Thủ khoa ngành CNTT: Lương nghìn USD từ năm 4 đại học
Tuy nhiên,ủkhoangànhCNTTLươngnghìnUSDtừnămđạihọgiải y ở thời điểm đó, Tường không hề lo lắng về vấn đề việc làm như đa phần tân cử nhân khác bởi đã có công việc ổn định từ lâu.
Làm việc không ngừng ngay khi đi học
Lê Nhật Tường từng "nổi danh" ở trường khi ở năm thứ 3 đại học, cậu được chuyển từ vị trí thực tập không lương sang vị trí OJT (tham gia dự án thực tế và có lương) ngay trong tuần đầu tiên thực tập.
“Từ tháng 8-10/2021, em làm việc ở vị trí OJT (On the job training) tại Công ty TNHH Phần Mềm FPT. Đây cũng là công ty mục tiêu của em khi còn ngồi trên giảng đường đại học nên nhờ vào cơ hội này, em cố gắng nỗ lực, thể hiện bản thân hết mình”.
Tới tháng 10/2021, sau 3 tháng làm OJT, Tường được giữ làm nhân viên chính thức tại công ty và làm việc ở đây đến hết tháng 9/2022 ở vị trí kỹ sư phần mềm (Software Engineer)
“Khi đó, em chỉ mới kết thúc năm 3 đại học. Tuy nhiên, bằng việc học “trực tuyến” và làm việc “trực tuyến” nên em có thể sắp xếp thời gian gian làm việc fulltime tại FPT Software” – Tường chia sẻ.
Gần nửa năm nay, từ 9/2022, Tường đã chuyển sang Công ty cổ phần VNG, cũng ở vị trí kỹ sư phần mềm.
“Mảng tập trung chính của em là về lập trình web. Bằng cách áp dụng các nguyên tắc/nguyên lý của công nghệ phần mềm vào việc thiết kế, phát triển, bảo trì, kiểm thử, và đánh giá website”.
“Một ngày làm việc của em bắt đầu vào lúc 9h và kết thúc vào 18h. Mỗi thứ 3 hằng tuần, nhóm của em sẽ có buổi họp xem lại các nội dung đã làm được cũng như những khó khăn gặp phải để mọi người hỗ trợ giải quyết. Các thành viên trong nhóm cũng sẽ nhận nhiệm vụ mới để thực hiện trong tuần tiếp theo.
Sau khi nhận nhiệm vụ, em sẽ nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu rõ yêu cầu và bắt đầu “viết code” để giải quyết vấn đề được giao….
Ngoài giờ làm, em tham gia các lớp chạy bộ và tập cardio để rèn luyện sức khỏe và thư giãn…".
Tuy nhiên, trước khi làm công việc liên quan tới ngành học, Tường thậm chí còn có cả việc làm từ học kỳ II năm thứ nhất.
“Khi đó, Tường đăng ký trợ giảng cho giảng viên môn nhập môn lập trình vì được 10 điểm môn học này. Trong 7 học kỳ sau đó, Tường trợ giảng cho 3 giảng viên. Với mức “lương” 30 nghìn đồng/tiết, công việc này giúp cậu có thêm khoản thu nhập khoảng 4-5 triệu đồng/học kỳ. Hiện nay, Tường cho biết cậu có thu nhập hơn 20 triệu đồng/tháng.
“Em cũng đặt mục tiêu có thu nhập phù hợp với năng lực của mình, lấy đó làm động lực để cố gắng phấn đấu, trau dồi khả năng chuyên môn. Khi chuyển sang công ty mới em cũng chủ động “deal” lương với HR để được trả mức mà bản thân mong muốn”.
Nên chủ động tìm việc trước khi tốt nghiệp
Với kinh nghiệm cá nhân, Tường khuyên các bạn trẻ nên chủ động tìm việc trước khi tốt nghiệp.
“Nếu như không đảm bảo được thời gian, các bạn có thể tìm đến các công việc part time đúng với ngành mình theo học. Đi làm sớm giúp các bạn có thể tham gia các dự án thực tế bên ngoài, tích lũy kinh nghiệm cho hành trình sự nghiệp sau này.
Công nghệ thông tin là một ngành đặc thù, có rất nhiều hướng đi để lựa chọn. Vì thế, các bạn cần chủ động tìm hiểu vị trí mình thích và xem phù hợp với chuyên ngành và công nghệ nào để có thể phát triển tốt trong lĩnh vực này”.
Đồng thời, Tường cũng nhấn mạnh sự quan trọng của việc học.
“Việc có điểm số cao trong học tập và việc tham gia các hoạt động Đoàn - Hội và tình nguyện đã giúp em rất nhiều trong việc “chinh phục” các nhà tuyển dụng.
Các kiến thức học được ở trường cũng là một thuận lợi để em có thể “bắt kịp” các anh chị trong những ngày đầu làm việc”.
Về xu thế khởi nghiệp, Tường bày tỏ quan điểm: “Nếu như các bạn có ý tưởng, có nhiệt huyết nên cố gắng phát huy để phát triển “đứa con” của mình.
Nhưng bên cạnh việc khởi nghiệp, các bạn nên tìm thêm một công việc bên ngoài để có thể biết thêm các dự án khác được chạy như thế nào và cũng để “lấy ngắn, nuôi dài”, đảm bảo thu nhập và có thêm nguồn vốn để đầu tư”.
Tường cho biết, thời gian tới, sẽ cố gắng tập trung vào chuyên môn, trau dồi khả năng ngoại ngữ.
“Hướng phát triển của em sẽ chuyên về quản lý hơn là làm thuần công nghệ nên cần có thêm học hỏi thêm nhiều kỹ năng.
Bên cạnh đó, trong thời gian tới, em sẽ xây dựng thêm một website hỗ trợ các bạn sinh viên trong việc tìm kiếm thông tin, cũng như tạo thêm nguồn thu nhập thụ động cho bản thân”.
Khi còn là sinh viên, bên cạnh việc học tập, Lê Nhật Tường rất tích cực tham gia và tổ chức nhiều hoạt động tình nguyện ý nghĩa như: Chiến dịch Xuân tình nguyện năm 2019, 2020, 2021, 2022; Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh năm 2020, 2022; Chương trình Trung thu yêu thương… Tường đã nhận Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong Chiến dịch Xuân tình nguyện” lần thứ 13, 14 (năm 2021, 2022), Bằng khen “Đã có thành tích xuất sắc trong chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh lần thứ 27 (năm 2020) và một số giấy khen tình nguyện cấp trường, cấp quận khác. |
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
Anh Trần Ngọc Anh bị tai nạn, đang chờ được ghép sọ não. “Từ ngày mẹ con bà Tý gặp nạn, người dân trong thôn đã quyên góp tiền để giúp đỡ. Tuy nhiên số tiền góp được không thấm vào đâu so với chi phí chạy chữa mỗi ngày”, ông Từ Công Mạo - Bí thư Chi bộ thôn 5 cho hay.
Cũng bởi hoàn cảnh khó khăn, bà Tý không được đưa đến bệnh viện mà ở nhà điều trị bằng thuốc nam. Nằm một chỗ quá lâu, vùng lưng của bà đã bắt đầu lở loét.
“Giờ ở nhà chăm mẹ thì không chăm được, còn đến bệnh viện chăm em thì biết lấy ai để lo cho mẹ. Gia đình liên miên gặp nạn, không biết lấy đâu ra tiền để cứu mẹ và cứu em”,anh Trần Xuân Trường (một người con của bà Tý) nghẹn lòng chia sẻ.
Anh Trường là chỗ dựa duy nhất của gia đình bà Tý lúc này, song cuộc sống của anh cũng hết sức chật vật. Để có tiền lo cho hai người đang thoi thóp trên gường, anh Trường phải vay mượn họ hàng và những người quanh xóm.
“Giờ lo cho Ngọc Anh cũng đã rất khó khăn nên tôi không còn khả năng đưa mẹ đi viện được. Riêng tiền thuốc cho chú ấy đã hết 3 triệu đồng/ngày, chưa kể viện phí. Chú ấy phải chờ để được ghép sọ não, nhưng bác sĩ chưa cho biết thời gian. Nếu còn kéo dài gia đình tôi không thể lo nổi", anh Trường bất lực.
Hai mươi năm trước, anh Ngọc Anh bị viêm khớp, di chứng để lại khiến anh bị thọt chân, đi lại khó khăn. Cũng từ đó, vợ bỏ đi, cắt đứt mọi liên lạc với gia đình. Anh không lập gia đình mới mà sống cùng mẹ từ đó đến nay.
Cuộc sống thường ngày của hai mẹ con bà Tý chỉ dựa vào chỉ dựa vào khoản trợ cấp 360.000 đồng/tháng. Để trang trải, dù đi lại vất vả nhưng anh Anh vẫn lên rừng hái măng, chặt nứa về bán lại cho người dân, kiếm thêm tiền đắp đổi qua ngày.
Anh Đậu Hồng Nhật - Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã Sơn Hồng cho biết: "Gia đình bà Tý thuộc hộ cận nghèo. Cuộc sống thường ngày của hai mẹ con vốn rất khó khăn, nay cả hai đều bị tai nạn nên càng bế tắc. Rất mong mọi người giúp đỡ để họ có thể vượt qua nghịch cảnh".
Sỹ Thông - Thiện Lương
" alt="Con tai nạn chờ ghép sọ não, mẹ bị ngã không có tiền đi viện" />Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Trần Xuân Trường, thôn 5, xã Sơn Hồng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 034 2688519
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.135(Anh Trần Xuân Trường)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
- Động thái này của Nga được xem là có quy mô lớn nhất kể từ khi Liên Xô tan rã, khiến Mỹ và các nước NATO phải lo lắng. " alt="Mỹ cảnh báo Nga mở rộng sản xuất động cơ tên lửa nhiên liệu rắn" />
Ngành nông nghiệp Hải Phòng dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển từ phương thức truyền thống sang hiện đại, thông minh. Ngoài ra, ứng dụng công nghệ chiếu sáng bằng hệ thống đèn LED trong trồng trọt đã góp phần tiết kiệm chi phí nhân công, nguồn nước, tăng năng suất cây trồng. Bên cạnh đó, trong các lĩnh vực chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, việc ứng dụng công nghệ số trong sản xuất cũng được chú trọng.
Không những thế, công tác tiêu thụ nông sản, truy xuất nguồn gốc sản phẩm đã có những thay đổi, từng bước phù hợp với nhu cầu cầu thị trường. Song song với các kênh bán hàng truyền thống, việc quảng bá, đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử được tăng cường khi có gần 300 mặt hàng nông sản của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và gần 200 sản phẩm OCOP có mặt trên các website, sàn thương mại điện từ.
Ông Nguyễn Hữu Quảng, Trưởng phòng Kỹ thuật, Sở NN&PTNT Hải Phòng cho biết, ngành nông nghiệp của tỉnh rất chú trọng thực hiện những nội dung để thúc đẩy chuyển đổi số trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Việc đầu tiên là quan tâm đầu ra cho nông sản của bà con. Đến nay, rất nhiều sản phẩm nông nghiệp của Hải Phòng đã tham gia các sàn thương mại điện tử và đặc biệt là các sản phẩm OCOP, thông qua đó, sức cạnh tranh của sản phẩm tăng lên rõ rệt.
Thứ hai là hỗ trợ cho bà con vươn khơi bám biển, lắp đặt những thiết bị giám sát hành trình.
Hải phòng đã số hóa toàn bộ những dữ liệu, tập trung xây dựng những ứng dụng để bà con tham gia. Hệ thống đầu tiên mà Thành phố đã làm là hệ thống cơ sở dữ liệu về nông sản. Từ năm 2020 Sở NN&PTNT đã tham mưu cho Thành phố ban hành chương trình khuyến nông. Trong đó xây dựng các mô hình thực tiễn để bà con thực hiện và nhân rộng.
Hiện nay, trên địa bàn Thành phố đã có rất nhiều mô hình ứng dụng công nghệ số. Các doanh nghiệp thủy lợi cũng ứng dụng hệ thống điều khiển từ xa trong việc vận hành các công trình. Trong xây dựng nông thôn mới, các xã về đích đã hoàn thành rất tốt các tiêu chí về thôn thông minh, làng thông minh, xã thông minh.
Nhờ áp dụng chuyển đổi số, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp ngày càng rõ hơn: Giá trị sản xuất nông nghiệp từ năm 2021 đến nay tăng trưởng bình quân liên tục được đảm bảo ở mức 1,0 %/năm trở lên; thu nhập của bà con nông dân từ năm 2021 là 55,4 triệu đồng/năm, đến nay đã lên 69,5 triệu đồng/năm. Đối với các mô hình ứng dụng công nghệ số, tùy theo mô hình, tùy theo nội dung công nghệ mà áp dụng đều mang lại giá trị gia tăng từ 20 đến 40%.
Ông Nguyễn Hữu Quảng cho biết thêm, có thể nói trong giai đoạn hiện nay, triển khai các hoạt động chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội nói chung, nông nghiệp nói riêng, địa phương có điều kiện hết sức thuận lợi, chính sách của Đảng đã có và đã quán triệt đến các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương về chuyển đổi số.
Với Hải Phòng, Thành ủy đã có 1 nghị quyết và UBND Thành phố đã ban hành nhiều kế hoạch để triển khai. Chính vì thế mà các cấp đã nỗ lực rất cao trong tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn. Thuận lợi thứ hai là hạ tầng về công nghệ thông tin Hải Phòng phát triển rất tốt, rất nhiều doanh nghiệp công nghệ về tận nông thôn cùng với cơ quan chuyên môn hướng dẫn bà con tham gia chuyển đổi số.
Chính vì thế, nhận thức của bà con đến thời điểm hiện nay khác hẳn với thời điểm ban đầu, có 100% gia đình, tổ chức cá nhân thực hiện dịch vụ công trực tuyến, công nghệ số thay đổi thường xuyên.
Thời gian tới, Sở NN& PTNT Hải Phòng sẽ tham mưu cho UBND Thành phố và các cấp có liên quan hoàn thiện các quy định của pháp luật, tiếp tục ban hành các cơ chế chính sách để thu hút các tổ chức cá nhân, người dân tham gia vào quá trình chuyển đổi số; Xây dựng và nhân rộng các mô hình mới trong sản xuất để bà con tham quan, tìm hiểu và làm theo các mô hình đó. " alt="Hải Phòng đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới" />- Google Maps là ứng dụng rất hữu ích trong tìm kiếm địa điểm và chỉ đường, tuy nhiên khi di chuyển không phải lúc nào chúng ta cũng có kết nối mạng ổn định. " alt="Cách sử dụng Google Maps không cần Internet" />
Theo quy định khi được cấp sổ đỏ thì người dân phải đóng 100% tiền sử dụng đất. Tuy nhiên, có một số trường hợp người dân chỉ phải nộp 50% tiền sử dụng đất.
- Lấn, chiếm đất sử dụng cho mục đích xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, công trình công cộng khác.
- Lấn, chiếm đất đã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho các nông trường, lâm trường quốc doanh, ban quản lý rừng, trung tâm, trạm, trại, công ty nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Lấn, chiếm đất chưa sử dụng hoặc tự ý chuyển mục đích sử dụng đất thuộc trường hợp phải xin phép mà chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép.
Ví dụ: Ông A lấn chiếm lề đường từ năm 1990 và sử dụng để xây nhà ở từ đó đến nay. Năm 2020, ông A được cấp Giấy chứng nhận; theo bảng giá đất thì thửa đất ông A có giá 05 triệu đồng/m2 nhưng ông A chỉ phải nộp 50% tiền sử dụng đất (2.5 triệu đồng/m2).
Trường hợp 2:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất từ ngày 15.10.1993 đến trước ngày 01.7.2004 mà không có giấy tờ về quyền sử dụng đất
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Nghị định 45/2014/NĐ-CP, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất và tại thời điểm bắt đầu sử dụng đất không có hành vi vi phạm theo quy định tại Điều 22 Nghị định 43/2014/NĐ-CP (xem cụ thể hành vi tại trường hợp 1), nếu được cấp Giấy chứng nhận thì thu tiền sử dụng đất như sau:
- Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có nhà ở thì phải nộp tiền sử dụng đất bằng 50% tiền sử dụng đất đối với diện tích đất trong hạn mức giao đất ở theo giá đất quy định tại bảng giá đất.
- Trường hợp sử dụng đất có công trình xây dựng không phải là nhà ở, nếu được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp như hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất với thời hạn sử dụng lâu dài thì phải nộp 50% tiền sử dụng đất theo giá đất cụ thể.
Trường hợp 3:
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất ở có nguồn gốc được giao không đúng thẩm quyền trước ngày 01.7.2004
Thế nào là đất giao không đúng thẩm quyền?
Theo khoản 1 Điều 23 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, giao đất không đúng thẩm quyền gồm các trường hợp sau:
- Người đứng đầu điểm dân cư giao đất hoặc UBND xã, phường, thị trấn giao đất không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai qua các thời kỳ.
- Tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng nhưng đã tự phân phối, bố trí cho cán bộ, công nhân viên, xã viên để sử dụng làm nhà ở và các mục đích khác.
Mức tiền sử dụng đất phải nộp
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định 45/2014/NĐ-CP, nếu sử dụng đất có nhà ở ổn định trước ngày 01.7.2004 và không có giấy tờ chứng minh đã nộp tiền để được sử dụng đất, khi được cấp Giấy chứng nhận thì thu tiền sử dụng đất như sau:
- Đất đã được sử dụng ổn định từ trước ngày 15.10.1993 thì thu tiền sử dụng đất bằng 40% tiền sử dụng đất theo giá đất ở đối với phần diện tích đất trong hạn mức giao đất ở tại địa phương theo giá đất quy định tại bảng giá đất.
- Đất đã được sử dụng ổn định từ ngày 15.10.1993 đến trước ngày 01.7.2004 thì thu tiền sử dụng đất bằng 50% tiền sử dụng đất đối với phần diện tích trong hạn mức
Theo Người đô thị
Dân buôn bất động sản chỉ chiêu mua bán cho người ít vốn chốt nhanh lời lớn
Những kinh nghiệm cho người vốn ít nhưng muốn thử sức kinh doanh bất động sản để đầu tư ít, lãi to.
" alt="Mới nhất: 3 trường hợp chỉ phải đóng 50% tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ" />
- ·Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- ·Tên lửa hành trình mới của Nga khiến hệ thống phòng không Ukraine điêu đứng
- ·'Có những thế lực không muốn Việt Nam ổn định, hòa bình'
- ·Khi mô hình phòng chống tham nhũng, tiêu cực 'phủ sóng' ở khắp các địa phương
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Học tiếng Anh: “fun” và “funny” có gì khác nhau?
- ·Iran thúc giục châu Âu dỡ bỏ trừng phạt, ngồi vào bàn đàm phán
- ·Tỷ phú Elon Musk ảnh hưởng thế nào tới quyết định chọn nhân sự của ông Trump?
- ·Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- ·KIA Seltos chạy 110 km/h đâm phải trâu trên cao tốc, chủ xe đổ lỗi đèn quá tối
Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Thanh Hóa. Ảnh: Báo Thanh Hóa.
Gần đây nhất, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của tỉnh Thanh Hóa đã họp phiên thứ nhất. Chủ trì phiên họp, ông Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh hoạt động của Ban Chỉ đạo có ý nghĩa rất quan trọng, cần phải tổ chức công việc chặt chẽ, làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm, xây dựng tập thể đoàn kết, phối hợp công tác với nhau nhịp nhàng.
Ông Đỗ Trọng Hưng yêu cầu từng thành viên trong Ban Chỉ đạo phải gương mẫu, liêm, dũng, chính, trực, tức là phải trong sạch, dũng cảm, ngay thẳng, công tâm, trung thực; phải là những tấm gương về giữ gìn đạo đức lối sống, không bị cám dỗ bởi bất cứ lợi ích nào, không ngại bất cứ lực cản nào.
“Chúng ta phải cam kết với nhau, mỗi thành viên Ban chỉ đạo phải là một tấm gương về liêm khiết, trung thực, công tâm, khách quan, phải là “điểm tựa”, là niềm tin của nhân dân”,ông Hưng nêu rõ.
Có thể khẳng định, không riêng gì Thanh Hóa, những địa phương đã thành lập Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng sẽ có chung một quyết tâm như vậy. Và người dân cũng rất mong chờ những quyết tâm ấy sẽ được hiện thực hóa bằng những hành động cụ thể.
Tuy nhiên, dư luận vẫn không khỏi băn khoăn là liệu người đứng đầu Ban chỉ đạo chống tham nhũng ở các địa phương sẽ “ngấm” được bao nhiêu phần trăm quyết tâm chống tham nhũng từ Trưởng Ban chỉ đạo chống tham nhũng của Trung ương – Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng?
Những câu chuyện buồn về tham nhũng, tiêu cực ở địa phương
Ông Bùi Đình Bôn, nguyên Thư ký Khoa học Hội đồng Lý luận Trung ương đặt vấn đề, liệu rằng bao nhiêu địa phương, người đứng đầu giữ được tinh thần làm việc như Ban chỉ đạo ở cấp Trung ương.
“Đương nhiên, chúng tôi đều mơ ước Ban chỉ đạo cấp địa phương cũng hoạt động nghiêm túc, hiệu quả như Trung ương hoặc gần bằng Trung ương cũng được”-ông Bôn bày tỏ.
Từ thực tế quá trình làm việc ở các địa phương, ông Bùi Đình Bôn được nghe cán bộ, người dân chia sẻ nhiều câu chuyện buồn về tiêu cực, tham nhũng. Tham nhũng đã xuống tới cấp xã, huyện, không chỉ từng cá nhân mà có tổ chức.
Cho nên, ông Bùi Đình Bôn đồng tình với quan điểm cho rằng việc thành lập các Ban chỉ đạo ở cấp tỉnh là để “tạo sự liền mạch, đồng bộ, thống nhất trong công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực theo hệ thống từ Trung ương đến địa phương”; sự ra đời của các Ban chỉ đạo ở cấp tỉnh để “chia lửa” với Trung ương trong việc chủ động tấn công, xử lý nghiêm các hành vi tham nhũng, tiêu cực, suy thoái trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức. Tuy nhiên, bộ máy đó hoạt động ra sao, hiệu quả phòng chống tham nhũng thế nào mới là điều khiến ông trăn trở, lo lắng, dư luận quan tâm.
Lý giải cho cảm xúc của mình, ông Bôn dẫn chứng bằng những câu chuyện thực tế ở các địa phương như: có sự nhập nhèm trong sử dụng tài sản công làm thất thoát ngân sách Nhà nước, việc “lại quả” các quan chức ở cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh khi thực hiện các công trình dân sinh như đường, trường, trạm, chợ, trung tâm thương mại… Hay việc “làm ngơ” của một số lực lượng chức năng khi để xảy ra tình trạng mất trật tự an ninh trên địa bàn…
“Làm sao để dư luận có cái nhìn tích cực hơn về cán bộ. Liệu rằng các thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh có đủ liêm khiết, trong sạch để mạnh tay với tham nhũng như cách các thành viên Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp trung ương đang làm hay không ? Anh không nhúng chàm, sạch sẽ mới có thể thẳng tay được. Còn khi đã nhúng chàm ít nhiều sẽ bị cản trở, thậm chí anh có quyết làm thì rồi anh sẽ bị người khác làm cho thối chí”,ông Bùi Đình Bôn bày tỏ.
Người đứng đầu Ban chỉ đạo cấp tỉnh không làm được sẽ bị xử lý
Theo chia sẻ của Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Thái Học, thời gian qua, các địa phương đã có sự chuyển biến rất tích cực trong cuộc chiến chống tham nhũng, đã chủ động phát hiện, xử lý một cách mạnh mẽ, quyết liệt. Nhiều nơi đã bắt nhịp được yêu cầu chỉ đạo của Trung ương, ban hành chỉ thị về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, hoặc ban hành kế hoạch để lãnh đạo, chỉ đạo.
Đặc biệt, Phó Trưởng Ban Nội chính Trung ương cũng nhấn mạnh câu chuyện Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy chịu trách nhiệm trước đảng bộ, chính quyền, trước nhân dân về công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương.
“Nếu người đứng đầu không xứng đáng, không làm được thì sẽ có cơ quan có thẩm quyền xử lý”,ông Nguyễn Thái Học nhấn mạnh.
Theo Quy định số 67 - QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày 2/6/2022, Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo, xử lý các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực phức tạp, dư luận xã hội quan tâm xảy ra ở địa phương. Ban chỉ đạo làm việc theo chương trình hàng năm, họp thường kỳ 3 tháng/lần, họp đột xuất khi cần. Thường trực Ban chỉ đạo cấp tỉnh họp thường kỳ hàng tháng, họp đột xuất khi cần.
Bí thư Tỉnh ủy, Thành ủy sẽ làm Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cấp tỉnh. Thành viên Ban Chỉ đạo gồm đại diện các cơ quan như Ban Nội chính, Ban Tổ chức; Ban Tuyên giáo, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy, Công an, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Thanh tra tỉnh, Tòa án, VKSND, sở Sở Tư pháp...
Tại hội nghị tổng kết 10 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, tiêu cực cuối tháng 6 vừa qua, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ ra kinh nghiệm để Ban chỉ đạo cấp Trung ương hoạt động hiệu quả là do sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan thành viên trong Ban Chỉ đạo.
Theo đó, kỷ luật đảng đi trước, tạo tiền đề, mở đường cho kỷ luật hành chính và cho công tác thanh tra, điều tra, xử lý hình sự theo pháp luật. Các ngành Thanh tra, Kiểm toán làm rõ các sai phạm; xử lý và kiến nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có liên quan, thu hồi tài sản cho Nhà nước.
Kiên trì điều tra, truy tố, xét xử các vụ án tham nhũng, kinh tế, không khoan nhượng, không nương nhẹ, không làm oan, sai; không bỏ lọt tội phạm, tạo bước đột phá trong công tác phát hiện và xử lý tham nhũng;
Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chức năng trong công tác phòng, chống tham nhũng, nhất là sự phối hợp giữa các cơ quan kiểm tra, giám sát, nội chính của Đảng với cơ quan thanh tra, kiểm toán, điều tra; giữa cơ quan thanh tra, kiểm toán với cơ quan điều tra; giữa các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương, địa phương và các bộ, ngành chức năng...Định kỳ hàng tháng và khi cần thiết, các thành viên Ban chỉ đạo cấp tỉnh báo cáo bằng văn bản với Trưởng ban về kết quả thực hiện nhiệm vụ được phân công.
Những kinh nghiệm trong hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực chính là bài học quý cho các địa phương, đồng thời tấm gương người đứng đầu Ban chỉ đạo ở cấp Trung ương cũng là hình ảnh sinh động, cụ thể để các địa phương soi vào.
Thanh Hà(VOV.VN)" alt="Khi mô hình phòng chống tham nhũng, tiêu cực 'phủ sóng' ở khắp các địa phương" />Theo cảnh báo của Cục An toàn thông tin, 3 lỗ hổng đang bị hacker khai thác trong thực tế gồm CVE-2024-21410, CVE-2024-21412 và CVE-2024-21351. (Ảnh minh họa: Internet) Với lần cảnh báo này, trên cơ sở danh sách bản vá tháng 2/2024 của Microsoft với 72 lỗ hổng bảo mật tồn tại trong các sản phẩm của hãng, các chuyên gia Cục An toàn thông tin đã đánh giá và từ đó khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đặc biệt lưu ý đến 9 lỗ hổng có ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng.
Trong đó, CVE-2024-21410 trong Microsoft Exchange Server là lỗ hổng được đánh giá có mức ảnh hưởng nghiêm trọng, cho phép đối tượng không cần xác thực, thực hiện tấn công leo thang đặc quyền.
Điều đáng nói là, hệ thống máy chủ thư điện tử Microsoft Exchange Server trong giai đoạn trước cũng đã nhiều lần được Cục An toàn thông tin phát cảnh báo việc tồn tại những lỗ hổng an toàn thông tin, có thể bị các nhóm đối tượng lợi dụng để thực hiện tấn công có chủ đích vào các hệ thống.
Lý giải nguyên nhân Microsoft Exchange Server luôn là mục tiêu hàng đầu của các nhóm tấn công mạng, các chuyên gia cho rằng, hệ thống máy chủ thư điện tử là loại máy chủ buộc phải hiện diện trên Internet, do đó, hacker có thể dễ dàng tấn công trực tiếp, không cần tìm cách tiếp cận như các hệ thống máy chủ dịch vụ khác.
Đặc biệt, việc tấn công và chiếm được hệ thống máy chủ thư điện tử còn giúp các nhóm tấn công lấy được nhiều thông tin để có thể mở rộng tấn công sang các mục tiêu khác trong cùng mạng. Với Việt Nam, hiện Microsoft Exchange Server là một trong những phần mềm được nhiều cơ quan, tổ chức trong nước sử dụng.
Cùng với CVE-2024-21410 tồn tại trong Microsoft Exchange Server, 2 lỗ hổng an toàn thông tin khác cũng có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng, vừa được Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị chú ý là CVE-2024-21413, CVE-2024-21378 trong phần mềm hỗ trợ quản lý thông tin Microsoft Outlook. Các lỗ hổng này cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực thực thi mã từ xa.
Trong dự báo xu hướng tấn công mạng năm 2024, các chuyên gia Viettel Cyber Security đã nhận định rằng các sản phẩm thư điện tử và quản lý công việc như Outlook, Exchange, Confluence, Jira... tiếp tục là những mục tiêu ưa thích của các nhóm tấn công mạng.
Văn bản cảnh báo tháng 2/2024 của Cục An toàn thông tin còn điểm ra 6 lỗ hổng an toàn thông tin khác. Trong đó, 2 lỗ hổng CVE-2024-21412 trong Internet Shortcut Files và CVE-2024-21351 trong Windows SmartScreen cùng cho phép đối tượng tấn công vượt qua cơ chế bảo mật.
Bốn lỗ hổng gồm CVE-2024-21399 trong Microsoft Edge, CVE-2024-21379 trong Microsoft Word, CVE-2024-21384 trong Microsoft Office OneNote và CVE-2024-20673 trong Microsoft Office đều cho phép đối tượng tấn công thực thi mã từ xa.
Đáng chú ý, trong 9 lỗ hổng an toàn thông tin mới được cảnh báo, có 3 lỗ hổng hiện đang bị khai thác trong thực tế, đó là: CVE-2024-21410 trong Microsoft Exchange Server, CVE-2024-21412 trong Internet Shortcut Files và CVE-2024-21351 trong Windows SmartScreen.
Chú trọng giải quyết các nguy cơ tiềm ẩn trong hệ thống
Để đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin của đơn vị và góp phần bảo vệ không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp khẩn trương kiểm tra, rà soát để xác định máy tính sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng bởi 9 lỗ hổng bảo mật nêu trên. Trường hợp hệ thống có ảnh hưởng, các đơn vị cần kịp thời cập nhật bản vá để tránh nguy cơ bị tấn công mạng.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Đồng thời, các đơn vị cần thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của cơ quan chức năng và những tổ chức lớn về an toàn thông tin nhằm phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Tấn công mạng vào hệ thống thông qua khai thác lỗ hổng bảo mật được chuyên gia nhận định là một trong những xu hướng mà tổ chức, doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý. Bên cạnh lỗ hổng tồn tại trong các sản phẩm công nghệ phổ biến, những lỗ hổng trên các nền tảng IoT, OT (công nghệ vận hành), SCADA ICS (hệ thống điều khiển công nghiệp) hay điện toán đám mây cũng được dự báo là mục tiêu của nhiều nhóm tấn công.
Ưu tiên giải quyết nguy cơ tiềm ẩn hoặc đã nằm sẵn trong hệ thống là một định hướng đảm bảo an toàn thông tin mà Cục An toàn thông tin khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung trong năm 2024.
Thực tế thời gian qua cho thấy, nhiều lỗ hổng, điểm yếu của hệ thống dù đơn vị đã biết nhưng chưa vá. Theo thống kê, chỉ trong tháng cuối cùng của năm ngoái, hệ thống kỹ thuật của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC đã ghi nhận 83.302 điểm yếu, lỗ hổng an toàn thông tin trong hệ thống của các cơ quan, tổ chức nhà nước; trong đó, có một số lỗ hổng đã và đang được các nhóm tấn công lợi dụng để tấn công có chủ đích APT.
"Các đơn vị cần chú trọng giải quyết những nguy cơ đã nhận biết, những nguy cơ đang tồn tại trên hệ thống, trước khi nghĩ đến việc đầu tư để bảo vệ mình trước nguy cơ mới", đại diện Cục An toàn thông tin nhấn mạnh.
Dự kiến, trong năm nay, nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro an toàn thông tin sẽ được Cục An toàn thông tin thiết lập, cho phép tự động thông báo tới các đơn vị về nguy cơ, lỗ hổng, điểm yếu trên hệ thống của họ ngay khi Cục phát cảnh báo.
Ngăn chặn tấn công mạng lan rộng nhờ cơ chế chia sẻ thông tinChia sẻ kinh nghiệm của Nhật Bản, đại diện JICA cho hay, nhờ chia sẻ thông tin giữa khu vực công và tư qua mô hình các trung tâm ISAC theo lĩnh vực, các tổ chức bị tấn công có thể ngăn chặn, không để tấn công lan rộng." alt="3 lỗ hổng bảo mật trong sản phẩm Microsoft đang bị hacker khai thác" />
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- ·Bộ đôi tiện ích hứa hẹn đưa dự án Vinhomes Global Gate thành ‘siêu điểm đến’
- ·Thu Trang: "Tôi không ngại đụng Trấn Thành"
- ·Vụ ca sĩ 20 tuổi tử vong: Nữ nhân viên massage bật khóc, phủ nhận bỏ trốn
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- ·Trao gần 60 triệu đồng cho anh Nguyễn Trung Bằng
- ·HLV Kim Sang Sik: ‘Điều chỉnh của tôi giúp tuyển Việt Nam chiến thắng’
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs Vancouver Whitecaps, 09h30 ngày 22/9: Tiễn khách trắng tay
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- ·Tránh tình trạng 'đẻ' ra một phiên bản mới giống nghị quyết của Trung ương