- Suốt 6 năm ròng, mỗi lần đi ra ngoài, chị Lan phải lấy giẻ nhét vào ngực, làm gì cũng gượng gạo, không dám cử động mạnh.

Ở tuổi 43, chị Nguyễn Thị Lan, Hà Nội già hơn tuổi thật rất nhiều. Suốt 6 năm qua, chị luôn sống trong mặc cảm, tâm lý ảnh hưởng nặng nề do bên ngực phải đã bị cắt vĩnh viễn sau điều trị ung thư vú.

Kể từ khi diện mạo không còn hoàn chỉnh, dù bác sĩ ung thư nói chị có thể an tâm, giai đoạn này không lo bệnh tái phátnhưng chị vẫn thường thở dài mỗi khi tự ngắm mình trong gương.

Dần dần, chị ngại giao tiếp, ngại đến chốn đông người, chỉ muốn quẩn quanh ở nhà, không còn tha thiết với bất cứ thứ gì. Thậm chí ngay cả chuyện quan hệ với chồng cũng trở nên khó khăn vì chị không vượt qua được mặc cảm khiếm khuyết của bản thân.

{keywords}
Hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật tái tạo vú cho bệnh nhân Lan


Chị Lan kể, khủng khiếp nhất là mỗi khi phải ra ngoài. Chị mất hàng giờ để chỉnh trang, phải tìm giẻ nhét vào ngực phải, phải mặc áo lót thật chặt để “ngực giả” không bị xộc xệch hay rớt trước chốn đông người.

“Khổ nhất là khi trời nóng bức, thử tưởng tượng trên ngực mình có một đống giẻ được nịt chặt sẽ khó chịu, bức bối thế nào. Chưa kể cứ lúc lúc phải lo kéo lại áo xống, đi lại gượng gạo và lúc nào cũng căng thẳng sợ bị mọi người phát hiện”, chị Lan chia sẻ.

Mới đây, nhờ người quen giới thiệu, chị Lan tìm đến khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, BV Xanh Pôn để tư vấn, mong có thể tạo hình lại vòng 1 giúp chị tự tin hơn.

TS Phạm Thị Việt Dung, khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ cho biết, trường hợp của chị Lan là một trong những ca tạo hình vòng 1 phức tạp nhất do toàn bộ tuyến vú đã bị cắt bỏ, da vú còn lại mỏng, có sẹo lớn giữa ngực lại xơ cứng do xạ trị, không có khả năng áp dụng các kỹ thuật tái tạo vú đơn giản. Trong khi đó vú còn lại cũng teo nhẽo, nhăn nhúm.

Sau hội chẩn, GS Trần Thiết Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ quyết định phẫu thuật tạo hình lại ngực phải bằng vạt da mỡ lấy từ thành bụng và đặt túi độn cho ngực trái để 2 bên đều nhau.

Cuộc sống mới cho những bệnh nhân ung thư vú

Tái tạo vú bằng vạt da và mỡ lấy từ bụng dưới là kĩ thuật hiện đại được chỉ định cho những trường hợp da tại chỗ không còn đủ điều kiện để áp dụng các kĩ thuật tái tạo vú thông thường.

Với kĩ thuật này, phẫu thuật viên sẽ lấy toàn bộ da và mỡ vùng bụng dưới rốn chuyển đến vị trí vú bị khuyết. Phần vạt da mỡ này sau đó sẽ được cắt bớt, xoay, chuyển, gập lại... để tạo thành bầu vú sao cho giống bên lành nhất.

Mạch máu của vạt da mỡ cũng được phẫu tích, nối với mạch máu ở thành ngực để nuôi sống vú mới. Thành bụng nơi lấy vạt da mỡ bụng được tái tạo lại giống như phẫu thuật thẩm mỹ lấy mỡ bụng.

Đây là kỹ thuật khó, đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, kĩ thuật xử lý các vạt da, kỹ năng phẫu tích và nối mạch rất nhỏ dưới kính hiển vi… Do đó đến nay mới chỉ có vài trung tâm phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ lớn trên cả nước làm được.

Sau mổ 1 tuần, chị Lan vô cùng hạnh phúc khi được xuất viện với diện mạo mới. Bác sĩ hẹn chị 3-6 tháng tới quay lại để tạo hình quầng núm vú.

TS Dung chia sẻ, những bệnh nhân bị cắt vú sau điều trị ung thư thường bị ảnh hưởng tâm lý rất nặng nề, mỗi khi nhìn vào vết sẹo sẽ gợi lại rằng mình đang mắc bệnh khiến chất lượng cuộc sống ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên có rất ít người biết đến phẫu thuật tạo hình để thay đổi cuộc sống.

Theo TS Dung, ngày nay các bác sĩ phẫu thuật tạo hình có thể thực hiện nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo hình vú sau cắt bỏ vú do ung thư như lấy vạt da cơ vùng lưng, đặt túi độn ngực, giãn da sau đó đặt túi độn ngực, ghép mỡ tự thân...tùy vào mức độ tổn thương của da, tuyến và cơ nơi cắt bỏ vú. Chi phí cho mỗi ca phẫu thuật tái tạo vú khoảng 50-70 triệu đồng.

*Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Thúy Hạnh

 

Người phụ nữ lệch người vì ngực dài quá rốn, nặng kỷ lục 9kg

Người phụ nữ lệch người vì ngực dài quá rốn, nặng kỷ lục 9kg

Bầu ngực phải quá lớn khiến bà Tuyết đi lệch hẳn một bên, thậm chí đêm không thể nằm ngủ vì khó thở.

" />

Người phụ nữ nhiều năm phải nhét giẻ vào ngực vì lý do khó nói

Nhận định 2025-02-05 23:17:49 87622

- Suốt 6 năm ròng, mỗi lần đi ra ngoài, chị Lan phải lấy giẻ nhét vào ngực, làm gì cũng gượng gạo, không dám cử động mạnh.

Ở tuổi 43, chị Nguyễn Thị Lan, Hà Nội già hơn tuổi thật rất nhiều. Suốt 6 năm qua, chị luôn sống trong mặc cảm, tâm lý ảnh hưởng nặng nề do bên ngực phải đã bị cắt vĩnh viễn sau điều trị ung thư vú.

Kể từ khi diện mạo không còn hoàn chỉnh, dù bác sĩ ung thư nói chị có thể an tâm, giai đoạn này không lo bệnh tái phátnhưng chị vẫn thường thở dài mỗi khi tự ngắm mình trong gương.

Dần dần, chị ngại giao tiếp, ngại đến chốn đông người, chỉ muốn quẩn quanh ở nhà, không còn tha thiết với bất cứ thứ gì. Thậm chí ngay cả chuyện quan hệ với chồng cũng trở nên khó khăn vì chị không vượt qua được mặc cảm khiếm khuyết của bản thân.

{ keywords}
Hình ảnh trước và sau khi phẫu thuật tái tạo vú cho bệnh nhân Lan


Chị Lan kể, khủng khiếp nhất là mỗi khi phải ra ngoài. Chị mất hàng giờ để chỉnh trang, phải tìm giẻ nhét vào ngực phải, phải mặc áo lót thật chặt để “ngực giả” không bị xộc xệch hay rớt trước chốn đông người.

“Khổ nhất là khi trời nóng bức, thử tưởng tượng trên ngực mình có một đống giẻ được nịt chặt sẽ khó chịu, bức bối thế nào. Chưa kể cứ lúc lúc phải lo kéo lại áo xống, đi lại gượng gạo và lúc nào cũng căng thẳng sợ bị mọi người phát hiện”, chị Lan chia sẻ.

Mới đây, nhờ người quen giới thiệu, chị Lan tìm đến khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ, BV Xanh Pôn để tư vấn, mong có thể tạo hình lại vòng 1 giúp chị tự tin hơn.

TS Phạm Thị Việt Dung, khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ cho biết, trường hợp của chị Lan là một trong những ca tạo hình vòng 1 phức tạp nhất do toàn bộ tuyến vú đã bị cắt bỏ, da vú còn lại mỏng, có sẹo lớn giữa ngực lại xơ cứng do xạ trị, không có khả năng áp dụng các kỹ thuật tái tạo vú đơn giản. Trong khi đó vú còn lại cũng teo nhẽo, nhăn nhúm.

Sau hội chẩn, GS Trần Thiết Sơn, Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ quyết định phẫu thuật tạo hình lại ngực phải bằng vạt da mỡ lấy từ thành bụng và đặt túi độn cho ngực trái để 2 bên đều nhau.

Cuộc sống mới cho những bệnh nhân ung thư vú

Tái tạo vú bằng vạt da và mỡ lấy từ bụng dưới là kĩ thuật hiện đại được chỉ định cho những trường hợp da tại chỗ không còn đủ điều kiện để áp dụng các kĩ thuật tái tạo vú thông thường.

Với kĩ thuật này, phẫu thuật viên sẽ lấy toàn bộ da và mỡ vùng bụng dưới rốn chuyển đến vị trí vú bị khuyết. Phần vạt da mỡ này sau đó sẽ được cắt bớt, xoay, chuyển, gập lại... để tạo thành bầu vú sao cho giống bên lành nhất.

Mạch máu của vạt da mỡ cũng được phẫu tích, nối với mạch máu ở thành ngực để nuôi sống vú mới. Thành bụng nơi lấy vạt da mỡ bụng được tái tạo lại giống như phẫu thuật thẩm mỹ lấy mỡ bụng.

Đây là kỹ thuật khó, đòi hỏi trang thiết bị hiện đại, kĩ thuật xử lý các vạt da, kỹ năng phẫu tích và nối mạch rất nhỏ dưới kính hiển vi… Do đó đến nay mới chỉ có vài trung tâm phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ lớn trên cả nước làm được.

Sau mổ 1 tuần, chị Lan vô cùng hạnh phúc khi được xuất viện với diện mạo mới. Bác sĩ hẹn chị 3-6 tháng tới quay lại để tạo hình quầng núm vú.

TS Dung chia sẻ, những bệnh nhân bị cắt vú sau điều trị ung thư thường bị ảnh hưởng tâm lý rất nặng nề, mỗi khi nhìn vào vết sẹo sẽ gợi lại rằng mình đang mắc bệnh khiến chất lượng cuộc sống ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên có rất ít người biết đến phẫu thuật tạo hình để thay đổi cuộc sống.

Theo TS Dung, ngày nay các bác sĩ phẫu thuật tạo hình có thể thực hiện nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo hình vú sau cắt bỏ vú do ung thư như lấy vạt da cơ vùng lưng, đặt túi độn ngực, giãn da sau đó đặt túi độn ngực, ghép mỡ tự thân...tùy vào mức độ tổn thương của da, tuyến và cơ nơi cắt bỏ vú. Chi phí cho mỗi ca phẫu thuật tái tạo vú khoảng 50-70 triệu đồng.

*Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Thúy Hạnh

 

Người phụ nữ lệch người vì ngực dài quá rốn, nặng kỷ lục 9kg

Người phụ nữ lệch người vì ngực dài quá rốn, nặng kỷ lục 9kg

Bầu ngực phải quá lớn khiến bà Tuyết đi lệch hẳn một bên, thậm chí đêm không thể nằm ngủ vì khó thở.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/552f198676.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi

- Theo GS Nguyễn Minh Thuyết (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội), cần tỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng của các tổ chức quốc tế. Hơn thế nữa, có những điều mà các tổ chức bên ngoài sẽ không “nhìn” ra được.


  {keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết

Có thể giáo dục củamình lâu nay bị nhìn nhận định kiến. Chúng ta có những mặt yếu kém, nhưng vẫn cónhững mặt đạt, những mặt khá.

Nếu bảng xếp hạngđược đưa ra dựa trên sự phân tích, tổng hợp kết quả các kỳ thi quốc tế (kỳ sáthạch PISA năm ngoái, các kỳ thi học sinh giỏi Toán và Khoa học) thì đúng làchúng ta có thể có thứ hạng cao.

Trước đây, học sinhta chắc về lý thuyết nhưng phần thực hành - thực nghiệm yếu đối với các môn đòihỏi thực hành - thực nghiệm nhiều như lý, hóa, sinh. Nhưng vài năm trở lại đây,cả thầy và trò đã cố gắng rất nhiều, nên kĩ năng thực hành - thực nghiệm đã đượcnâng cao, học sinh đi thi đoạt khá nhiều giải thưởng.

Tuy nhiên, kết quảsát hạch PISA và số lượng giải thưởng chỉ phản ánh được một mặt, chứ không phảnánh toàn diện chất lượng giáo dục.

{keywords}
Học sinh lớp 10 ở Bắc Giang trong một giờ thực hành vật lý. Ảnh: Hạ Anh

Bởi vì nếu nói về các kì thi học sinh giỏithì các nước, đặc biệt những nước có nền giáo dục phát triển, họ không chọn họcsinh giỏi đi thi như cách chúng ta làm. Học sinh tham gia đội tuyển của họ chắcchắn là giỏi, nhưng là học sinh ở những trường bình thường. Còn Việt Nam cónhững trường chuyên đào tạo ra những “thợ” giải toán, lý, hóa… đi thi quốc giavà quốc tế.

Trong điều kiện như vậy, chúng ta xếp hạng cao là có thể. Nhưng nhìnvào xếp hạng này mà bảo giáo dục Việt Nam hơn giáo dục Mỹ, Úc là không đúng.

Vài chục năm gần đây,đội ngũ nhân lực do giáo dục Việt Nam đào tạo ra đã có đóng góp vào sự pháttriển của đất nước, đưa Việt Nam thoát nghèo. Tuy nhiên, ai cũng nhận thấy ViệtNam về mọi mặt đang thua kém quốc tế rất nhiều, thậm chí có nguy cơ tụt hậu sovới cả những nước được xem là đứng cuối bảng ở Đông Nam Á. Những yếu kém đó baogồm cả giáo dục.

Bên cạnh đó, cũng cầntỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng của các tổ chức quốc tế.

Có những tổ chức đưa ratiêu chí xếp hạng dựa vào số lượng người đi học, số năm bình quân đi học củangười dân ở mỗi quốc gia, tỉ lệ sinh viên trên đầu dân… Căn cứ vào những tiêuchí này chắc chắn chúng ta đạt được ở mức cao.

Tuy nhiên, có những điều mà cáctổ chức bên ngoài sẽ không “nhìn” ra được. Ví dụ như, sau giai đoạn mở trườngđại học ồ ạt, tỉ lệ sinh viên/người dân của Việt Nam tăng cao nhưng chính việcphát triển quy mô ồ ạt này đang làm chất lượng giáo dục đại học trở nên sa sút…

  • GS Nguyễn Minh Thuyết (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội)
  • Ngân Anh- Ghi

Xem thêm:

  • "Việt Nam phải đoạn tuyệt với đánh giá kiểu PISA"
  • Nghiên cứu mới gây tranh luận về giáo dục Phần Lan
  • Cần điểm số cao hay hạnh phúc trẻ thơ?
  • 'VN xếp thứ 12 giáo dục toàn cầu, tôi rất ngạc nhiên'
  • Việt Nam vượt Mỹ, Úc xếp thứ 12 bảng xếp hạng GD toàn cầu
">

'Cần tỉnh táo khi nhìn nhận xếp hạng quốc tế'

{keywords}

Một nghiên cứu so sánh các gia đình của những đứa trẻ nằm trong số 5% những cá nhân sáng tạo nhất trong hệ thống trường học của chúng với những đứa trẻ không sáng tạo lắm. Cha mẹ của trẻ bình thường có trung bình sáu nguyên tắc, như thời gian biểu cụ thể để làm bài tập về nhà và lên giường đi ngủ. Phụ huynh của trẻ rất sáng tạo có trung bình không đến một quy tắc.

Sự sáng tạo có thể khó nuôi dưỡng, nhưng lại rất dễ bị ngăn chặn. Bằng việc hạn chế các nguyên tắc, cha mẹ khuyến khích con cái tự suy nghĩ cho bản thân. Họ có xu hướng "chú trọng các giá trị đạo đức, hơn là các nguyên tắc cụ thể", Teresa Amabile, nhà tâm lý học của Đại học Harvard cho biết.

Song ngay cả khi đó, cha mẹ cũng không nhồi nhét các giá trị của mình vào đầu con cái. Khi các nhà tâm lý học so sánh các kiến trúc sư sáng tạo nhất của Mỹ với một nhóm những đồng nghiệp có tay nghề cao nhưng không khác biệt, có điều gì đó độc đáo về cha mẹ của các kiến trúc sư sáng tạo: "Tầm quan trọng được đặt vào việc xây dựng quy tắc đạo đức cho chính bản thân mình."

Vâng, cha mẹ khuyến khích con cái trở nên xuất sắc và thành công - nhưng họ cũng khuyến khích chúng tìm thấy "niềm vui trong công việc". Con cái họ có quyền tự do chọn lọc các giá trị của riêng mình và tự khám phá các mối quan tâm của bản thân. Và điều này giúp chúng phát triển thành những người trưởng thành sáng tạo.

Khi nhà tâm lý học Benjamin Bloom điều phối một nghiên cứu về nguồn gốc ban đầu của các nhạc sĩ, nghệ sĩ, vận động viên và các nhà khoa học đẳng cấp thế giới, ông được biết rằng cha mẹ của họ không mơ ước nuôi dạy những đứa trẻ siêu sao. Họ không phải là chuyên gia huấn luyện tân binh hay người quản lý nô lệ. Họ đáp ứng theo các động lực nội tại của con em mình. Khi con cái thể hiện sự quan tâm và nhiệt tình trong một kỹ năng, cha mẹ ủng hộ chúng.

Các nghệ sĩ hoà tấu piano hàng đầu không có những giáo viên ưu tú ngay từ lúc mới chập chững biết đi; các bài học đầu tiên của họ đến từ những người thầy sống gần đó, những người làm cho các giờ học trở thành niềm vui. Mozart thể hiện mối quan tâm đến âm nhạc trước khi bắt đầu học nhạc, chứ không phải ngược lại. Mary Lou Williams đã tự học chơi piano; Itzhak Perlman đã tự học violin khi bị trường nhạc từ chối.

Ngay cả các vận động viên giỏi nhất cũng không hề có sự khởi đầu tốt hơn so với các đồng nghiệp của họ. Khi nhóm của Tiến sĩ Bloom phỏng vấn các tay vợt được xếp hạng top 10 trên thế giới, họ không hề, nói như Jerry Seinfeld, tập chống đẩy từ khi còn trong bụng mẹ. Rất ít người trong số họ phải đối mặt với áp lực lớn để hoàn thiện kỹ năng thi đấu như Andre Agassi đã từng làm. Đa số các ngôi sao quần vợt nhớ một điều về các huấn luyện viên đầu tiên của mình: Họ khiến cho quần vợt trở nên thú vị.

Kể từ khi Malcolm Gladwell phổ biến "quy tắc 10.000 giờ" cho rằng sự thành công phụ thuộc vào thời gian chúng ta dành cho luyện tập, các cuộc tranh luận đã nổ ra về số giờ cần thiết để trở thành chuyên gia thay đổi tùy theo lĩnh vực và từng cá nhân như thế nào. Trong khi tranh luận về điều đó, chúng ta đã bỏ qua hai câu hỏi mà mức độ quan trọng gần như tương đương.

Thứ nhất, liệu bản thân việc luyện tập có thể bịt mắt không cho chúng ta tìm ra những cách để cải thiện lĩnh vực học tập của mình hay không? Nghiên cứu cho thấy rằng chúng ta càng luyện nhiều, chúng ta càng bị mắc kẹt trong những tư duy quen thuộc. Các chuyên gia đánh bài bridge phải vật lộn nhiều hơn các tay mơ để thích ứng khi các quy tắc bị thay đổi; các chuyên gia kế toán thì lúng túng hơn so với người mới khi phải áp dụng một luật thuế mới.

Thứ hai, điều gì thúc đẩy người ta luyện tập một kỹ năng hàng ngàn giờ? Câu trả lời đáng tin cậy nhất là ĐAM MÊ - được phát hiện thông qua sự tò mò tự nhiên hoặc được nuôi dưỡng bằng những trải nghiệm thú vị ban đầu với một hoặc nhiều hoạt động.

Bằng chứng cho thấy những đóng góp sáng tạo không chỉ phụ thuộc vào chiều sâu mà còn vào độ rộng của kiến thức và trải nghiệm của chúng ta. Trong lĩnh vực thời trang, những bộ sưu tập độc đáo nhất đến từ những nhà tạo mẫu đã dành phần lớn thời gian làm việc ở nước ngoài. Trong lĩnh vực khoa học, đạt được giải thưởng Nobel phần lớn là người có mối quan tâm đến nhiều lĩnh vực hơn là một thiên tài chuyên tâm vào một lĩnh vực. So với các nhà khoa học tiêu biểu, những người đoạt giải Nobel có nhiều hơn gấp 22 lần khả năng biểu diễn như diễn viên, vũ công hoặc nhà ảo thuật, 12 lần khả năng có thể viết thơ, sáng tác kịch hay tiểu thuyết, 7 lần khả năng dính líu vào các lĩnh vực nghệ thuật và thủ công, và 2 lần khả năng có thể chơi nhạc cụ hoặc sáng tác nhạc

Không ai ép buộc các nhà khoa học sáng chói này phải dính vào các sở thích nghệ thuật. Điều ấy chỉ phản ánh sự tò mò của họ. Và đôi khi, sự tò mò ấy đưa họ đến với những thời điểm lóe sáng của hiểu biết. "Thuyết tương đối đến với tôi bằng trực giác, và âm nhạc là động lực đằng sau trực giác này," Albert Einstein hồi tưởng. Mẹ ông cho ông học violin từ lúc 5 tuổi, nhưng ông không thích thú. Tình yêu âm nhạc của ông chỉ nở rộ ở tuổi thiếu niên, sau khi đã ngừng học nhạc và tình cờ được đánh thức bởi các bản sonata của Mozart. "Tình yêu là người thầy giỏi hơn so với ý thức trách nhiệm," ông nói.

Đã nghe thấy chưa, các Mẹ Hổ và Cha Lombardi? Bạn không thể lập trình để một đứa trẻ trở nên sáng tạo. Cố gắng thiết kế một sự thành công nhất định, và thứ tốt nhất bạn nhận được sẽ chỉ là một con robot tham vọng. Nếu bạn muốn con cái mình mang lại những ý tưởng mới mẻ đến với thế giới, bạn CẦN CHO PHÉP TRẺ THEO ĐUỔI ĐAM MÊ CỦA CHÚNG, chứ không phải đam mê của bạn.

  • Chí Trung(Theo New York Times)

XEM THÊM: 

>> Muốn con sáng tạo, bỏ ngay áp lực">

Cha mẹ nguyên tắc giết chết sức sáng tạo của con?

z5088751912145 fe94342bc31cee92212c9c89b6a0123b.jpg
Phan Anh, MC Tuấn Tú và Quang Anh hội ngộ tại Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản. 

Hai anh em Phan Anh – Tuấn Tú xuất hiện cùng nhau trong Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka diễn ra từ ngày 18-21/1/2024. Đây là sự kiện đánh dấu nửa thế kỷ Việt Nam và Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao do Tổng lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Hội người Việt Nam tại Fukuoka, Hiệp hội doanh nghiệp xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam tại Kyushu phối hợp tổ chức. 

z5088749566158 5dffc58c547c4bd74c4eef2b27f219d5.jpg
Phan Anh trình diễn áo dài tại sự kiện. 

MC Tuấn Tú đảm nhận vai trò MC dẫn dắt sự kiện Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka còn anh trai của anh - ca sĩ Phan Anh làm Tổng đạo diễn sự kiện. Không chỉ vậy, Phan Anh còn đa tài khi làm người mẫu trình diễn BST áo dài của NTK – Hoa hậu Ngọc Hân và NTK Cao Minh Tiến. 

screen shot 2024 01 21 at 171057.png
Hoa hậu Ngọc Hân mang BST áo dài đậm màu sắc truyền thống. 

Sau sự kiện Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Fukuoka, Phan Anh cũng đảm nhận vai trò ca sĩ vô cùng quan trọng khi biểu diễn xác lập kỷ lục Áo dài Việt Nam với 1.500 người xếp thành hình bản đồ Việt Nam vào ngày 20-21/1 trong sự kiện đặc biệt Xuân quê hương 2024. Ngoài ra, anh cũng vinh dự trở thành ca sĩ hát cho 30 người mẫu, hoa hậu trình diễn thời trang áo dài.

z5088747380679 e3dc58c37a0399cc3431349f5120e06c.jpg
Phan Anh cùng các người mẫu trình diễn. 

 Phan Anh – Tuấn Tú là cặp anh em điển trai, đa tài hiếm hoi của showbiz Việt. Nếu như Tuấn Tú là diễn viên, MC thường xuyên xuất hiện trên sóng truyền hình thì Phan Anh lại là một ca sĩ, MC ở nhiều sân khấu ca nhạc. Hai anh em luôn thân thiết dù mỗi người đều bận bịu với cuộc sống riêng. 

z5088752721066 a1d6f36ac819d01f2e7177866edc5e58.jpg
Quang Anh hát tại sự kiện. Quang Anh từng đóng vai con trai Tuấn Tú trong phim 'Về nhà đi con'.
screen shot 2024 01 21 at 171116.png
Các nghệ sĩ góp mặt ở sự kiện.

Lê Đỗ 

Cuộc sống viên mãn, sự nghiệp thăng hoa ở tuổi 40 của MC Tuấn TúỞ tuổi 40, MC, diễn viên Tuấn Tú có cuộc sống hạnh phúc bên vợ và 2 con trai, sự nghiệp của anh cũng ngày càng thăng hoa.">

MC Tuấn Tú cùng anh trai Phan Anh tham gia Lễ hội Áo dài Việt Nam tại Nhật Bản

Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng

友情链接