chống dịch bệnh
Bên cạnh những nỗ lực song hành, ủng hộ công tác phòng chống dịch bệnh tại nhiều địa phương, Tập đoàn DIC còn chú trọng đến sức khỏe của người lao động, khách hàng và đối tác. Trước diễn biến mới của dịch Covid-19, Tập đoàn DIC đã liên tục thực hiện các biện pháp phòng, chống từ xa, nhằm kịp thời ngăn chặn, phòng ngừa và hạn chế thấp nhất các nguy cơ, bảo đảm sức khỏe của người lao động và hoạt động sản xuất - kinh doanh hiệu quả.
Ông Hoàng Văn Tăng - Tổng Giám đốc Tập đoàn DIC cho biết: “Quyết tâm đảm bảo an toàn tuyệt đối, không làm gián đoạn các hoạt động sản xuất - kinh doanh trước tình hình dịch bệnh đang bùng phát, Tập đoàn DIC đặt ra việc phòng, chống dịch Covid-19 là nhiệm vụ trọng tâm và được quán triệt thực hiện đến toàn bộ các đơn vị thành viên, người lao động toàn tập đoàn”.
Triển khai phun khử khuẩn tại trụ sở Tập đoàn DIC Theo đó, để giữ vững thành quả trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 của tập đoàn, việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cần được chú trọng. Tổng Giám đốc Tập đoàn DIC yêu cầu các đơn vị thành viên tiếp tục nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo các quy định, khuyến cáo và hướng dẫn của các cơ quan chức năng; các chỉ thị trước đây của doanh nghiệp về công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Đồng thời, các đơn vị tiếp tục duy trì công tác phòng, chống tại cơ sở như: Đo thân nhiệt tại cổng đơn vị, đeo khẩu trang, rửa tay diệt khuẩn; hạn chế tối đa việc di chuyển ra khỏi địa phương...
Tập đoàn DIC tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 Với tinh thần không chủ quan, lơ là trước diễn biến của dịch Covid-19; trong suốt thời gian qua, tại các trụ sở, văn phòng, trên các công trình, dự án của Tập đoàn DIC, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về dịch Covid-19, khai báo y tế, tuân thủ yêu cầu 5K của Bộ Y tế luôn được cán bộ, công nhân viên, người lao động đảm bảo và thực hiện.
Doãn Phong
" alt="Tập đoàn DIC ủng hộ Bà Rịa" /> Số tiền 203.445.000 đồng, tấm lòng của bạn đọc được Báo VietNamNet chuyển đến tận tay gia đình Cha mẹ các em, anh Vũ Đình Hoà (sinh 1975) và chị Nguyễn Thị Tiền (sinh năm 1980) vốn là ngư dân, sống dựa vào nghề chài lưới trên sông. Thu nhập bấp bênh, cái nghèo chưa khi nào ngừng bủa vây gia đình khốn khổ đó.
Bất hạnh ập đến với họ khi cách đây 2 năm, chị Tiền lên cơn sốt triền miên, cơ thể dần suy kiệt. Do điều kiện hết sức khó khăn, chị không thể đi bệnh viện điều trị sớm. Chỉ đến lúc căn bệnh chuyển biến nặng, anh Hoà đưa chị đi khám thì các bác sĩ kết luận, chị Tiền mắc bệnh ung thư hạch giai đoạn cuối.
Sau ngày mẹ mất, lần lượt Phương và Hùng đều phải bỏ học, kiếm công việc làm thêm đỡ đần cho bố. Hai em xin vào làm một xưởng may trên địa bàn xã. Tuy nhiên, số phận nghiệt ngã vẫn chưa buông tha.
Tối ngày 23/5/2021, anh Hoà lên cơn tai biến, bị trượt chân, ngã đập đầu xuống đất qua đời. Cha mất, các em vẫn phải tiếp tục cuộc sống vắng bóng bàn tay chăm sóc từ những người thân yêu nhất. Giữa lúc dịch bệnh Covid-19 phức tạp, công việc làm thêm của hai chị em Phương gặp nhiều khó khăn.
Sau khi hoàn cảnh của ba chị Phương, Hùng, Huy được báo VietNamNet chia sẻ, các em đã nhận được nhiều sự động viên giúp đỡ của cộng đồng. Ngoài số tiền 203.445.000 bạn đọc ủng hộ qua báo VietNamNet, các em còn nhận được hơn 40 triệu động từ các nhà hảo tâm gửi về trực tiếp.
Anh Nguyễn Văn Tiến (cậu ruột của ba chị em) xúc động chia sẻ: “Bố mẹ các cháu đều mất cả, giờ các cháu phải tự đùm bọc lần nhau là chính. Được sự chung tay giúp đỡ của mọi người, các cháu bớt đi phần nào những khó khăn phía trước. Số tiền của các hảo tâm giúp đỡ, chúng tôi sẽ làm sổ tiết kiệm và sự đúng vào mục đích giúp ích cho các cháu”.
Phạm Bắc
Em Nguyễn Nhật Trường bị suy thận được ủng hộ hơn 40 triệu đồng
Cậu bé Nhật Trường bị suy thận nhận được nhiều sự hỗ trợ của bạn đọc báo VietNamNet. Nhờ đó, sắp tới em sẽ được phẫu thuật ghép thận.
" alt="Trao hơn 200 triệu đồng đến 3 chị em mồ côi ở Nam Định" />- Theo nghị quyết ngày 9/12 của Hội đồng quản trị Vietnam Airlines, phiên họp đại hội đồng cổ đông bất thường của hãng sẽ diễn ra ngày 21/1/2025. Ngày cuối cùng chốt danh sách cổ đông dự họp là 26/12.
Tại phiên họp này, hãng hàng không quốc gia dự kiến trình đại hội đồng cổ đông phương án phát hành cổ phần để tăng vốn điều lệ và những định hướng trong Đề án phục hồi sản xuất, cơ cấu đến 2035. Động thái này nhằm giúp công ty nhanh chóng cải thiện năng lực tài chính, đảm bảo ổn định dòng tiền trong dài hạn. Doanh nghiệp cũng xin ý kiến cổ đông về chủ trương với dự án đầu tư đội tàu bay thân hẹp.
Cuối tháng 11, Quốc hội đã thông qua các giải pháp để gỡ khó cho hãng hàng không từ ảnh hưởng của đại dịch. Theo đó, Vietnam Airlines được chào bán thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ thêm tối đa 22.000 tỷ đồng theo hai giai đoạn, khi đáp ứng các quy định của Luật Chứng khoán.
Cụ thể, giai đoạn 1, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được phép thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu tại Vietnam Airlines. Đây là quyền mua cổ phần của cổ đông Nhà nước theo phương thức chuyển giao quyền mua khi hãng thực hiện phương án tăng vốn giai đoạn 1 với quy mô phát hành 9.000 tỷ đồng. Giai đoạn 2, Nhà nước chuyển giao quyền mua cổ phần cho doanh nghiệp, với quy mô tối đa 13.000 tỷ đồng.
Biên chế đội bay của Vietnam Airlines hiện có hơn 100 tàu, gồm thân rộng và hẹp. Hãng dự báo có thể cần đến 170 máy bay mới đến năm 2035. Trong năm sau, Vietnam Airlines có kế hoạch mua bổ sung 50 tàu bay thân hẹp. Bên lề một sự kiện hàng không khu vực vào tháng trước, CEO Lê Hồng Hà nói rằng hãng mở cửa với mọi đối tác, nhưng cần thực hiện qua đấu thầu.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của tổng công ty này khởi sắc hơn hai năm sau dịch Covid-19. Vietnam Airlines đã có lãi quý thứ ba liên tiếp với lợi nhuận hợp nhất sau thuế hơn 860 tỷ đồng trong quý III.
Dù vậy do tác động nặng nề của đại dịch, hãng vẫn âm vốn chủ sở hữu hơn 11.000 tỷ đồng. Đến hết tháng 9, hãng hàng không quốc gia lỗ lũy kế hơn 35.200 tỷ đồng.
Theo đề án tổng thể, đến 2025 công ty dự kiến khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất, tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư. Việc này sẽ giúp hãng tăng thu nhập, dòng tiền và chuẩn bị các điều kiện phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu.
Anh Tú
" alt="Vietnam Airlines sắp họp bất thường để bàn tăng vốn" /> - - Vợ chồng tôi có 1 sổ tiết kiệm ngân hàng trong quá trình chung sống. Sổ này hiện tại mang tên vợ tôi.
TIN BÀI KHÁC
Cô giáo đồng tính yêu học sinh" alt="Ly hôn, sổ tiết kiệm của vợ chia thế nào?" /> Ngày giờ Cặp đấu Trực tiếp TỨ KẾT FUTSAL CHÂU Á - VÒNG TỨ KẾT 04/10 15:00 Việt Nam 1-8 Iran Xem video 04/10 18:00 Nhật Bản 3-2 Indonesia VTV6, FPT Play 04/10 21:00 Thái Lan 3-2 Tajikistan VTV5, FPT Play 05/10 00:00 Uzbekistan 3-0 Kuwait VTV6, FPT Play UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2022/23 – VÒNG BẢNG 04/10 23:45 Bayern Munich 5-0 Viktoria Plzen FPT Play Marseille 4-1 Sporting Lisbon FPT Play 05/10 02:00 Ajax 1-6 Napoli FPT Play E.Frankfurt 0-0 Tottenham FPT Play Inter Milan 1-0 Barcelona FPT Play Liverpool 2-0 G.Rangers FPT Play Club Brugge 2-0 Atletico Madrid FPT Play FC Porto 2-0 Leverkusen FPT Play HẠNG NHẤT ANH 2022/23 – VÒNG 13 05/10 01:45 Bristol City 0-0 Coventry Luton 3-3 Huddersfield Sheffield Utd 0-1 QPR Sunderland 0-0 Blackpool 05/10 02:00 Cardiff 1-0 Blackburn Reading 1-1 Norwich HẠNG 2 PHÁP 2022/23 – VÒNG 7 05/10 01:45 Guingamp 0-0 Rodez Aveyron VĐQG ARGENTINA 2022/23 – VÒNG 23 05/10 00:00 Aldosivi 2-0 Barracas Central 05/10 02:30 Godoy Cruz - San Lorenzo Newells Old Boys - Arsenal Sarandi 05/10 05:00 Sarmiento - Tigre 05/10 07:30 Velez Sarsfield - Banfield VĐQG BRAZIL 2022/23 – VÒNG 30 05/10 07:30 Juventude - Corinthians VĐQG TRUNG QUỐC 2022 – VÒNG 21 04/10 14:30 Hebei 0-5 Cangzhou Mighty 04/10 18:30 Dalian Pro 0-2 Tianjin Tigers Guangzhou City 1-1 Shenzhen Shanghai Shenhua 1-0 Henan Songshan " alt="Kết quả bóng đá hôm nay 4/10" />Zhejiang Greentown 2-1 Wuhan Three Towns
- ·Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- ·Người lao động Austdoor tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Chuyển đổi số giáo dục: Vì một Việt Nam hùng cường
- ·Tin bóng đá 15
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Quy định kỉ luật sinh con thứ 3 đối với giáo viên
- ·5 cách phát triển kĩ năng lãnh đạo cho con
- ·Google mở công ty tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- ·Cha tai nạn chưa biết sống chết, con 4 tuổi bại não khóc không ngừng
- Thời điểm xảy ra vụ việc có nhiều thanh niên đứng bên cạnh chứng kiến nhưng không ai can ngăn.
Hai nữ sinh ở Biên Hòa bị chặn đánh giữa đường Sau khi đoạn clip được phát tán trên mạng xã hội, người thân của hai em đã đến cơ quan công an trình báo vụ việc, đồng thời đưa các em đến bệnh viện khám sức khỏe. May mắn là cả hai không bị thương tích nặng.
Tại cơ quan công an, em N.H.Y.N (SN 2006) và B.N.T.T (SN 2008) cho biết là học sinh một trường THCS ở TP Biên Hòa. Vào chiều 21/12, hai em đang đi trên đường dân sinh thuộc khu phố 5, phường Hố Nai thì bất ngờ bị hai bạn nữ chặn đường, kéo vào một con hẻm nhỏ rồi đánh tới tấp khiến cả 2 ngã xuống đường.
Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Nai và UBND TP Biên Hòa cho biết đã yêu cầu lãnh đạo Phòng GD-ĐT và các đơn vị liên quan báo cáo và xử lý nghiêm vụ việc.
Đình chỉ hoạt động nhóm trẻ sau vụ cô giáo nhốt bé 3 tuổi giữa trời rét
Phòng GD-ĐT quận Hà Đông (Hà Nội) và UBND phường Vạn Phúc vừa ra quyết định đình chỉ hoạt động đối với nhóm trẻ Happy Kids sau vụ cô giáo bắt trẻ 3 tuổi đứng ngoài cửa giữa trời rét.
" alt="Hai nữ sinh ở Biên Hòa bị chặn đánh dã man giữa đường" /> - Sinh viên khóa 24 Khoa Quan hệ công chúng - Truyền thông, Trường ĐH Văn Lang cho biết nhà trường đã yêu cầu tất cả sinh viên đã học 2 môn: quy trình sản xuất sản phẩm truyền hình và môn PR - tiếp thị do giảng viên Nguyễn Công Khanh phụ trách phải nộp lại bài thi giữa kỳ trước đây đã nộp cho giảng viên này để giảng viên khác chấm lại .
Sinh viên đã nộp bài thi cuối kỳ 2 môn học trên hôm 21-12.
Một sinh viên cho biết, giảng viên mới có đưa mẫu bài tập cuối kỳ để tham khảo, nhưng bài mẫu lại không giống cách thầy Khanh dạy. Do không học buổi nào với giảng viên mới nên sinh viên vẫn làm theo cách cũ. Vì vậy, họ lo lắng không biết bài sẽ được chấm thế nào.
Ông Nguyễn Công Khanh - người được Trường ĐH Văn Lang tuyển dụng với chức danh "trợ giảng 2" bắt đầu làm việc từ ngày 22/9, nhưng đến ngày 11/11, giảng viên này nộp đơn xin thôi việc theo nguyện vọng cá nhân.
Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Công Khanh cho biết, trong đơn nghỉ việc ghi rõ thời gian nghỉ là ngày 30/11, sau khi đã kết thúc thời gian dạy 2 môn học. Tuy nhiên, khi môn học sắp kết thúc thì trường không liên lạc với ông rồi chủ động đưa hai giảng viên khác dạy thay dù ông không vi phạm quy định nào về hoạt động giảng dạy của nhà trường, cũng không có ý định ngừng dạy nửa chừng. Theo ông Khanh, ông đang giữ điểm giữa kỳ của sinh viên, bài làm nhóm cuối kỳ của các em sinh viên do ông ra đề nhưng không được chấm bài.
"Cả điểm giữa kỳ và cuối kỳ tôi không được nhúng tay vô. Vậy có công bằng cho tôi và sinh viên hay không khi một người dạy 80% số tiết bị cấm dạy, chấm bài và người chấm điểm chỉ dạy 20%" - ông Khanh nói.
Trước đó, lãnh đạo nhà trường và ban chủ nhiệm Khoa Quan hệ công chúng - Truyền thông, Trường ĐH Văn Lang đã hai lần tổ chức đối thoại với sinh viên khóa 24 để thông tin về việc thay đổi giảng viên đang phụ trách hai môn học.
Trước lần đối thoại đó, gần 500 sinh viên khóa 24 đều phản ứng, bức xúc với việc nhiều lớp chỉ còn học 1-2 buổi và đang làm bài thi cuối kỳ nhưng trường lại thay đổi giảng viên. Một số môn học giảng viên thỉnh giảng dạy 1-2 buổi rồi đổi giảng viên khác khiến sinh viên ngỡ ngàng.
Theo nld.com.vn
" alt="Gần 500 sinh viên bức xúc vì trường chấm lại bài thi" /> - 1. Thực tế, chiếc ghế Phó Chủ tịch phụ trách tài chính – vận động tài trợ của VFF khoá 8 không phải đến lúc này mới tìm được chủ. Cách đây khoảng 2 năm, đại hội đã chọn cựu Giám đốc Khu liên hợp Thể thao quốc gia Cấn Văn Nghĩa thay cho ông Đoàn Nguyên Đức hết nhiệm kỳ.
Thế nhưng, sau vài tháng giữ chức với hàng loạt lùm xùm từ đơn vị cũ, ông Cấn Văn Nghĩa quyết định rời VFF, để lại chiếc ghế được coi rất quan trọng đối với bóng đá Việt Nam với mảng tài chính, vận động tài trợ.
Và sau vô số lần hoãn vì nhiều lý do chủ quan lẫn khách quan, đại hội thường niên năm 2020 khoá VIII (nhiệm kỳ 2018 – 2022) cũng tìm được người ngồi vào chiếc ghế mà ông Cấn Văn Nghĩa để lại.
Cụ thể, với 35/71 phiếu đồng thuận, ông Lê Văn Thành vượt qua chủ tịch CLB Than Quảng Ninh Phạm Thanh Hùng ngồi vào chiếc ghế nóng.
Ông Lê Văn Thành trúng ghế Phó Chủ tịch phụ trách tài chính - vận động tài trợ VFF khoá 8 2. Ở khoá trước, người ngồi ghế PCT phụ trách tài chính và vận động tài trợ cũng là một doanh nhân, khi ông Đoàn Nguyên Đức trúng cử, mang đến khá nhiều sự kỳ vọng cho người hâm mộ.
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, điều mà bầu Đức làm tốt nhất trong nhiệm kỳ của mình chỉ là việc... bỏ tiền túi để trả lương cho 2 năm hợp đồng đầu tiên của HLV Park Hang Seo, còn lại không được như sự kỳ vọng của nhiều người.
Chính bởi những người tiền nhiệm chưa thành công, hoặc nửa đường đứt gánh, một lần nữa doanh nhân Lê Văn Thành đang được kỳ vọng lớn để giúp VFF hay bóng đá Việt Nam thêm nguồn tài chính dồi dào nhằm thực hiện khá nhiều mục tiêu trong thời gian tới.
với trách nhiệm nặng nề mà bầu Đức, hay ông Cấn Văn Nghĩa để lại 3. Tính đến khi kết thúc khoá 8, tân PCT phụ trách tài chính và vận động tài trợ chỉ có khoảng 2 năm nữa để hoàn thành những mục tiêu mà bản thân mình đề ra khi ứng cử cho chức danh vừa chiến thắng.
Người hâm mộ hay lãnh đạo VFF có thể thông cảm với khó khăn về thời gian ngồi ghế nóng của tân PCT phụ trách tài chính – vận động tài trợ. Nhưng để chấp nhận nếu thất bại, là không thể bởi bản ông Lê Văn Thành cũng đã phải xác định được thử thách mới ra ứng cử chứ chẳng phải tay mơ.
Nhiệm kỳ của tân PCT phụ trách tài chính – vận động tài trợ thành hay bại sau 2 năm nữa mới có thể trả lời. Tuy nhiên, với những gì vào lúc này cho thấy buộc phải lo lắng cho ông Lê Văn Thành.
Và với những gì đang thấy phải lo cho ông Thành lẫn BĐVN Lo vì lý do khách quan, bởi ai cũng biết đại dịch COVID-19 khiến khá nhiều doanh nghiệp lao đao nên việc đảm bảo doanh số, doanh thu và duy trì kinh doanh, sản xuất... hiện chẳng dễ dàng để thảnh thơi chơi với bóng đá.
Thế nên, tân PCT phụ trách tài chính – vận động tài trợ khẳng định nguồn tiền mang về cho VFF, bóng đá Việt Nam sẽ rơi vào bản quyền truyền hình, bán vé các trận quốc tế của đội tuyển... nhưng nghe cũng thật mông lung.
Bởi ai cũng biết, bản quyền truyền hình bóng đá Việt Nam vẫn chưa “đẻ” ra tiền như Thái Lan – nơi mà ông Thành lấy làm ví dụ, rồi chuyện bán vé các trận đấu quốc tế của đội tuyển cũng tương tự như vậy.
Số tiền mang về cho bóng đá Việt Nam 2 năm tới chẳng cụ thể, rồi chỉ nói chung chung như thế bảo không lo mới lạ, dù ghế tại VFF của ông Lê Văn Thành có vẻ như rất vững sau đại hội thường niên mới kết thúc thì phải!
Xuân Mơ
- 1. Năm học hoàn thành 'nhiệm vụ kép'
Năm 2020, học sinh, sinh viên cả nước đã trải qua 'kì nghỉ Tết' dài nhất trong lịch sử do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Xác định chủ trương “tạm dừng đến trường, không ngừng việc học”, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Sở GD-ĐT, cơ sở giáo dục đại học tăng cường các hình thức dạy học qua internet, trên truyền hình. Đây là lần đầu tiên việc dạy học trực tuyến được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc.
Kết quả dạy học trực tuyến của Việt Nam được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá tích cực. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố ngày 29/9/2020 nhận xét: “Việc học trực tuyến để phòng-chống Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác”.
Cậu sinh viên người Mông dựng lán học online giữa núi rừng Hà Giang Cụ thể, Việt Nam có 79,7% học sinh được học trực tuyến. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%). Ở bậc đại học, có trên 50% cơ sở giáo dục cũng dạy học từ xa, trong đó nhiều trường áp dụng trực tuyến hoàn toàn, một số cơ sở kết hợp giữa đào tạo trực tuyến và trực tiếp.
Để hỗ trợ công tác giáo dục cho các trường trong điều kiện ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh khung thời gian năm học; hướng dẫn tinh giản nội dung chương trình học kỳ 2.
Năm học 2019-2020 khép lại với thành công kép của ngành GD-ĐT trong thực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn sức khoẻ của học sinh, giáo viên; đồng thời hoàn thành kế hoạch năm học.
2. Tổ chức tốt kỳ thi "chưa từng có"
Lần đầu tiên các thí sinh đến trường thi với khẩu trang và nước sát khuẩn. Ảnh: Thanh Hùng Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 phải lùi 1 tháng so với thông lệ đầu tháng 7 hằng năm.
Tuy nhiên, 20 ngày trước lịch thi, Việt Nam đối mặt với đợt bùng phát Covid-19 thứ hai. Lần này, không xác định được nguồn lây trong cộng đồng, dịch diễn tiến nhanh, lan rộng ở Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh thành lân cận. Trước thực tế diễn biến dịch bệnh và sự chuẩn bị cũng như đề xuất của địa phương, Bộ GD-ĐT quyết định vẫn tổ chức kỳ thi nhưng chia thành 2 đợt.
Để đảm bảo công bằng cho các thí sinh, Bộ GD-ĐT cũng có công văn hướng dẫn các trường ĐH, CĐ xây dựng phương án phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh hợp lý cho thí sinh phải tham gia thi đợt 2.
“Việt Nam đã nêu gương tốt về việc tổ chức kỳ thi chất lượng cao trong điều kiện rất khó khăn vì đại dịch”, ông Andreas Schleicher, Giám đốc Giáo dục và Kỹ năng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đánh giá.
3. Trao quyền tự chủ cho giáo viên
Năm học 2019-2020 cũng là năm đầu tiên triển khai chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới. Chương trình – SGK phổ thông mới. Để khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của người dạy, chương trình chỉ quy định số tiết/năm, chứ không quy định số tiết/tuần. SGK không còn là pháp lệnh mà chỉ là phương tiện, cung cấp các chất liệu dạy học cho giáo viên, còn sử dụng chất liệu nào, tổ chức hoạt động gì, dạy chủ đề nào trước, chủ đề nào sau hoàn toàn do sự chủ động của giáo viên, miễn là đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra của chương trình môn học.
Điều này cho phép các nhà trường chủ động trong sắp xếp thời khóa biểu dạy các môn học, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục để phù hợp với học sinh và điều kiện dạy học của cơ sở.
Ngoài ra, theo Thông tư về Điều lệ trường tiểu học có hiệu lực kể từ ngày 20/10/2020, giáo viên được trao quyền mới là được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường trong việc lựa chọn, điều chỉnh nội dung giáo dục; vận dụng các hình thức hoạt động và phương pháp giáo dục, đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường.
4. Thầy trò truyền cảm hứng cho toàn xã hội
Năm 2020 cũng ghi nhận nhiều câu chuyện truyền cảm hứng, lan tỏa điều tốt đẹp tới cộng đồng, xã hội từ chính các giáo viên và học sinh.
Đó là cô Hà Ánh Phượng (giáo viên tiếng Anh, Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ) được bình chọn trong danh sách “10 giáo viên toàn cầu” do Tổ chức giáo dục Varkey Foundation công bố nhằm tôn vinh các thầy cô có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục.
Cô giáo Hà Ánh Phượng - top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu do Varkey Foundation bình chọn Ngôi trường nơi cô giáo Phượng có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới và từng bước chứng minh rằng “giáo dục là không giới hạn”.
Ngoài ra, cô giáo trẻ còn dành thời gian dạy học miễn phí cho trẻ em tại khu ổ chuột của Ấn Độ, trẻ em ở Nam Phi cho đến các lớp học trực tuyến tại California, Mỹ.
Còn Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) thì khiến nhiều người xúc động bởi câu chuyện ròng rã 10 năm liền cõng người bạn bị tật nguyền đến trường.
Việc làm của Hiếu truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ tin vào những điều tốt đẹp luôn hiện hữu ở mọi nơi thông qua những hành động nhỏ bé.
Ngô Minh Hiếu tại Lễ trao giải 'Nhân vật truyền cảm hứng 2020' của báo VietNamNet Cô giáo Hà Ánh Phượng và sinh viên Ngô Minh Hiếu là 2 trong 14 đề cử nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 trên báo VietNamNet.
5. Cơ sở giáo dục đại học thăng hạng trên các bảng xếp hạng thế giới
Ngoài duy trì số lượng và thứ hạng trong các bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như Quacquarelli SymondsWorld University Rankings (QS), World University Rankings của tạp chí Times Higher Education (THE), Việt Nam lần đầu tiên có 4 cơ sở giáo dục lọt vào tốp 1.000 trường ĐH hàng đầu thế giới, theo xếp hạng 2021 Best Global Universities Rankings của tạp chí US New & Word Report (Mỹ).
Đó là Trường ĐH Tôn Đức Thắng; ĐH Quốc gia Hà Nội; ĐH Quốc gia TP.HCM; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
2 ĐH Quốc gia trong năm 2020 cũng vào tốp 101-150 trường đại học trẻ tuổi (thành lập dưới 50 năm) có chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới, theo xếp hạng của Tổ chức QS.
Trong Bảng xếp hạng những đại học có ảnh hưởng nhất đến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu - THE Impact Rankings, năm 2020, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều nằm trong top 301-400.
Nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo của Việt Nam được đứng trong tốp 500 thế giới. Số lượng báo cáo khoa học của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế có uy tín lên tới 12.475 bài, đứng thứ 49 thế giới.
6. Chuyển đổi số mạnh mẽ
Năm 2020 chuyển đổi số trong giáo dục đã bước một bước tiến dài để hướng đến mục tiêu “Việt Nam đi tiên phong và trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục và đào tạo”.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong Giáo dục - Đào tạo tại Hà Nội sáng 9/12 Lần đầu tiên, một cở sở dữ liệu ngành được hình thành. Ngành Giáo dục đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên. Đồng thời, xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ GD-ĐT và Bộ TT&TT đã ký kết Chương trình hợp tác triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Cùng đó, huy động các doanh nghiệp chung tay hỗ trợ các nhà trường, giáo viên và học sinh những điều kiện để triển khai chuyển đổi số như: đường truyền Internet, phần mềm quản lý, phần mềm dạy học trực tuyến, trang thiết bị đầu cuối, …
Hải Nguyên
Cô giáo Mường 'từ vườn chuối' vào top 10 xuất sắc thế giới
Cô giáo Hà Ánh Phượng, người từng “gây bão” với câu chuyện “từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới” tiếp tục lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu và trở thành người Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng này tính đến thời điểm hiện tại.
" alt="Những thành tích xuất sắc của ngành giáo dục năm 2020" />
- ·Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- ·Quang Hải trở lại, thầy Park chưa thể vui
- ·Messi gây sốt ở PSG, HLV Galtier bật mí thêm điều bất ngờ
- ·Tập thể nhân viên Siemens Healthineers tặng đồ bảo hộ cho y, bác sĩ Bắc Giang
- ·Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
- ·Kết quả bóng đá Chelsea 3
- ·Kết luận có ấu trùng trong khay đựng cơm của học sinh Trường Thực nghiệm
- ·Nhận định bóng đá Arsenal vs Liverpool, 22h30 ngày 9/10
- ·Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- ·Nhà khoa học trẻ tuổi nhất nước Mỹ trở thành nhân vật nhí của năm 2020