Theo tin từ Sở TT&TT Hậu Giang, Sở TT&TT Hậu Giang vừa có văn bản giải trình về chỉ số cải cách hành chính tỉnh Hậu Giang năm 2016, trong đó, giải trình cụ thể về hai tiêu chí ứng dụng CNTT và cung cấp công dịch công trực tuyến.

Theo Sở TT&TT Hậu Giang, chỉ có tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin đạt 0,5 điểm về thực hiện kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Các tiêu chí còn lại như tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước dưới dạng điện tử, mức độ hoàn thành kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng và triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử của tỉnh, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến mức độ 3, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến mức độ 4, thực hiện quy định về tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích đều chưa đạt điểm.

Để tăng điểm số về tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin và cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói riêng, mức độ hiện đại hóa tại các tỉnh, thành phố nói chung, ông Lê Thanh Tâm, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hậu Giang cho biết, Sở sẽ có tham mưu, đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính bố trí kinh phí cho các dự án để ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm kịp thời và bố trí kinh phí xây dựng khung Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Hậu Giang.

Song song đó, tham mưu cho UBND chỉ đạo các đơn vị trao đổi tất cả văn bản dưới dạng điện tử (trừ văn bản mật) để đạt điểm tối đa. Mặt khác, sớm triển khai phần mềm Quản lý văn bản cấp huyện để thực hiện kết nối liên thông trao đổi văn bản giữa cấp tỉnh, huyện và xã; tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân nộp hồ sơ trực tuyến; tạo tài khoản và hướng dẫn người dân sử dụng công dân điện tử; khuyến khích người dân thanh toán trực tuyến qua mạng. Ngoài ra, đề xuất các sở, ngành khẩn trương triển khai nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích. 

" />

Hậu Giang: Tìm giải pháp cải thiện chỉ số cải cách hành chính

Nhận định 2025-02-25 17:05:25 45

TheậuGiangTìmgiảiphápcảithiệnchỉsốcảicáchhànhchíbxh ngoại hạng anho tin từ Sở TT&TT Hậu Giang, Sở TT&TT Hậu Giang vừa có văn bản giải trình về chỉ số cải cách hành chính tỉnh Hậu Giang năm 2016, trong đó, giải trình cụ thể về hai tiêu chí ứng dụng CNTT và cung cấp công dịch công trực tuyến.

Theo Sở TT&TT Hậu Giang, chỉ có tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin đạt 0,5 điểm về thực hiện kết nối, liên thông các phần mềm quản lý văn bản từ cấp tỉnh đến cấp huyện. Các tiêu chí còn lại như tỷ lệ văn bản trao đổi giữa các cơ quan hành chính nhà nước dưới dạng điện tử, mức độ hoàn thành kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng và triển khai Kiến trúc Chính quyền điện tử của tỉnh, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến mức độ 3, tỷ lệ hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến mức độ 4, thực hiện quy định về tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích đều chưa đạt điểm.

Để tăng điểm số về tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin và cung cấp dịch vụ công trực tuyến nói riêng, mức độ hiện đại hóa tại các tỉnh, thành phố nói chung, ông Lê Thanh Tâm, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hậu Giang cho biết, Sở sẽ có tham mưu, đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính bố trí kinh phí cho các dự án để ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hàng năm kịp thời và bố trí kinh phí xây dựng khung Kiến trúc Chính quyền điện tử tỉnh Hậu Giang.

Song song đó, tham mưu cho UBND chỉ đạo các đơn vị trao đổi tất cả văn bản dưới dạng điện tử (trừ văn bản mật) để đạt điểm tối đa. Mặt khác, sớm triển khai phần mềm Quản lý văn bản cấp huyện để thực hiện kết nối liên thông trao đổi văn bản giữa cấp tỉnh, huyện và xã; tuyên truyền, vận động, khuyến khích người dân nộp hồ sơ trực tuyến; tạo tài khoản và hướng dẫn người dân sử dụng công dân điện tử; khuyến khích người dân thanh toán trực tuyến qua mạng. Ngoài ra, đề xuất các sở, ngành khẩn trương triển khai nhận, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích. 

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/55e899061.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2

Ngành y tế lên tiếng về ca đậu mùa khỉ đầu tiên tử vong ở Việt Nam

{keywords}Một nhà màng tại Quảng Ninh áp dụng hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động của NextFarm.

Một trong những ứng dụng công nghệ nổi bật của NextFarm hiện nay là sử dụng công nghệ AI, kết hợp phần mềm IoT để kết nối các thiết bị cảm biến và thiết bị phần cứng khác nhằm điều khiển tự động trong trồng trọt và chăn nuôi.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ tốt hơn cho quá trình quản lý và tiêu thụ sản phẩm, công ty này còn phát triển hai phần mềm bán hàng và chăm sóc khách hàng. Phần mềm bán hàng hỗ trợ quản lý kho, quản lý sản phẩm, kiểm soát quá trình bán hàng. Phần mềm chăm sóc khách hàng hỗ trợ tìm kiếm, chăm sóc lại các khách hàng đã và đang thu mua sản phẩm, đưa ra được các chương trình hỗ trợ khách hàng tốt nhất. Nhìn chung, các công cụ nhằm mang một giải pháp từ đầu tới cuối trong phát triển nông nghiệp.

“Khách hàng chủ yếu của NextFarm hiện nay là những người nông dân”, ông Trần Quang Cường, CEO NextFarm, nói với VietNamNet. Ông Cường cho hay, nông dân hiện nay đều muốn tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nên khá chủ động tìm giải pháp từ các doanh nghiệp. Tuy nhiên, phải là những giải pháp có thể áp dụng ngay vào bài toán sản xuất của nông dân mới được chào đón.

Trên thực tế, việc ứng dụng công nghệ thông minh vào nông nghiệp hiện nay không quá phổ biến. Do đó, các chuyên gia cho rằng, các giải pháp phải sát với thực tiễn, đáp ứng đúng nhu cầu của người nông dân.

Qua triển khai các dự án, ông Trần Hữu Quyền - Chủ tịch Hội đồng Quản trị VNPT Technology – cho rằng các giải pháp không hề có công thức chung, phải được điều chỉnh để phù hợp cho từng địa phương, từng trang trại, từng hộ nông dân.

Tùy hoàn cảnh, đặc điểm và cả ngân sách của đơn vị, địa phương mà có thể chỉ cần áp dụng công nghệ đến mức phù hợp, cho đến khi nào cần thì có thể đưa công nghệ ứng dụng ở mức cao hơn, phù hợp hơn với mô hình cũng như hoàn cảnh cụ thể.

Theo ông Quyền, công nghệ hỗ trợ cho nông nghiệp Việt Nam đều đã rất sẵn sàng, vấn đề còn lại là mong muốn của các đơn vị muốn ứng dụng công nghệ tới mức nào.

“Mức độ áp dụng công nghệ hoàn toàn không bị phụ thuộc vào công nghệ, mà phải tùy vào nhu cầu của bản thân địa phương, bản thân cơ sở sản xuất nông nghiệp, và quan trọng hơn nữa là phải đảm bảo tối ưu hiệu quả ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp của cơ sở đó”, lãnh đạo VNPT Technology thông tin.

{keywords}
Khu canh tác áp dụng các giải pháp tự động của VNPT Technology.

Hiện nay, VNPT Technology đang cung cấp các giải pháp như xác thực nguồn gốc nông sản, hỗ trợ trồng cây nông nghiệp, hỗ trợ giải pháp tự động nuôi tôm và thuỷ sản… Chẳng hạn, trong việc nuôi tôm, hiện nay bà con nông dân vẫn làm thủ công các công việc như bơm nước, thêm chất dinh dưỡng, điều chỉnh độ pH... trong khi giải pháp công nghệ có thể tự động hoá hoàn toàn các khâu này.

Lợi thế của công nghệ là điều chỉnh tức thì các thông số để tạo môi trường sống tốt nhất cho thuỷ sản. Do đó, giả sử nếu có sự cố xảy ra vào ban đêm thì máy móc có thể tự điều chỉnh ngay để không ảnh hưởng đến đời sống của tôm, cá. Nếu làm thủ công, người dân phát hiện sự cố muộn màng thì khó cứu được thuỷ sản hơn.

Mặc dù công nghệ hỗ trợ đã sẵn sàng, song việc áp dụng công nghệ trong trồng trọt chăn nuôi chưa thể phổ biến rộng rãi như nhiều quốc gia khác. Việc này ngoài rào cản về tài chính còn có lý do về tầm nhìn dài hạn.

“Ví dụ, nông dân mình một năm đạt thu doanh thu 1 tỷ thì làm sao có thể đầu tư giải pháp 4-5 tỷ. Thậm chí việc bỏ ra mấy trăm triệu đồng đầu tư công nghệ cũng đã khiến họ phải suy nghĩ”, ông Quyền phân tích.

Để phá vỡ rào cản này, quy mô sản xuất nông nghiệp cần phải được mở rộng hơn so với hiện tại. Các doanh nghiệp cũng cần ứng dụng công nghệ nhiều hơn để phục vụ chiến lược lâu dài.

“Khi nông nghiệp vẫn còn sản xuất nhỏ thì khả năng ứng dụng công nghệ sẽ hạn chế. Do đó vai trò của các liên minh, hiệp hội trong việc khuyến khích sản xuất lớn là rất quan trọng. Chỉ khi nào sản xuất lớn mới đầu tư lớn”, đại diện VNPT Technology nêu ý kiến.

Phía NextFarm cũng có nhận định tương tự. Ông Cường cho rằng, việc áp dụng công nghệ thông minh vào nông nghiệp có thể dành cho nông trại quy mô nhỏ hay lớn đều được. Nhưng với quy mô lớn thì áp dụng công nghệ sẽ thấy lợi ích và hiệu quả nhiều hơn, vì chi phí nhân công đã được cắt giảm khá nhiều trong các khâu sản xuất.

Các chuyên gia thống nhất rằng, làm nông nghiệp thông minh cần phải có tầm nhìn dài hạn. Rõ ràng việc áp dụng công nghệ không thể mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn mà nó sẽ mang lại lợi ích lâu dài. Trong lúc này, cần có thời gian để công nghệ chứng minh tính hiệu quả với người nông dân, và phải bắt đầu từ những giải pháp thiết thực, giá cả phù hợp để khai mở thị trường.

Hải Đăng

 

Máy bay nông nghiệp: Từ ý tưởng điên rồ đến việc ứng dụng tại các cánh đồng lớn

Máy bay nông nghiệp: Từ ý tưởng điên rồ đến việc ứng dụng tại các cánh đồng lớn

Từ ý tưởng bị cho là điên rồ, máy bay không người lái phục vụ nông nghiệp hiện được ứng dụng phổ biến tại Đồng bằng Sông Cửu Long.

">

Nông nghiệp thông minh: Công nghệ sẵn sàng, ứng dụng chưa rộng

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6

Nghệ sĩ Chánh Tín và PGS Nguyễn Hoài Nam – Giảng viên trường ĐH Y dược TP.HCM

Bị đái tháo đường từ hơn 20 năm trước, ban đầu NSƯT Chánh Tín chia sẻ ông cũng rất sợ nhưng sau đó bác sĩ tư vấn bệnh không thể tử vong nhanh được nhưng nếu được điều trị kịp thời thì sẽ sống khỏe.

“Bệnh cách đây hơn 20 năm trong một lần đi du lịch, sau 1 đêm đi tolet thấy kiến bu ở bệ xí. Lúc đó, tưởng vợ đổ đường vào nhưng không phải và thời điểm đó tôi thích nước ngọt, có thể uống 4,5 chai nước ngọt và nghiện lắm, nửa đêm cũng thèm nước ngọt và đi tiểu nhiều.

Lúc đó, tôi gọi điện cho mấy anh em bác sĩ quen và anh em bác sĩ bảo tôi về thử đái tháo đường ngay đi và về đi khám đúng đái tháo đường tuyp 2 và lúc đó tôi mới điều trị.

Lúc đầu phải chích insuline nhưng lúc đầu chích insulin vẫn không xuống chích nhiều thậm chí lên tới 30 ml nhưng đường vẫn tăng. Mỗi lần ăn cơm xong lại chích insuline. Một thời gian đường huyết không ổn định và trước đó bị tăng huyết áp thì đột nhiên lại rối loạn thành hạ huyết áp”, nghệ sĩ Chánh Tín từng chia sẻ.

Theo Liên minh đái tháo đường quốc tế, hiện nay trên toàn thế giới có 450 triệu người bị đái tháo đường tuyp 2 và đây là căn bệnh phổ biến ở các thành phố phát triển. Tại Việt Nam, đái tháo đường gia tăng với cấp số nhân. Hiện nay có khoảng gần 4 triệu người bị đái tháo đường. Trong khi đó có tới 60% người bệnh đái tháo đường không biết mình có bệnh để điều trị.

PGS Tạ Văn Bình – Nguyên Giám đốc Bệnh viện Nội tiết trung ương chia sẻ đái tháo đường tuyp 2 ngày càng gia tăng và trở thành “đại dịch”. Bệnh có thể tàn phá các cơ quan nội tạng bên trong có thể phá hủy cơ thể. Nếu đường huyết không kiểm soát tốt thì đái tháo đường nhanh chóng gây ra các biến chứng. 

Đái tháo đường có các biến chứng như biến chứng thần kinh (gây tàn tật cho bệnh nhân), biến chứng tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim), biến chứng suy thận, mù lòa.

Đái tháo đường có dấu hiệu mờ nhạt, đa số người bệnh không có dấu hiệu gì. Những bệnh nhân đi tiểu có kiến bu, khát nước nhiều, mệt mỏi thì đường huyết đã cao và có thể gây biến chứng.

Bác sĩ Bình cho biết cách tốt nhất phát hiện đái tháo đường là xét nghiệm máu qua khám sức khỏe định kỳ. Những người có nguy cơ đái tháo đường cao đó là gia đình có bố mẹ, anh em bị đái tháo đường, phụ nữ sinh con to trên 4 kg, béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt…

Khi bị đái tháo đường, người bệnh phải thay đổi chế độ ăn uống. Trường hợp đường huyết không giảm phải tiêm insulin hàng ngày.

Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới đã tổng hợp và đưa ra các khuyến nghị về chế độ ăn uống lành mạnh phòng ngừa mắc tiểu đường:

- Chọn nước, cà phê hoặc trà thay vì chọn nước ép trái cây có đường, ngọt, nước ngọt hoặc đồ uống có đường khác.

- Ăn ít nhất 3 suất rau mỗi ngày.

- Ăn tối đa 3 suất trái cây tươi mỗi ngày.

- Chọn một miếng trái cây tươi hoặc sữa chua không đường cho bữa ăn nhẹ.

- Hạn chế đồ uống có cồn.

- Chọn thịt nạc trắng, thịt gia cầm hoặc hải sản thay vì thịt đỏ hoặc thịt chế biến sẵn.

- Chọn bơ đậu phộng thay vì chọn sô cô la hoặc mứt.

- Chọn bánh mì, gạo hoặc mỳ ống nguyên cám thay vì bánh mì trắng, gạo hoặc mì ống.

- Chọn chất béo không no (dầu ô liu, dầu canola, dầu ngô, hoặc dầu hướng dương) thay vì chất béo bão hòa (bơ, chất béo động vật dầu dừa hoặc dầu cọ).

K. Chi

Dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn cần đi khám tăng huyết áp ngay lập tức

Dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn cần đi khám tăng huyết áp ngay lập tức

 - Choáng váng, đau đầu, mất ngủ, khó thở, đỏ mặt… có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tăng huyết áp. Song nhiều trường hợp bệnh không hề có triệu chứng gì nên nó còn được gọi là “kẻ giết người thầm lặng”.

">

Nghệ sĩ Chánh Tín với 20 năm mắc căn bệnh tiểu đường

Tác dụng của quế đối với bệnh tiểu đường

Nghiên cứu được đăng trên Hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ của các tiến sĩ thuộc trường Đại học Nông Nghiệp NWFP, thuộc bang Maryland Mỹ đã tìm ra các dược chất có trong quế là: cynnamadehyde, proanthocyanidins và cinnatanin b1 - chúng đều có chức năng trong việc tăng cường chức năng hoạt động của insulin, chống oxy hóa và chống viêm thể làm giảm lượng đường máu, giảm cholesterol xấu và thậm chí là giả lập cơ chế hoạt động của insulin đối với bệnh nhân tiểu đường.

Nghiên cứu trên được thí nghiệm trên 60 bệnh nhân, kết quả là sau 40 ngày liên tục sử dụng viên nang quế, các chỉ số của họ thay đổi rõ rệt: Chỉ số đường huyết glucose giảm từ 18-29%, chỉ số mỡ máu triglyceride giảm 20-23%, cholesterol xấu (LDL) giảm 7-27% và tổng lượng cholesterol giảm đến 12-26%.

Đặc biệt, cơ chế giả lập “insulin” (nói cách khác là bắt chước chức năng hoặt động của insulin) có trong các dược chất được bào chế từ quế, có khả năng hỗ trợ chuyển hóa lượng đường bột từ thức ăn thành năng lượng rất tốt, từ đó giúp giảm và ổn định đường huyết ngay cả khi người bệnh không phụ thuộc vào thuốc và tiêm insulin.

Không phải loại quế nào cũng phù hợp người bệnh tiểu đường

Ở Việt Nam, việc quế tốt cho người bệnh tiểu đường đã được nhiều người bệnh biết đến và truyền tai nhau. Tuy nhiên, do thiếu hiểu biết, không ít người đã tự ra chợ hoặc đến những cửa hàng thuốc bắc để mua quế về nhà, tự nấu nước uống.

Như đã phân tích ở nghiên cứu trên, bản thân quế không phải là chất giúp hỗ trợ điều trị tiểu đường, mà những dược chất trong quế mới thật sự giúp chúng ta làm điều ấy. Mà những loại dược chất này, tất nhiên không phải loại quế nào cũng có. Những nhà sản xuất nước ngoài đã phải chọn lọc vùng nguyên liệu rất kĩ lưỡng, để lấy được loại quế đạt tiêu chuẩn hàm lượng. Vì thế, việc uống quế bừa bãi đôi khi còn dẫn tới tiền mất tật mang.

Ngoài ra, quế là còn một loại thảo dược có tính nóng, vậy nên việc sử dụng lâu dài có thể gây nóng trong, thậm chí là dẫn tới các vấn đề về gan. Để giải quyết vấn đề này, các nhà sản xuất cần đến những công nghệ bào chế và tách lọc hiện đại, để người bệnh dùng mà không bị ảnh hưởng đến cơ thể.

Gợi ý thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị tiểu đường đạt tiêu chuẩn - được Hội giáo dục tiểu đường Việt Nam khuyên dùng là viên Quế Đường Huyết. Đây là sản phẩm có thành phần được bào chế từ quế, với hàm lượng các dược chất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Hoa Kỳ. Mặc dù xuất hiện sau rất nhiều sản phẩm hỗ trợ tiểu đường khác trên thị trường, nhưng kể từ khi ra mắt, Viên Quế Đương Huyết vẫn thu hút được sự chú ý của khách hàng nhờ vào sự khác biệt - chính là cơ chế giả lập insulin.

{keywords}
 

Đặc biệt, Viên Quế Đường Huyết an toàn và lành tính, khi thành phần đã được qua công nghệ tách lọc hiện đại, sử dụng viên nang thực vật tránh gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Hiện tại, viên quế đường huyết đang nằm trong danh mục sản phẩm khuyên dùng của Hội giáo dục tiểu đường Việt Nam.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên Quế Đường Huyết không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Liên hệ mua hàng

Công ty TNHH Quốc tế Vinapas Việt nam

Địa chỉ: Số 100 Vũ Trọng Phụng

Hotline: 0975 976 882

Website: beinnutri.com

Thúy Ngà

">

Đối phó với tiểu đường nhờ dược chất trong quế

{keywords}

Thực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.

Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.

Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.

Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.

Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số

Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.

Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.

Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.

{keywords}
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến.

Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.

Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.

Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.

“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị. 

Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.">

Hoàn thành chỉ tiêu cơ bản giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tử

友情链接