您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Thử thách vẽ tranh ký hoạ tuyên truyền phòng chống dịch Covid
Ngoại Hạng Anh2441人已围观
简介Lấy ý tưởng và thực hiện chủ trương hạn chế ra ngoài,ửtháchvẽtranhkýhoạtuyêntruyềnphòngchốngdịlịch p...
![]() |
Lấy ý tưởng và thực hiện chủ trương hạn chế ra ngoài,ửtháchvẽtranhkýhoạtuyêntruyềnphòngchốngdịlịch premier league không tụ tập đông người, nhằm phòng, chống dịch Covid-19, nhóm Ký họa đô thị Hà Nội (Urban Sketchers Hanoi) đã phát động thử thách đặc biệt vẽ liên tục trong 14 ngày với chủ đề "NCOVI". |
![]() |
Thử thách dành cho tất cả các đối tượng, không giới hạn tuổi tác và nghề nghiệp. Mỗi ngày, người tham gia gửi một bức tranh với chất liệu và kích thước bất kỳ vào album "Quyết chiến NCOVI" trên trang Facebook của nhóm Ký họa đô thị Hà Nội. |
![]() |
Kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy, Trưởng nhóm Ký họa đô thị Hà Nội chia sẻ: "Tôi nghĩ rằng lúc này, hội họa là phương thuốc tinh thần cho mỗi người đi qua khó khăn dễ dàng hơn. Vì thế nhóm Ký họa đô thị Hà Nội đã đưa ra thử thách này cho các thành viên và cộng đồng". |
![]() |
Sau hơn một tuần phát động, thử thách đã thu hút được nhiều đối tượng, lứa tuổi tham gia, đóng góp hàng trăm bức tranh thú vị, đa dạng về góc nhìn, góp phần cổ vũ, động viên cộng đồng cùng chung tay thực hiện những việc làm có ý nghĩa để đẩy lùi dịch bệnh. |
![]() |
Đặc biệt, qua các tác phẩm, người xem có thể cảm nhận về sự khẩn trương, quyết liệt và nhiều điểm riêng có của Hà Nội trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. |
![]() |
Đó là những chia sẻ về bữa ăn quây quần, bài tập thể dục nâng cao sức khỏe, biện pháp thực hiện phòng, chống dịch... |
![]() |
Kiến trúc sư Trần Thị Thanh Thủy cho biết thêm, sau khi khép lại thử thách, nhóm sẽ chọn những tác phẩm tốt để thực hiện video triển lãm trên mạng và bán đấu giá online. |
![]() |
Số tiền thu được một phần sẽ ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19. |
Tình Lê

Hào hứng sáng tác tranh cổ động phòng chống dịch Covid-19
Sau một thời gian ngắn kỷ lục, đã có 103 tranh cổ động về phòng, chống dịch Covid-19 của 23 họa sĩ gửi về Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTTDL hưởng ứng cuộc vận động sáng tác.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bucheon FC 1995 vs Jeju SK, 17h30 ngày 16/4: Đội khách dừng bước
Ngoại Hạng AnhPha lê - 15/04/2025 17:30 Hàn Quốc ...
阅读更多Chi gần chục triệu đồng, mẹ đảm ở TP.HCM làm vườn sum suê trên sân thượng
Ngoại Hạng AnhChị Phạm Thị Thái (quê ở thị trấn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) hiện đang sinh sống tại quận Bình Tân, TP.HCM. Tháng 8/2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công việc bị đình trệ, chị Thái có nhiều thời gian rảnh rỗi ở nhà nên quyết định tận dụng sân thượng làm vườn trồng rau.
Sân thượng có chiều dài 6m, diện tích khoảng 20m2. Gia chủ đầu tư khoảng chục triệu đồng mua đất, phân bón và 50 chậu nhựa về làm vườn rau xanh, cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình.
Để tiết kiệm diện tích và trồng được nhiều loại rau khác nhau, chị Thái sắp xếp chậu thành nhiều tầng, bố trí hợp lý từ thấp lên cao, đảm bảo rau có đủ không gian và nhận được lượng ánh sáng cần thiết.
Gia chủ ưu tiên trồng các giống rau ngắn ngày, cho thu hoạch liên tục, vừa thích hợp với điều kiện thời tiết, vừa hạn chế được sâu bệnh.
Trong vườn hiện có rau muống, rau cải, mồng tơi, rau dền, xà lách... và một số cây gia vị như rau mùi, hành lá, sả.
Giàn thân leo được làm ở trên cao vừa giúp che nắng cho các loài cây bên dưới, vừa cung cấp thực phẩm đa dạng cho gia đình.
Ngoài ra, chủ nhân khu vườn còn trồng cây ăn trái như ổi, táo và vài loại hoa như hoa giấy, bằng lăng, lộc vừng để tô điểm cảnh quan.
Vì làm vườn theo hướng hữu cơ nên chị Thái không sử dụng thuốc hay phân bón hóa học để rau sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của gia đình.
Vườn ở trên cao, rau trái được trồng theo mùa nên gia chủ không phải chăm sóc quá vất vả, kỳ công. Những ngày trời nắng nóng, chị chú ý tưới nước đầy đủ, cung cấp độ ẩm cần thiết để rau trái phát triển xanh tốt.
Từ khi có khu vườn sum suê trên sân thượng, gia đình chị Thái luôn chủ động được nguồn thực phẩm sạch, thoải mái cải thiện bữa ăn hàng ngày. Khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, chị cũng không phải lo lắng về vấn đề mua rau trái để sử dụng.
Với các loại rau trồng tại nhà, người phụ nữ quê Bắc Giang có thể chế biến nhiều món ăn ngon, giúp vơi bớt nỗi nhớ nhà và cha mẹ luôn thường trực trong lòng.
Chị Thái làm món dưa cải muối "đưa cơm" quen thuộc của người miền Bắc để vơi bớt nỗi nhớ hương vị quê nhà.
Không chỉ cung cấp rau trái sạch, khu vườn còn trở thành góc thư giãn lý tưởng để gia chủ và các thành viên xua tan mệt mỏi, cải thiện tâm trạng.
"Do ảnh hưởng của dịch bệnh mà công việc mình phải tạm dừng. Nhưng nhờ làm vườn mà mình thấy cuộc sống bớt buồn chán và tẻ nhạt hơn. Mình cũng coi việc chăm sóc rau trái như một thú vui mùa dịch để giải tỏa tinh thần, có thêm năng lượng tích cực để vượt qua giai đoạn đầy căng thẳng này", chị Thái bày tỏ.
Theo Dân Trí
Nữ đầu bếp 'mát tay' biến 2,5m2 thành vườn xanh mát giữa phố thị
Yêu thích làm vườn và mong muốn tạo không gian thư giãn cho gia đình, chị Chang Nguyễn đã tận dụng khoảng đất nhỏ để biến thành vườn xanh mướt, ngập rau xanh và hoa thơm giữa lòng Hà Nội.
">...
阅读更多Những vấn đề sức khỏe thường gặp khi mang thai
Ngoại Hạng AnhBS.CKI Lê Quang Hưng, Trung tâm Y học bào thai, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khi mang thai, cơ thể phụ nữ trải qua nhiều thay đổi để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Đôi khi những vấn đề này có thể gây mệt mỏi, khó chịu. Chuột rút
Chuột rút chân là cơn đau đột ngột, dữ dội ở bắp chân hoặc bàn chân, thường xảy ra vào ban đêm, trong ba tháng giữa và ba tháng cuối thai kỳ. Tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên khi mang thai, nhất là chuyển động vùng chân hỗ trợ cải thiện lưu thông máu, ngăn ngừa chuột rút. Thai phụ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về bài tập phù hợp nhằm đảm bảo thai kỳ an toàn. Uống đủ nước, bổ sung canxi, tắm nước ấm, massage chân cũng góp phần giảm triệu chứng.
Chóng mặt
Nồng độ hormone thay đổi trong thai kỳ khiến mạch máu giãn ra, tăng lưu lượng máu nuôi thai nhi trong tử cung. Điều này làm giảm huyết áp, dẫn đến não không nhận đủ máu và oxy, gây chóng mặt. Thai phụ bị thiếu máu hoặc giãn tĩnh mạch cũng dễ gặp tình trạng này.
Bác sĩ Hưng khuyên thai phụ đứng dậy hoặc thay đổi tư thế từ từ, làm việc nhẹ nhàng. Bổ sung thực phẩm giàu sắt, hoa quả chứa vitamin C để tránh thiếu máu.
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mjallby vs Hammarby, 20h00 ngày 18/4: Sớm mất ngôi đầu
-
Ngay sau đám cưới, một bà lão dẫn theo một đứa bé trai khoảng 7 tuổi đến nhàchị, nói đó là kết quả tình yêu của chồng chị với con gái bà.
“Lúc đầu tôi cứ tưởng bà lão trêu đùa. Nhưng hỏi chồng, anh chỉ quanh co vài câurồi cũng thú nhận”, chị nhớ lại. Chị đau khổ nhưng “ván đã đóng thuyền” đànhchấp nhận số phận.
Tha thứ cho chồng, chị khuyên anh đón đứa trẻ đó về nuôi bởi dù sao cháu cũngkhông có tội tình gì. Anh nấn ná không chịu. Từ đó, cuối tuần nào chị cũng cùngchồng đi 20 km đến thăm đứa con riêng của chồng mà không một lời trách móc.Thấy đi lại nhiều vất vả, hai năm sau, anh chị đón cháu bé về nhà cho tiện chămsóc sau khi mẹ của đứa trẻ bỏ đi.
Năm 2001 chị sinh bé trai đầu lòng kháu khỉnh. Từ đây tính nết chồng càng thayđổi. Dù đi dạy ở trường chỉ cách 1 km nhưng anh đi sớm về muộn, không chăm lođến gia đình, thường cáu gắt, tính tình cục cằn thô lỗ.
Nhiều người đồn thổi anh có quan hệ ngoài luồng, rồi thấy chồng tay trong tayvới người đàn bà khác. Không làm ầm ĩ, chị nhẹ nhàng khuyên bảo. Chồng khôngnghe, còn dành tặng những cái tát như trời giáng với lời giải thích: “Tại cô“lên lớp” dạy đời tôi nên phải đánh”.
Từ đó, “đều như vắt chanh” tháng nào chị cũng nhận được những đòn “dạy” củachồng. Không biết than thở cùng ai chị cắn răng chịu đựng. Không chỉ ra tay vớichị, anh còn nhiều lần đánh con riêng của mình. Không chịu nổi, đứa bé bỏ nhàđi, cả nhà cuống cuồng đi tìm, còn anh vẫn “bình chân như vại”.
Tìm được con, vài hôm cháu lại bỏ trốn, khiến chị bất lực. Tháng 1/2007, cháu bébỏ nhà đến nay vẫn chưa về, gia đình đỏ mắt tìm vô vọng.
Chị tâm sự: “Tìm cháu khắp nơi nhưng không có tung tích gì khiến tôi rất buồn.Với tôi, cháu không khác gì con đẻ. Nhưng chồng tôi lại trách móc, bảo vì tôikhông ra gì nên cháu mới bỏ đi”.
Vợ sinh con, chồng bỏ mặc
Được một thời gian sau, anh đón mẹ ở quê ra ở cùng. Bà đau ốm liên miên, một taychị chăm sóc. Đã gần 80 tuổi, bà bị bệnh huyết áp cao, thể trạng yếu, suốt ngàychỉ làm bạn với chiếc giường. Chị tận tâm chăm sóc tắm rửa giặt giũ, 3 năm khônglời oán thán.
Tuần nào vợ chồng chị cũng đưa bà đến bệnh viện khám cách đó khoảng 30 km. Cô emchồng lúc này có mảnh đất mặt đường, cách bệnh viện 8 km nên vợ chồng chị mua đểtiện đi lại. Trong thời gian này, anh vẫn đánh chị “như đập đất”.
“Cuối năm 2009, trong một lần cãi nhau, anh ấy đánh tôi té xỉu rồi bỏ đi, may màmẹ chồng ú ớ gọi hàng xóm sang cứu nên tôi không sao. Sau lần đó tôi bỏ về cănnhà trước kia vợ chồng từng sống. Sáu tháng sau mẹ chồng mất, anh lại năn nỉ xinquay lại. Tôi mủi lòng đồng ý”, chị nhớ lại.
Chăm chỉ làm ruộng, cộng với chăn nuôi nên chị cũng để dành được một số tiền khákhá. Vợ chồng bàn tính xây một ngôi nhà nhỏ. Sau thời gian sống riêng sáu tháng,vợ chồng trở lại sống khá hòa thuận, hàng xóm thấy thế ai cũng mừng.
Nhưng hạnh phúc muộn đó ngắn chẳng tày gang. Làm nhà xong chị mang bầu bé thứhai. Được 3 tháng, người em chồng nói chị phá đi bởi lo không có người làm việcnhà. Chị không chịu. “Cô em chồng sang nói với chồng tôi rằng “khổ thân anh suốtngày phải nuôi một lũ ăn bám”.
Chồng tôi lại quay ra đánh đập, chửi bới bắt tôi bỏ con, nhưng tôi kiên quyếtkhông nghe. Từ lúc đó đến khi gần sinh anh ta đánh tôi nhiều hơn. Mang bầu đếntháng thứ tám, anh ta còn đuổi không cho vào nhà, tôi phải trốn sang trường họcgần nhà ngủ tạm.
Con trai lúc đó thương mẹ nên mang theo chăn chiếu đến ngủ cùng, hai mẹ con ômnhau khóc. Hôm sau 5h sáng đã lục đục ra về để khỏi xấu hổ với làng xóm”, chịnghẹn ngào.
Trong những ngày tháng đó, trường học là nơi tá túc hàng đêm của chị. Nhiều lầncó ý định tự tử, nhưng nghĩ đến con, chị nuốt nước mắt sống tiếp. Đến kì sinhnở, người chồng vẫn không thèm đoái hoài. Cực chẳng đã chị xin chồng cho về nhàngoại cách đó khoảng 10 km.
Tối đó, chị một mình với chiếc xe máy cũ rích về nhà mẹ, đến đêm thì trở dạ, cảnhà lại hộc tốc đưa chị đến viện. Vận đen vẫn đeo bám, đi được nửa đường thì xehết xăng, lúc này cây xăng đã đóng cửa, mọi người đành dắt xe về nhà chị để lấyxăng. Tuy biết vợ mình sắp sinh nhưng anh chẳng đoái hoài, mặc kệ anh vợ và cháuđưa chị đến viện. Chị Mến khi ấy nước mắt giàn giụa mà không nói thành tiếng.
Nguy cơ trắng tay sau cuộc hôn nhân cay đắng
Những ngày sau khi sinh, anh chỉ đến một lần rồi cũng viện cớ bận “chuồn êm”.Nhìn sản phụ khác được chồng chăm sóc, chị không khỏi tủi thân. Về đến nhà được10 ngày, chị phải tự mình làm hết việc nhà: Nấu cơm, giặt giũ. Tiền anh chẳngkhi nào đưa một xu, mình chị phải tự xoay sở. Nhiều khi chị và con phải ăn búntrong 3 ngày liên tục. Không có sữa, đứa trẻ khóc ngằn ngặt vì đói, chị vay tiềnmua gạo nấu ăn.
Cuộc sống cứ thế trôi đi, những thứ chị nhận được từ anh cũng chỉ là sự vô cảm,hay những trận đòn bầm da tím thịt. Nhiều lần chị có ý định ly hôn, nhưng nhìncon còn nhỏ dại, chị lại không đành lòng.
Đến tháng 7/2012, người chồng nói tiền vật liệu xây nhà trước đây khoảng 30triệu chị phải trả, rồi đi biền biệt không về nhà. Được hai tuần, chồng và ngườiem quay lại nói nhà đó là của người em, cho anh chị ở nhờ lúc nuôi mẹ.
Bất ngờ, chị đi tìm giấy sổ đỏ nhưng chúng đã “không cánh mà bay” khi nào. Chịtrở nên tuyệt vọng, nhất là khi này người chồng liên tục đuổi ra khỏi nhà. Nhiềulần chối cãi, người chồng nhận là đã lấy giấy tờ đó đi nhưng nhất quyết khôngđưa.
Giờ đây, ngoài làm ruộng chăn nuôi, chị tranh thủ đi cắt nhựa cây sơn để kiếmthêm thu nhập nuôi con. Gia đình có nguy cơ tan vỡ, không biết số phận chị vànhững đứa con sau này sẽ ra sao. Với chị, cuộc sống hôn nhân ngày càng đen tối,hạnh phúc là thứ xa xỉ mà chị không dám mơ đến.
Trao đổi về trường hợp của chị Mến, Chủ tịch UBND xã Tân An cho biết, từ lâu địaphương đã nghe thông tin về việc vợ chồng nhà chị Mến thường xuyên mâu thuẫn. VịChủ tịch xã cho hay: “Nếu sự việc diễn ra nghiêm trọng hơn, chính quyền địaphương sẽ có biện pháp can thiệp. Việc vợ chồng tranh chấp ngôi nhà, địa phươngcũng đã nắm rõ, các ngành chức năng đang trong quá trình xem xét phân xử”.(Theo PLVN)
" alt="Đời bất hạnh của người vợ nhận con rơi của chồng làm quà cưới">Đời bất hạnh của người vợ nhận con rơi của chồng làm quà cưới
-
Khó sống với mẹ chồng bằng mặt không bằng lòng Mẹ chồng chị Nguyễn Thị Hòa (Hải Phòng) rất ngọt miệng, họ hàng bên chồng ai cũng thương vì bà chăm bố rất khổ. Nhưng chị Hòa mới về ở 6 tháng mà đã nghe họ hàng bên chồng mách bà nói xấu sau lưng nàng dâu. Ví như hàng ngày 6h chị đã dậy, muốn đi chợ thì bà không nghe, để bà đi, tự nấu nướng cho hợp khẩu vị. Vì vậy chị ở nhà dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ quần áo, giúp bố chồng vệ sinh…
Khi có chồng chị ở nhà thì bà mua rất nhiều trái cây, nói nàng dâu thích ăn nên mua, nói thương con dâu như con gái. Bà khuyên con dâu ráng ăn thêm, rồi uống sữa cho khỏe... còn dặn chồng đưa tiền thì để dành, đừng mua lung tung...
Chị cứ nghĩ mẹ chồng rất tốt với mình, cho tới khi có mấy người họ hàng nhắc nhở, bảo nàng dâu phải dậy sớm, chứ sao ngủ tới 7h mới dậy. Sáng ra uống sữa như con nhà giàu để mẹ chồng phục dịch như công chúa. Mẹ chồng đã phải chăm sóc bố chồng, cưới nàng dâu về để giúp đỡ thì giờ lại phải phục vụ cả nàng dâu…
Trước mặt chị, mẹ chồng khen nàng dâu đẹp hiền lành, nhưng sau lưng thì so sánh chị không bằng mấy cô người yêu cũ của chồng. Rồi nói xấu mẹ đẻ chị quá lứa lỡ thì sinh con không có bố. Bà trách chị khó gần, mẹ ruột gọi thì nói chuyện mẹ con ngọt xớt… Mọi việc trong nhà cái gì mẹ chồng cũng giành làm, rồi lại đi kể công, ca cẩm.
Không riêng chị Hòa, nhiều nàng dâu hay mắc kẹt vào chuyện bị mẹ chồng, người nhà chồng, hay ai đó xung quanh nói xấu, nhưng không biết thoát ra bằng cách nào.
Theo chuyên gia tư vấn hôn nhân gia đình Tuệ An, khi rơi vào hoàn cảnh đó, bạn hãy làm như sau:
1. Kiên nhẫn lắng nghe. Bạn hãy lắng nghe xem bà đang phải chịu đựng điều gì? Nếu không hãy dừng lại một chút nghe trực giác mách bảo. Hoặc nghe những gì người khác nói về họ để có quyết định của mình.
Ví dụ, mẹ chồng, hay chồng, hoặc ai đó khó chịu, nói xấu bạn sau lưng... thì hãy thử lắng nghe xem, biết đâu người ấy làm thế là để được bạn quan tâm, nhưng vì ngại nói ra nên đã chọn cách làm mình làm mẩy như một đứa trẻ. Bạn hãy nhẫn nhịn một chút, đừng để phản ứng bốc đồng theo hướng tiêu cực. Khi bạn đã hiểu hơn những gì họ trải qua, hoặc mong cầu ở bạn, có thể bạn sẽ hết khó chịu với họ.
2. Đừng nghĩ họ là người xấu. Bạn đừng nghĩ ai khó chịu, nói xấu sau lưng thì đều là người xấu, mà có lẽ bạn giao tiếp chưa khéo.
Thế giới này có rất nhiều người khó chiều, nhưng không phải họ là người xấu, hay là kẻ thù đáng ghét... mà chỉ đơn giản là họ khó tính. Chỉ nghĩ như thế bạn đã tự loại bỏ bớt những ý nghĩ tiêu cực, hành xử tệ của mình (bởi khi bạn nghĩ thế thì cũng là một người khó chịu rồi).Bạn hãy so sánh hai cách nghĩ: "Cái người này phiền ghê, bực thật!" và: "Bà chỉ khó tính thôi, mình chỉ cần làm tốt việc của mình là được" - bạn sẽ thấy có sự khác biệt ngay.
3. Hãy tỏ ra chín chắn, không phản ứng quá nhanh. Đừng vội trả lời hay phản ứng ngay lập tức khi nghe ai đó nói xấu, hay đang làm khó bạn. Bởi lúc đó thường là phản ứng tiêu cực, thậm chí trả đũa không chính đáng.
Bạn hãy bình tĩnh và im lặng, như thế chí ít tỏ ra mình là người chín chắn và rộng lượng hơn. Và người khó chịu, hay nói xấu sẽ thấy dễ chịu với người chín chắn và bình tĩnh. Làm người chín chắn không dễ nhưng giúp bạn luôn "nắm dây cương" cho mọi tình huống khó nhất.
4. Tập trung vào bản thân, đừng khó chịu như họ. Tiếp xúc với người khó chịu, nói xấu sau lưng tệ nhất là bạn có thể trở thành khó chịu như họ (phản ứng lại theo cách tiêu cực). Do đó bạn đừng dại trở thành người cáu kỉnh khó chịu, nói xấu như họ. Nhưng hãy cảm ơn vì nhờ họ mà bạn thấy rõ những gì bạn không muốn trở thành. Cũng nên tự ngẫm lại bản thân nếu điều họ nói có phần đúng thì bạn hãy sửa mình.
Nên nhớ sự vui vẻ, hạnh phúc của bạn là quý giá nhất. Đừng vì ai đó khó chịu, nói xấu, thậm chí gây khó dễ mà bạn cau có, khó chịu cả ngày, hay tìm cách trả đũa. Cách đáp trả tốt nhất là giữ cho thân tâm bạn luôn thoải mái, vui vẻ và tuyệt đối không bị ảnh hưởng xấu bởi họ.
5. Học cách buông xả. Phụ nữ khi về nhà chồng nếu thấy ai đó hay khó chịu, hay nói xấu mình sau lưng hãy học cách buông xả - không dễ đâu, nhưng lại rất cần thực hành hàng ngày để bạn thảnh thơi vui sống.
Ngoài xã hội cũng vậy, nếu bạn tốt mà người khác nói bạn xấu thì cũng chẳng làm cho bạn xấu đi. Họ khó chịu, nói xấu bạn vì họ đang đeo lăng kính tiêu cực, hay thích chỉ trích (mà đa số con người thích chỉ trích, phán xét, nói xấu, đánh giá người khác). Vì vậy bạn hãy buông xả cho nhẹ lòng, chấp họ làm chi cho thêm khổ mình.
Bạn không nên cố lấy lòng, hay phản bác người đang khó chịu, nói xấu bạn. Hãy tập trung vào chính mình và các mối quan hệ khác của bạn, hoàn thiện chính mình. Họ đối xử thế nào với bạn là nghiệp của họ, nhưng cách bạn đối xử thế nào với họ lại là nghiệp của bạn. Việc của bạn là sống tử tế để không ai tin điều họ nói. Hãy biết mình là ai, đang làm gì, đang nghĩ gì mới là quan trọng nhất. Cứ bình tĩnh, đâu rồi có đó, uống trà đi, thở và cười đi...
Theo Gia đình & Xã hội
Nắm những bí quyết dưới đây, nàng dâu nào cũng được mẹ chồng nể phục
Sự khác nhau trong cách ứng xử của các nàng dâu sẽ khiến mối quan hệ của họ với mẹ chồng trở nên thăng hoa hay mãi chìm sâu vào bế tắc.
" alt="Nàng dâu thông minh ứng xử với mẹ chồng khó chịu, hay nói xấu sau lưng">Nàng dâu thông minh ứng xử với mẹ chồng khó chịu, hay nói xấu sau lưng
-
Theo kết quả kiểm tra hôm qua 11/11, Yamal chấn thương cấp độ một ở dây chằng chéo trước mắt cá chân phải. Ngôi sao 17 tuổi sẽ phải điều trị từ hai đến ba tuần, nghỉ các trận tuyển Tây Ban Nha gặp Đan Mạch ngày 15/11, Thụy Sĩ 18/11 và Barca gặp Celta Vigo 23/11. Khả năng Yamal thi đấu trở lại trong trận gặp Brest ngày 26/11 và Las Palmas 30/11 chưa chắc chắn. Để cẩn thận hơn, đội bóng xứ Catalonia có thể chỉ cho anh tái xuất khi gặp Mallorca ngày 3/12.
" alt="Barca phải nhận tin xấu từ Yamal">Barca phải nhận tin xấu từ Yamal
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Ai rồi cũng phải qua cái tuổi “hồi xuân”nhưng xung quanh chuyện “hồi xuân” quá lố nhiều phụ nữ đã làm chồng cũng như cáccon các cháu phải đỏ mặt vì xấu hổ.
Mẹ chồng bỗng nhiên thích diện, sành côngnghệ
Thường ngày, chị Huệ (Cầu Giấy, Hà Nội) vẫn đến cơ quan “rót nước pha trà” chomọi người từ sớm nhưng dạo này thấy chị hôm nào cũng đến muộn. Mọi người mới hỏilí do. Chị thở dài ngao ngán “Gớm, nhà mình có “gái mới lớn” 51 tuổi mệt quá cơ.Chả chiều được cái tính khí nửa “teen” nửa già của gái. Dạo này hình như gái hồixuân hay sao ấy. Ăn mặc thay đổi gu từ A đến Z luôn. Mà sành điệu cực, mấy hômtrước gái lớn vào phòng mình tỉ tê bảo mình lấy cho mượn đầm, mượn boot rồi cảcroptop mới mua nữa. Mình tưởng mượn cho cô út nhưng…Mọi người biết mẹ chồngmình mượn làm gì không?” Cả phòng đoán già đoán non, chị uống cốc nước cho trôirồi cho hay mẹ chồng mượn mặc đi phố.
Cả nhà vô cùng sửng sốt thấy vợ, thấy mẹ mình “cưa sừng làm nghé” như thế. ChịHuệ phận là dâu con nên không dám ý kiến gì còn bố chồng chị và các con ra sứckhuyên mà bà không nghe.
Ảnh minh họa Còn mẹ chồng chị Huyền (Hoàng Mai, Hà Nội) lại “hồi xuân” theo kiểu khác. Chị kể“Mẹ chồng tớ nhá, sành điệu công nghệ cực luôn. Hễ cứ thấy chồng mua gì mới chomình là đòi mua mới y hệt ngay. Hôm nọ đòi con trai mua cho Ipad, Iphone. 55tuổi mà thành thạo lướt “web” siêu cực luôn. Sốc hơn nữa là bà còn lập facebookvà online thường xuyên. Hôm nọ, vừa vào face bạn bè mình đã nhao nhao trêu mìnhcó mẹ chồng “xì ten”. Mình chưa kịp nói gì thì chúng nó đã gửi cho đường linkđến hình ảnh trong face của bà. Mình giật thót người trước hình ảnh quá “teen”của bà. Cũng trợn mắt to, chu miệng y như mấy em “hót gơn”. Đó là chưa kể, mẹchồng mình còn đòi đi du lịch Châu Âu cho bằng bạn bằng bè. Nghiễm nhiên, vợchồng mình lại phải bỏ ra gần trăm triệu cho ông bà đi một chuyến sang đó cho êmchuyện.
Đỏ mặt vì “mẹ chồng”
Mẹ chồng các chị Hoa, Huệ “hồi xuân” là thay đổi quần áo, trang phục còn mẹchồng chị Bích (Vinh, Nghệ An) lại hồi xuân theo kiểu rất riêng của bà. Dườngnhư, đến tuổi này, mọi “ham muốn” cũng cao hơn trước. “Hai phòng của mình và củabố mẹ chồng liền kề. Lắm hôm hai vợ chồng bụp miệng không dám cười vì mẹ chồngmình cũng giận dỗi, cũng “vòi vĩnh” như ai. Khổ nỗi bố chồng mình cũng đã 65tuổi rồi. Sức khỏe ông cũng kém nữa nên chẳng thể làm “hài lòng” mẹ chồng được”.
“Đã vậy bà còn bắt con trai cho tiền đi học thể dục thẩm mỹ, học trang điểm vàđam mê môn thể thao bơi lội nữa” – chị Bích thở dài.
Chỉ khổ nỗi, chồng chị cũng chiều mẹ, nộp tiền đăng kí cho bà tham gia các lớpđó. Thế rồi một lần đi bơi cùng bạn bè chị Bách tá hỏa khi gặp bà âu yếm thầygiáo dạy bơi trẻ tuổi đẹp trai. Rồi, không chỉ xưng hô “anh-em” ngon sớt với anhta, mẹ chồng chị thỉnh thoảng còn ghì sát và trao anh ta những nụ hôn say đắmkhiến chị xấu hổ với bạn bè.
Có lẽ mẹ chồng đang trong tuổi “hồi xuân” dễ chịu nhất là mẹ chồng chị Bình ởHải Phòng. Bình thường chị và mẹ chồng chẳng bao giờ tâm sự cùng nhau bao giờ,nhưng gần đây, nhờ cái “hồi xuân” của mẹ mà chị và bà trở nên thân thiếtnhư haingười bạn cùng trang lứa.
Chị tâm sự “Tôi và mẹ chồng dạo này hay đi mua sắm cùng nhau. 2 mẹ con tư vấncho nhau về gu ăn mặc và thẩm mỹ. Bà biết tuổi bà đang “hồi xuân” nên có nhiều“thay đổi”. Bà mong tôi góp ý cho bà để bà trở nên đẹp hơn , quý phái hơn chứkhông kệch cỡm, lố lăng. Có lẽ, làm dâu bà hơn 10 năm rồi, tôi với bà mới thânthiết như thế. Kể cả chuyện tế nhị chăn gối của ông bà, bà cũng nói với tôi”.
Vì thế, trước đây thấy nhiều người cảnh báo rằng mẹ chồng đến giai đoạn “hồixuân” thì chị cứ tha hồ mà hứng chịu nhưng ngược lại chị lại thấy rất thích bà ởthời điểm này. Bởi nhờ có nó mà mẹ chồng chị trở nên dịu dàng, dễ gần hơn. Đồngthời mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu của chị trở nên thân thiết hơn. Nhìn vào cólẽ ai cũng ghen tỵ mà lầm tưởng chị và bà là mẹ và con gái ruột.
Minh Anh
" alt="Mẹ chồng hồi xuân, con cái ngồi trên lửa">Mẹ chồng hồi xuân, con cái ngồi trên lửa