您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội khốn khổ
NEWS2025-02-07 02:23:53【Giải trí】0人已围观
简介"Đỏ mắt" tìm người giúp việc mùa dịchDù chấp nhận trả mức lương cao hơn bình thường,úpviệcbỏvềquêvìskết quả giải bóng đá tây ban nhakết quả giải bóng đá tây ban nha、、
"Đỏ mắt" tìm người giúp việc mùa dịch
Dù chấp nhận trả mức lương cao hơn bình thường,úpviệcbỏvềquêvìsợdịchnhiềugiađìnhởHàNộikhốnkhổkết quả giải bóng đá tây ban nha từ 8 triệu đồng/tháng nhưng gia đình chị Mai Phương (phường Ngọc Thụy, quận Long Biên) suốt 3 tháng nay vẫn chưa tìm được người giúp việc mới.
Chị Phương cho hay, ngay khi hết giãn cách xã hội, người giúp việc cũ xin ứng tiền lương và chi phí hỗ trợ đi lại để về quê vì có chuyện gấp. Tuy nhiên, người này sau đó "mất tích", chị tìm đủ cách vẫn không liên lạc được nên "cắn răng" xin làm ở nhà, chấp nhận bị giảm lương để trông con, sắp xếp thuê giúp việc khác.
"Tôi tìm kiếm trên các hội nhóm liên quan, gọi điện cả tới trung tâm việc làm nhưng không được. Đa phần lý do đều vì giúp việc hiện nay lo ngại tình hình dịch bệnh phức tạp, sợ bị cách ly,... nên họ từ chối làm. Không tìm được người giúp việc đến ở tại nhà, tôi giảm tiêu chí xuống tìm người làm theo giờ, sẵn sàng trả 70.000 đồng/giờ nhưng cũng không ai nhận", chị Phương nói.
Đăng tin tuyển giúp việc trên mạng, liên hệ tới các trung tâm môi giới việc làm không được, nữ nhân viên truyền thông này còn nhờ bạn bè và người thân ở quê giới thiệu. Dù thử đủ mọi cách, sẵn sàng trả lương cao nhưng suốt 3 tháng, chị vẫn chưa tìm được người giúp việc.
![Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/2021/12/19/gv-1639877665965.png)
Nhiều gia đình "đỏ mắt" tìm người giúp việc giữa mùa dịch dù chấp nhận trả mức lương cao.
Chị Thanh Hồng (phường Thanh Trì, quận Hoàng Mai) chuyên làm giúp việc theo giờ cho biết, dịch bệnh bùng phát và diễn biến phức tạp khiến chị phải tạm "bỏ nghề". Chỉ trong một tuần mà có khoảng 20 gia đình gọi điện thuê chị tới làm với mức giá hấp dẫn.
"Kinh tế khó khăn nhưng dịch bệnh nguy hiểm nên tôi đành từ chối hết. Có những trường hợp giúp việc mắc kẹt vì dịch, không thể về quê vì sống cùng chủ nhà ở nơi có các ca F0, F1,... hay thường xuyên bị phong tỏa, cách ly.
Tuy làm theo giờ không có nhiều ràng buộc nhưng chẳng nói trước được gì. Ở Hà Nội hiện nhiều khu vực có người mắc Covid-19 nên tôi buộc tạm nghỉ một thời gian để tránh tiếp xúc, giữ an toàn cho mình và mọi người xung quanh", chị Hồng nói.
Mất việc vì… tìm người giúp việc
Từ đầu năm 2020 đến nay, gia đình chị Nguyễn Tuyết (ở phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy) đã 5 lần đổi người giúp việc. Người thì làm vài tháng rồi xin nghỉ, người thì "mất tích" không lý do. Đa phần đều vì tình hình dịch Covid-19 phức tạp, gây ảnh hưởng về mặt tâm lý cho những người giúp việc sống xa quê.
Chị Tuyết có hai con nhỏ 8 tuổi và 2 tuổi chưa thể trở lại trường học do dịch bệnh. Sau đợt giãn cách, tìm kiếm đủ nơi vẫn không có giúp việc, chị và chồng buộc phải thay phiên nhau ở nhà chăm con.
Càng cuối năm, công việc càng nhiều hơn nên anh chị không thể "phân thân" được mãi. Có lúc công việc áp lực, đủ thứ dồn lên đầu, vợ chồng chị lại cãi nhau, "mặt nặng mày nhẹ". Thương con, lại không muốn chồng bị ảnh hưởng lương thưởng Tết, chị Tuyết đành xin nghỉ không lương.
![Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội Giúp việc bỏ về quê vì sợ dịch, nhiều gia đình ở Hà Nội](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/2021/12/19/gv-2-1639877665995.jpg)
Nhiều gia đình lâm cảnh lao đao vì thiếu người giúp việc trong mùa dịch.
"Công việc của chồng quan trọng hơn nên tôi xin nghỉ phép chờ tìm được giúp việc sẽ thu xếp đi làm trở lại. Nhưng vài tháng trời vẫn không tìm nổi người giúp việc nào.
Các con còn nhỏ, phải học online ở nhà nên cần có người quán xuyến, chăm lo. Tôi đã nghỉ hết phép, công việc ngưng trệ một tháng liền nên công ty cho nghỉ luôn. Cố gắng gần một năm để chờ lương thưởng Tết nhưng giờ cũng tan biến hết. Tôi đành chuyển sang bán hàng online cùng một người bạn, kiếm thêm thu nhập trang trải mùa dịch", chị nói.
Không chỉ chị Phương, chị Tuyết, hàng loạt gia đình hay các cặp vợ chồng trẻ khác hiện nay cũng lâm cảnh lao đao vì thiếu người giúp việc.
Dù chấp nhận trả mức lương cao với nhiều điều kiện hấp dẫn song nhiều gia chủ thừa nhận, tìm người giúp việc giữa mùa dịch chẳng khác gì "mò kim đáy biển".
Theo Dân trí
![Mẹ và con gái căng thẳng vì cô giúp việc](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/zoom/1200_630/2021/12/03/me-va-con-gaigdtd-crop-1638494810377.jpeg?w=145&h=101)
Mẹ và con gái căng thẳng vì cô giúp việc
Tôi được hàng xóm biết đến với cái tên "tiểu thư". Chẳng phải tôi là cành vàng lá ngọc gì mà vì nhìn vào cuộc sống hiện tại, họ cứ nghĩ tôi sướng hơn những cô bạn cùng tuổi trong khu phố.
很赞哦!(8434)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Chia sẻ thú vị của cậu bé quán quân Người hùng tí hon Tin Tin
- Sửng sốt với clip cặp đôi ở Huế được tặng 26 sổ đỏ trong lễ vu quy
- Những điều cần làm khi ai đó la mắng con bạn
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- F0 khỏi Covid
- 'Đừng chờ hết 'năm Covid
- Vòng 12 Ngoại hạng Anh: HLV Ruben Amorim ra mắt Man Utd
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Con trai Công Lý
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Nhìn từ xa, danh thắng quốc gia gành Đá Đĩa kỳ thú và độc đáo về địa chất như một tổ ong khổng lồ vươn rộng hơn 50m và trải dài chừng 200m.
Từ trên cao nhìn xuống quần thể đá trong gành Đá Đĩa, có nơi được kết cấu bởi những khối đá hình lăng trụ xếp nối với nhau theo thế đứng hoặc nằm nghiêng, được kết tạo bằng nhiều phiến đá trông như những chiếc đĩa chất chồng đậm nét hoang sơ. Có nơi là bãi đá nhấp nhô với những chiếc đĩa hình lục giác óng ả màu đen huyền bí phơi mình trong nắng sớm.Nhiều truyền thuyết dân gian lý giải sự hình thành gành Đá Đĩa, có truyền thuyết kể rằng cảnh quan thơ mộng, sơn thủy hữu tình ở nơi này quyến rũ các vị thần tiên giáng trần trong những đêm trăng thanh, gió mát để ngắm cảnh, đối ẩm, bình thơ và bày yến tiệc bằng những chén vàng, đĩa ngọc từ thiên đình mang xuống. Trong cơn chếnh choáng men rượu, các vị thần tiên tìm đến những cảnh quan thơ mộng ở nơi khác vui chơi mải mê đến mức bỏ quên những chồng bát đĩa lâu ngày đã hóa đá.
Trong khi đó, các nhà khoa học nghiên cứu và lý giải, quần thể đá ở gành Đá Đĩa ở xã An Ninh Đông, huyện Tuy An được hình thành trong quá trình hoạt động của núi lửa ở vùng cao nguyên Vân Hòa, huyện Sơn Hòa – các di tích danh thắng này khoảng 30 km về hướng Tây Nam. Ước tính núi lửa này hoạt động cách đây gần 200 triệu năm, nham thạch phun từ miệng núi lửa ra phía mép biển, bất ngờ bị đông cứng khi tương tác với nước lạnh kết hợp với hiện tượng ứng lưu khiến cho toàn bộ khối nham thạch khổng lồ rạn nứt đa chiều, kiến tạo nên kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp, được coi là danh thắng “độc nhất vô nhị ở Việt Nam”.
UBND tỉnh Phú Yên cho biết sẽ tổ chức khảo sát, đánh giá toàn diện vỉa đá thiên tạo có kết cấu như danh thắng quốc gia gành Đá Đĩa này.
Tình Lê
">Phát hiện 'Gành Đá Đĩa trên cạn' với kết cấu địa chất độc đáo
Câu chuyện của chồng với mẹ đẻ khiến tôi không khỏi suy nghĩ và lo ngại. Ảnh minh họa: Pexels. Sau khi cưới, anh dọn đến nhà tôi ở do bố mẹ tôi không muốn con gái phải sống cảnh nhà trọ chật chội. Gia đình tôi từng có anh trai nhưng chẳng may qua đời sớm vì tai nạn. Cho nên, tôi trở thành người sẽ gánh vác việc gia đình trong tương lai. Từ ngày có chồng, tôi cảm thấy như được san sẻ phần nào.
Anh rất được lòng bố mẹ tôi vì biết cư xử, quan tâm nhà vợ, khéo léo trong giải quyết mọi vấn đề phát sinh. Từ ngày có anh, bố mẹ tôi thêm phần tự hào.
Trái ngược với sự cấm cản ban đầu, giờ đây, mẹ tôi luôn khoe với bạn bè về chàng rể "vàng mười". Nhìn anh hợp với bố mẹ, tôi cảm thấy quyết định đi đến hôn nhân không hề sai lầm.
Mẹ tôi là người khá kỹ tính, hay dò xét nên chỉ chấp nhận cho con rể ở chung nhà, không muốn gia đình bên chồng lên chơi. Bà cho rằng, bố mẹ chồng lên chơi sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống riêng của mọi người.
Tôi thoáng tính hơn mẹ, vì bố mẹ chồng lên chơi chỉ vài ba ngày, chưa đến mức gây đảo lộn. Mọi người cố gắng một chút, không khí trong nhà sẽ êm ấm.
Mới đây, mẹ chồng tôi phải phẫu thuật ở viện. Quá trình đó chỉ là tiểu phẫu nhưng cần ở lại thành phố để thăm khám thêm trước khi về quê. Tôi bảo chồng cứ đón mẹ về ở trong nhà. Mẹ tôi không thích nhưng đành chiều lòng con gái.
Sau ngày đầu tiên trôi qua vui vẻ, hôm sau, mẹ tôi bắt đầu tỏ thái độ hách dịch. Tôi không hài lòng nhưng đó là tính của mẹ, không ai có thể thay đổi.
Mẹ chồng tôi dường như hiểu chuyện nên không đi lại nhiều mà chỉ nằm trong phòng. Mẹ đẻ tôi than vãn, nhà có người ốm đau không khí u ám, nếu ở mãi như vậy không ổn. Tôi bảo, thời gian này chỉ kéo dài 2 tuần, mẹ tôn trọng thông gia cũng là cách giúp con gái được lòng nhà chồng.
Nói xong rồi đâu lại vào đó, mẹ tôi chẳng nói gì khi cả nhà cùng ăn cơm, không khí nặng nề như có mâu thuẫn lớn. Sau bữa cơm, tôi đi phơi quần áo, còn chồng nói chuyện với mẹ đẻ trong phòng riêng.
Tôi bước xuống cầu thang, nghe được câu chuyện sau cánh cửa của hai mẹ con. Chồng tôi mong mẹ thông cảm và cố chịu đựng. Anh bảo với mẹ, mấy năm qua, anh nhẫn nhịn rất nhiều chỉ vì tương lai sau này. Anh không thích bố mẹ vợ chút nào, song đã chọn con đường này nên sẽ cố gắng.
Anh thổ lộ với mẹ đẻ, căn nhà của gia đình tôi tăng giá rất nhanh mấy năm qua. Cách đây 3 năm, căn nhà có giá 3 tỷ đồng nhưng bây giờ lên 5 tỷ đồng, mấy năm nữa chắc chắn sẽ lên 7-8 tỷ đồng.
Anh đang cố gắng để sau này được thừa hưởng thành quả bố mẹ vợ để lại. Nếu không vì khối tài sản đó, anh đã yêu cầu tôi cùng con cái dọn ra ngoài sống.
Tôi hơi chạnh lòng khi nghe anh nói chuyện với mẹ đẻ. Thực ra, anh đang cố gắng xây dựng hình ảnh con rể tốt trong mắt bố mẹ vợ nhằm đạt được mục đích lớn hơn chứ không phải thật tâm.
Gia sản sau này chắc chắn thuộc về vợ chồng tôi, nhưng suy nghĩ của anh có phải là sự tính toán quá sớm không? Một người tốt bằng cả trái tim, liệu có thực dụng đến cạn tình như vậy?
Mấy hôm nay, suy nghĩ này cứ ở trong tâm trí tôi. Tôi sợ một ngày đạt được mục đích, chồng sẽ thay lòng đổi dạ, vì những gì anh làm là kịch bản tính toán, không phải vun vén cho tổ ấm này.
Theo Dân Trí
Chàng tài xế bối rối khi mẹ bạn gái khuyên ở rể, bỏ nghề
Dù ưng ý cô bạn gái lần đầu gặp nhưng chàng tài xế vẫn bối rối vì lời khuyên của nhà gái.">Nghe lỏm chuyện trong phòng ngủ, tôi biết bộ mặt thật 8 năm ở rể của chồng
"Ranh giới định mệnh". Điển hình như trẻ em ngày xưa thích xem phim Siêu nhân, còn ngày nay thì xem phim Hàn; trẻ em ngày xưa lục sách để tìm tài liệu, còn ngày nay thì chỉ cần tra Google; trẻ em ngày xưa chỉ bàn tán về chiếc điện thoại bàn, còn hiện tại mỗi đứa đã có một chiếc điện thoại di động; trẻ em ngày xưa thích chơi đá banh mũ nhưng hiện tại thì chỉ ngồi nhà chơi game đá bóng trên máy tính.
"Tình yêu con nít". Bên cạnh đó, qua chủ đề “Đánh thức”, clip ‘Trẻ em xưa và nay’ cũng muốn thức tỉnh những đứa trẻ nghiện game hay lướt Facebook trên điện thoại di động và khuyên chúng nên vận động nhiều hơn bằng cách ra công viên để chơi cùng bạn bè thay vì sống “ảo” trong thế giới thực.
Vừa hài hước vừa mang tính giáo dục, clip “Trẻ em xưa và nay” nhận được nhiều lời khen của dân mạng.
Play">
Chết cười với clip ‘Trẻ em xưa và nay’
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Lấy ý tưởng và thực hiện chủ trương hạn chế ra ngoài, không tụ tập đông người, nhằm phòng, chống dịch Covid-19, nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) đã phát động thử thách đặc biệt vẽ liên tục trong 14 ngày với chủ đề "NCOVI". Thử thách dành cho tất cả các đối tượng, không giới hạn tuổi tác và nghề nghiệp. Mỗi ngày, người tham gia gửi một bức tranh với chất liệu và kích thước bất kỳ vào album "Quyết chiến NCOVI" trên trang Facebook của nhóm Ký họa đô thị Hà Nội. Kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy, Trưởng nhóm Ký họa đô thị Hà Nội chia sẻ: "Tôi nghĩ rằng lúc này, hội họa là phương thuốc tinh thần cho mỗi người đi qua khó khăn dễ dàng hơn. Vì thế nhóm Ký họa đô thị Hà Nội đã đưa ra thử thách này cho các thành viên và cộng đồng". Sau hơn một tuần phát động, thử thách đã thu hút được nhiều đối tượng, lứa tuổi tham gia, đóng góp hàng trăm bức tranh thú vị, đa dạng về góc nhìn, góp phần cổ vũ, động viên cộng đồng cùng chung tay thực hiện những việc làm có ý nghĩa để đẩy lùi dịch bệnh. Đặc biệt, qua các tác phẩm, người xem có thể cảm nhận về sự khẩn trương, quyết liệt và nhiều điểm riêng có của Hà Nội trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Đó là những chia sẻ về bữa ăn quây quần, bài tập thể dục nâng cao sức khỏe, biện pháp thực hiện phòng, chống dịch... Kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy cho biết thêm, sau khi khép lại thử thách, nhóm sẽ chọn những tác phẩm tốt để thực hiện video triển lãm trên mạng và bán đấu giá online. Số tiền thu được một phần sẽ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Tình Lê
Hào hứng sáng tác tranh cổ động phòng chống dịch Covid-19
Sau một thời gian ngắn kỷ lục, đã có 103 tranh cổ động về phòng, chống dịch Covid-19 của 23 họa sĩ gửi về Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTTDL hưởng ứng cuộc vận động sáng tác.
">Thử thách vẽ tranh ký hoạ tuyên truyền phòng chống dịch Covid
Cô dâu Hằng, chú rể Hùng - Việt kiều Pháp về Việt Nam để thực hiện bộ ảnh đậm chất nông thôn dân dã.
Cô dâu và chú rể cùng mặc bộ quần áo nâu của vùng nông thôn Bắc Bộ xưa và cùng tái hiện lại những trò chơi dân gian rất đỗi quen thuộc như: kéo co, trốn tìm, ô ăn quan, nhảy dây,… Đến cả chiếc nhẫn cầu hôn cũng mộc mạc làm bằng cỏ, cô dâu e thẹn đón nhận lời cầu hôn trong niềm hạnh phúc. Được biết, cô dâu Hằng và chú rể Hùng là người gốc Việt sống ở Pháp. Trước khi tổ chức lễ cưới họ đã quyết đinh về Việt Nam thực hiện một bộ ảnh độc đáo để ghi dấu lại thời khắc thiêng liêng này. Nhiếp ảnh gia Hải Tre đã giúp họ lên ý tưởng thực hiện bộ ảnh đậm chất nông thôn này với ý nghĩa nhớ về quê hương.
Cùng nhau tát nước bên cánh đồng.
Con bò, hình ảnh quen thuộc ở nông thôn.
Nhiều trò chơi dân gian được tái hiện.
Nhảy dây.
Trò "tập tầm vông".
“Khi biết ý định của cô dâu, chú rể mình đã liên tưởng về những trò chơi dân gian. Qua bộ ảnh này, chắc chắn nhiều bạn trẻ ở nước ngoài sẽ biết và hiểu hơn về không gian văn hóa Việt Nam. Một khung cảnh vừa quen mà lại cũng lạ khi xuất hiện trong một bộ ảnh cưới”, nhiếp ảnh gia Hải Tre chia sẻ. Bộ ảnh cưới độc đáo này được thực hiện ở làng gốm Phù Lãng trong một ngày. Cả ekip đã phải tỉ mẩn chuẩn bị cẩn thận từ trang phục, ý tưởng để cho ra bộ ảnh độc, lạ, ý nghĩa.Không gian cánh đồng quê với những con trâu, cây rơm hiện lên một cách bình dị mà ngọt ngào, lắng đọng. Khung cảnh cũng giống như tình yêu của lứa đôi: mộc mạc, giản dị mà chân thành, ấm áp.
Cùng xem thêm những bức ảnh của bộ ảnh cưới độc, lạ đậm chất quê này.
Chiếc nhẫn cưới bằng cỏ hoa.
Trò chơi dân gian trốn tìm.
Ô ăn quan.
Cây rơm là hình ảnh không thể thiếu ở nông thôn Bắc Bộ.
Bộ ảnh được thực hiện tại làng gốm Phù Lãng trong một ngày.
(Theo Trí thức trẻ)
">Ảnh cưới độc đáo của cặp Việt kiều Pháp đậm chất nông thôn Việt
Và 8 kiểu con gái được nhắc đến là: hay chửi bậy, thích lợi dụng người yêu, thích kiểm soát, hám của, tự sướng, chơi bời quá mức, nói nhiều và xinh nhưng không thông minh.
Với lối diễn xuất tự nhiên và hóm hỉnh, clip đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ và chia sẻ của cư dân mạng.
Phần 1:
Play">
Clip hot: 8 kiểu con gái không nên hẹn hò