Mẹ chồng thích ăn diện, hài hước kể chuyện làm TikTok tại Mẹ chồng nàng dâu
Mới chính thức kết hôn được 3 tháng nhưng chị Nguyễn Thị Ngọc Tuyết,ẹchồngthíchăndiệnhàihướckểchuyệnlàmTikToktạiMẹchồngnàngdâmạc hồng quân 34 tuổi, đã “làm dâu demo” từ đợt dịch Covid-19.
Yêu nhau vào đúng đợt dịch, chị Tuyết và bạn trai phải xa cách, thương nhớ nhau một thời gian. Để được gần nhau, anh chị quyết định về chung nhà với mẹ chồng Trần Thị Thúy trước sự đồng ý của cả hai gia đình.
Ở tuổi 54, bà Thúy vẫn đang là giáo viên mầm non nên đi làm từ sáng tới chiều. Bà rất thích xem TikTok và tính tình còn trẻ trung. Bà nhen nhóm ý định làm TikTok nên đã rủ con dâu làm cùng. Lúc đó, chị Tuyết có trả lời “để cưới xong con làm cùng mẹ”.
Nói là làm, bà Thúy sắm ngay các trang thiết bị cơ bản như đèn chiếu, micro, máy quay và đăng ký một khóa học làm TikTok online. Học xong, bà mang hết “đồ nghề” sang phòng con dâu bảo con nghiên cứu mặc dù không kỳ vọng nhiều về việc con sẽ làm cùng mình.
Nhưng một hôm, khi bà đang nấu cơm, con dâu “mang máy ra quay tùm lum” và “bị ghiền”. Từ đó, hai mẹ con cùng nhau làm TikTok.
Hai mẹ con mỗi người tự xây dựng một kênh riêng nhưng chị Tuyết kiêm đạo diễn và lên ý tưởng kịch bản cho cả hai kênh.
Điều hài hước nhất mà bà Thúy nhận thấy khi làm TikTok cùng con dâu là “con bảo gì mình phải làm nấy”. Có những cảnh quay con bảo mẹ rửa bát, lau nhà, nấu cơm… Diễn xong là mẹ cũng làm xong việc luôn.
Bố chồng cũng được chị Tuyết huy động từ quê lên để quay TikTok. “Con dâu toàn cho mẹ chồng vai nhặt ve chai, ba chồng đi bán dừa, bán dưa hấu… Cô con gái còn trêu ‘ông bà cưới dâu về để dâu quậy tanh bành’”.
Cứ đi làm về là bà Thúy lại cùng con dâu quay TikTok. Buổi tối, cả nhà cùng nhau ngồi dựng phim. Bà cho rằng đó là cách kết nối thế hệ tốt nhất với gia đình bà. “Bởi vì thời đại bây giờ, cảnh con cái, ba mẹ - mỗi người ngồi ôm một chiếc điện thoại ở phòng riêng, thiếu sự kết nối thế hệ là rất thường gặp”.
Trong quá trình làm TikTok, đôi khi hai mẹ con có những mâu thuẫn quan điểm nhưng thông thường, bà Thúy là người phải “theo” con dâu mặc dù trong lòng cũng có chút buồn.
Nàng dâu chia sẻ, khi chưa lấy chồng, chị hay nghe mọi người khuyên “làm gì thì làm, đừng bao giờ sống chung với mẹ chồng”.
Nhưng sau khi “trải nghiệm”, chị thấy việc chung sống với mẹ chồng không phải quá kinh khủng như người ta vẫn nói. Ngược lại, cuộc sống của chị rất vui vẻ, thoải mái.
Chỉ có duy nhất một việc chị thấy hơi áp lực là mẹ chồng hay đề nghị chị thúc giục chồng ăn uống, tập thể dục điều độ. Nhưng khi chị khuyên thì anh không nghe.
Giải thích về việc này, bà Thúy chia sẻ, sở dĩ bà làm thế là vì rút kinh nghiệm từ bản thân mình. “Ba mẹ giục con chưa chắc con đã nghe nhưng vợ góp ý với chồng thì lại được. Vợ chồng lúc nào cũng là người sát cạnh và lắng nghe nhau. Nhưng không ngờ mình nói thế lại khiến con dâu thấy áp lực. Nay con nói ra, mẹ mới biết là con bực mình”.
Chia sẻ trong chương trình Mẹ chồng nàng dâutập 397, mẹ chồng gốc Bắc cho biết, xưa kia bà làm dâu, dù mẹ chồng hiền lành nhưng cũng chịu nhiều khắt khe của thời đại. “Mẹ già nên hay đau nhức, 4 rưỡi sáng mẹ đã dậy quét nhà, mình không ngủ được. Mình hiểu điều đó nên bây giờ nếu dậy sớm, mình phải khẽ khàng để cho con dâu ngủ, muốn ngủ đến khi nào cũng được”.
Về chi tiêu trong gia đình, bà Thúy quan niệm tiền của ba mẹ cũng là của các con. Bà chưa bao giờ phân biệt. Sau khi các con làm đám cưới hồi tháng 5 năm nay, bà cũng định mua nhà riêng cho các con ở. Tuy nhiên, miếng đất ở Đồng Nai hiện chưa bán được nên kế hoạch bị trì hoãn.
Trước đó, bản thân bà cũng xác định không sống chung với con dâu. Nhưng từ khi chung sống, hai mẹ con lại hòa hợp đến không ngờ.
Bà tự nhận mình là mẹ chồng “teen”. Bà thường xuyên xem và học hỏi những tấm gương mẹ chồng hiện đại để phấn đấu trở thành một mẹ chồng hiểu chuyện và tâm lý.
Khi được hỏi, bà chỉ có một chút góp ý nhỏ với các con là tiền làm ra nên chi tiêu tiết kiệm hơn để lo cho con cái và bản thân trong tương lai.
Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch
Bà Lee, mẹ chồng người Hàn Quốc của chị Nhung đã dành nhiều tâm huyết để thuyết phục thông gia gả con gái cho gia đình mình. Suốt 8 năm qua, bà luôn yêu thương, chăm sóc và ủng hộ con dâu hết lòng.(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Southgate chia tay tuyển Anh sau 8 năm gắn bó Tuyển Anh thua tâm phục khẩu phục 1-2 trước Tây Ban Nha, tiếp tục lỡ hẹn danh hiệu cao quý cấp châu lục.
Trước giải đấu, bản thân Southgate cũng nghĩ đến chuyện ra đi. Giờ thì ông mới chính thức đưa ra quyết định, sau 8 năm huấn luyện và 102 trận đấu cùng Tam sư.
Dòng thông báo từ Southgate: "Tự hào là một người Anh, được thi đấu và dẫn dắt tuyển Anh là vinh dự lớn nhất cuộc đời. Điều đó có ý nghĩa lớn đối với tôi và bản thân đã cống hiến hết mình.
Nhưng đến lúc phải thay đổi và mở ra một chương mới. Chung kết tại Berlin là trận đấu cuối cùng của tôi dưới tư cách HLV tuyển Anh.
Tôi gia nhập FA năm 2011 với quyết tâm cải thiện bóng đá Anh. Trong khoảng thời gian đó, bao gồm 8 năm huấn luyện Tam sư, tôi nhận được sự hỗ trợ từ đội ngũ tuyệt vời. Xin chân thành cảm ơn!
Tôi vinh dự được dẫn dắt nhóm lớn các cầu thủ qua 102 trận đấu. Mỗi người đều tự hào khi mặc trên mình chiếc áo có hình 3 chú sư tử . Họ đã mang lại vinh dự cho đất nước theo nhiều cách.
Đội hình mang tới Đức với nhiều tài năng trẻ triển vọng và họ có thể giành được chiếc cúp mà tất cả chúng ta hằng mơ ước.
Chúng tôi có những người hâm mộ cuồng nhiệt và sự ủng hộ đó mang ý nghĩa lớn đối với đội tuyển. Tôi là fan cứng tuyển Anh và sẽ luôn là như vậy.
Cảm ơn nước Anh vì tất cả mọi thứ!".
FA sẽ bắt đầu chiến dịch tìm kiếm thuyền trưởng mới thay Southgate, với hàng loạt ứng viên tiềm năng như Graham Potter, Eddie Howe, Pochettino, Frank Lampard, Thomas Tuchel...
Tuyển Anh thất bại ở EURO 2024: Harry Kane là nạn nhân của Southgate
Đội tuyển Anh cúi đầu ở chung kết EURO 2024, trong đó HLV Gareth Southgate biến Harry Kane trở thành nạn nhân của sự cô đơn và thiếu bóng." alt="Gareth Southgate nói lời chia tay tuyển Anh " />Catharine Esther Beecher là một trong những biểu tượng đấu tranh cho quyền được giáo dục toàn diện của phụ nữ Mỹ. Sinh ra trong một gia đình giàu truyền thống ở ngôi làng East Hampton, TP New York, Mỹ vào năm 1800, Catharine là con cả trong số 9 người con của Lyman Beecher, một mục sư và nhà truyền giáo nổi tiếng.
Gia đình Beecher là một gia đình nổi tiếng vào thế kỷ 19 và được biết đến với những đóng góp to lớn cho lĩnh vực tôn giáo, giáo dục và cải cách xã hội Mỹ. Các thành viên nổi tiếng bao gồm mục sư nổi tiếng Lyman Beecher, Harriet Beecher Stowe- tác giả cuốn "Túp lều bác Tôm” và những nhân vật khác có tác động đáng kể đến thần học, cải cách xã hội và quyền phụ nữ ở Mỹ. Ảnh hưởng của gia đình Beecher đã góp phần định hình nền văn hóa và lịch sử Mỹ trong thời đại đó." alt="Bi kịch mẹ qua đời, chồng mất trước ngày cưới của hiệu trưởng ĐH đầu tiên ở Mỹ" />Ảnh minh họa: Thanh Hùng. UBND TP Hà Nội giao Sở GD-ĐT quản lý và thực hiện chương trình theo quy định, chịu trách nhiệm báo cáo UBND TP và cơ quan có thẩm quyền khi tổ chức các lớp bồi dưỡng tại nước ngoài theo quy định.
Trước đó, năm ngoái, TP Hà Nội cũng đã triển khai chương trình này. Theo đó, 199 giáo viên (gồm 15 giáo viên tiểu học, 132 giáo viên THCS và 52 giáo viên THPT) tham gia chương trình bồi dưỡng ngắn hạn tại Úc.
Nhiều học sinh đạt IELTS cao nhưng không nói được tiếng Anh
TS Nguyễn Thị Mai Hữu đánh giá, hiện nay, rất nhiều học sinh Việt Nam đạt mức điểm IELTS 6.5 – 7.0, thậm chí là 8.5. Dẫu vậy, nhiều em dù đạt điểm số cao nhưng không nói được tiếng Anh." alt="Hà Nội tiếp tục cho giáo viên đạt IELTS từ 6.5 đi bồi dưỡng ở nước ngoài" />Tuy nhiên, con gái ông không được thừa hưởng gen thông minh từ bố mẹ. Giáo sư Đinh Gia Khánh cho biết, con thường xuyên đứng cuối lớp trong bảng xếp hạng thành tích học tập. "Thậm chí, mỗi tối con làm bài tập về nhà, cả gia đình tôi đều rơi vào trạng thái căng thẳng", ông nói.
Đối mặt với việc con gái học kém, Giáo sư Đại học Bắc Kinh bày tỏ: "Chúng tôi không có biện pháp nào khác, ngoài việc phải chấp nhận điều này. Không chấp nhận cũng chẳng có cách nào giải quyết".
Sau chia sẻ của ông Đinh Gia Khánh, một thạc sĩ giáo dục với 8 năm kinh nghiệm giảng dạy cho biết: "Tôi có 2 đứa con, một đứa luôn 'đội sổ', đứa còn lại thường nằm trong top 5 học sinh có điểm cao nhất.
Do đó, chúng ta phải thừa nhận với nhau có những đứa trẻ sinh ra để học, cũng có đứa trẻ sinh ra không dành cho việc học. Tuy nhiên, không có bất kỳ ai sinh ra đã giỏi".
Ông cho rằng việc sử dụng tiêu chuẩn học giỏi, điểm số để đo lường và định hình đứa trẻ là suy nghĩ thiển cận. "Thay vì nhìn vào nhược điểm con học kém, bố mẹ có thể tìm ra ưu điểm của trẻ, dạy chúng trở thành người có nhân cách tốt", ông nói.
Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành giật điểm
Minh chứng cho luận điểm này, thạc sĩ giáo dục dẫn ra 2 ví dụ điển hình. Cụ thể, trên mạng xã hội Trung Quốc thời gian qua, nhiều người chia sẻ câu chuyện của một gia đình bố mẹ đều là trí thức nhưng con trai học rất kém. Câu chuyện này khiến nhiều phụ huynh phải suy ngẫm về cách dạy con.
Người này cho biết, bản thân là thạc sĩ còn chồng là tiến sĩ kỹ thuật. Vợ chồng cô đinh ninh sinh con ra sẽ thông minh. Thế nhưng, kể từ khi con vào cấp 1, niềm hy vọng của họ dập tắt vì thành tích học tập của con tệ.
Để theo kịp các bạn, cô cho con đi học thêm, thuê cả gia sư riêng. Nhưng điểm số của con không cải thiện. Lúc này, cô mới nhận ra không phải ai cũng phù hợp với việc học. Sau nhiều nỗ lực làm mọi thứ vì con, cô chấp nhận thực tế con mình chỉ là người bình thường.
“Cuối cùng tôi và chồng hiểu ra, bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ cũng không thể dạy con trở nên xuất sắc", bà mẹ tâm sự. Gạt đi sự lo lắng, cô cho rằng bản chất của việc học là giúp con có khả năng tự nuôi sống bản thân và làm người có ích cho xã hội.
"Con trai tôi chăm chỉ, tốt bụng, sau này có thể làm công việc bình thường. Vậy tại sao tôi phải lo lắng việc con học giỏi hay không? Con tôi không giỏi Toán, nhưng thích học nấu ăn. Tiếng Anh không giỏi, nhưng con có trái tim nhân hậu. Tiếng Trung con tôi kém, viết văn không hay nhưng con hiếu thảo, hiểu được vất vả của bố mẹ
Con học không giỏi, nhưng biết yêu bản thân, đối xử tốt và quan tâm người khác, luôn bao dung, tử tế. Đây là thứ quý giá hơn những điểm 10. Bố mẹ nên coi trọng cả những điều bình thường của con", bà mẹ trải lòng.
Đối với vợ chồng cô, nuôi dạy đứa trẻ có nhân cách tốt, lòng nhân ái và trách nhiệm quan trọng hơn việc được nhận vào trường đại học danh tiếng.
Hay câu chuyện của ông bố ở Sơn Đông, Trung Quốc đến trường học để chỉ trích con vì điểm kém. Nhưng khi thấy cảnh con trai đang phát kẹo cho các bạn với thái độ vui vẻ, ông lập tức thay đổi suy nghĩ.
Lúc này, ông mới nhận ra việc nuôi dạy con có thái độ tích cực quan trọng hơn đạt điểm cao. "Con chỉ mắc lỗi trong bài thi, chứ không làm việc gì ác. Những giá trị lành mạnh của cuộc sống quan trọng hơn bất cứ điều gì", ông nói thêm.
2 câu chuyện này là minh chứng cho việc giáo dục không phải là cuộc chiến giành giật điểm cao, mà là cuộc đua của sự trưởng thành. Nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc, ông Thái Nguyên Bồi từng nói: "Điều quyết định cuộc đời của một đứa trẻ không phải là kết quả học tập. Đó là sự trau dồi nhân cách tử tế".
Hiện nay, nhiều phụ huynh muốn cho con học trường danh tiếng với mục tiêu giáo dục là nuôi dạy con có thành tích xuất sắc. Trên thực tế, thành tích học tập được coi là kết quả phản ánh tạm thời, còn nhân cách tốt và sự tử tế mới là 'tấm danh thiếp' cuộc đời của đứa trẻ.
Không nhìn vào nhược điểm, biến ưu điểm trở thành thế mạnh
Ông Long Bình là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Thanh Hoa có 3 con. Con cả của ông có thành tích học tập xuất sắc và hiện là luật sư nổi tiếng. Con tiếp theo của ông đang học lớp 11 luôn nằm trong số học sinh giỏi nhất.
Con gái út 11 tuổi của ông đang học lớp 5. Không giống anh chị, điểm số của cô bé kém. Các bài Toán lớp 2, những đứa trẻ khác làm đúng 20 câu trong 5 phút, con ông chỉ giải được 5 câu. Giáo sư kể, có lần nhận được cuộc gọi từ hiệu trưởng phản ánh về điểm số của con út ngày càng kém. Ông không lo lắng, ngược lại còn trả lời tự tin: "Tôi nghĩ nó sau này có triển vọng hơn các anh chị".
Không dựa vào điểm số để quát mắng con, ông Long Bình cho biết con gái học kém nhưng vẽ đẹp. Ngay cả giảng viên của Học viện Mỹ thuật Thanh Hoa cũng khen ngợi: "Con gái của ông rất tài năng. Ở độ tuổi này, nó đã vẽ được các tầng tầng lớp lớp và quan niệm nghệ thuật”.
Thay vì bắt ép con đạt điểm văn hóa cao, ông tập trung bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho con gái. Ông mong muốn sau này cô bé đi theo con đường nghệ thuật. "Mọi đứa trẻ đều là thiên tài, nhưng 90% bị người lớn định hướng chưa đúng", nhận định của họa sĩ truyện tranh nổi tiếng Thái Chí Trung.
Trẻ em được ví như cái cây có nhiều giống, thời kỳ ra hoa và phương pháp chăm sóc khác nhau. Do đó, bố mẹ không nên nhìn vào nhược điểm của con để chỉ trích. Thay vào đó, phụ huynh cần dành sự tôn trọng đối với những khác biệt của con, biến ưu điểm trở thành thế mạnh và tạo điều kiện cho chúng 'nở hoa'.
Cũng trong buổi chia sẻ, giáo sư Lý Mai Cẩn cho biết: "Con gái tôi không phải là học sinh giỏi. Con chỉ đạt được 15/120 điểm môn Toán". Nếu là phụ huynh khác sẽ lo lắng đến không ngủ được, còn bà lại cho rằng điều này chứng minh con chỉ là người bình thường.
Để biết thế mạnh của con, bà Lý Mai Cẩn đưa con gái đi du lịch khắp nơi và khuyến khích con học nhạc. Cuối cùng, bà phát hiện ra tài năng âm nhạc của con gái. Đến nay, cô đã tốt nghiệp đại học và trở thành giáo viên dạy nhạc.
Liên quan đến phương pháp dạy con, nhà giáo dục người Mỹ Napoleon Hill, nhận định: "Đứa trẻ nào cũng có ưu điểm, nhưng bố mẹ thường nhìn vào khuyết điểm bắt con phải khắc phục mới có thể phát triển bản thân. Làm như vậy, đứa trẻ sẽ giống người thợ nghèo chẳng thể khoác lên mình bộ trang sức hoàn hảo”.
Mỗi đứa trẻ là cá thể độc nhất với những tài năng riêng biệt. Do đó, điều bố mẹ nên làm là tìm ra niềm đam mê, khuyến khích con theo đuổi bằng tất cả sức lực và thực hiện một cách trọn vẹn. Không nhất thiết mọi đứa trẻ đều phải rập vào cùng một khuôn mẫu giống nhau.
Do đó, với bà thành công của bố mẹ không phải là nuôi dạy con đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Đại học Bắc Kinh, mà phải thấy được ưu điểm của con. Cho con sống theo cách bản thân mong muốn cũng là thành công của bố mẹ trong việc giáo dục con.
Theo Sohu
Kinh nghiệm dạy con "đặc biệt" của một nhà quản lý giáo dụcGần 3 tuổi, con mới bập bẹ nói được những từ đầu tiên. Chị Liên quyết định đồng hành, dạy con học tiếng Anh dù bị rất nhiều người ngăn cản. Chị hiểu rằng, ngoài cha mẹ, không ai có thể giúp được con." alt="‘Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành điểm cao, không ai đẻ ra đã giỏi’" />Đây là chia sẻ của chị Ngọc Mai (Ba Đình, Hà Nội). Từ đầu năm học đến nay, khi con gái lên lớp 7, nhà chị Ngọc Mai ở trong cảnh “thứ 7 bố mẹ ở nhà chơi, chờ con đi học”.
“Tiểu học và năm lớp 6, con học bán trú nên thứ 7 được nghỉ. Nhưng từ lớp 7, trường của con không tổ chức bán trú cho học sinh nữa nên tất cả các buổi chiều trong tuần con đi học, trừ Chủ Nhật”.
Mới chưa đầy 2 tháng, nhưng chị Mai cho biết đã cảm thấy “rất chán” với lịch học này.
“Trước đây, 2 ngày cuối tuần gia đình tôi thường đưa con đi chơi, về quê thăm ông bà, hay tập trung gia đình con cái vài người bạn thân tổ chức ăn uống, cho đám trẻ gặp gỡ vui chơi với nhau.
Thế nhưng nay con học thứ 7, lại là buổi chiều, nên buổi sáng cả nhà cũng chỉ ngủ nướng rồi dậy lo cơm nước, ăn trưa rồi con đi học là vừa vặn”.
Sau đó, hai vợ chồng chị cũng lại loanh quanh ngủ, nghỉ chờ đến chiều con về, rồi mới có thể tranh thủ cho con đi ăn hoặc đi ra nhà sách, hay “lượn” siêu thị một chút.
“Tôi thấy khá hoài phí thời gian bởi còn một ngày Chủ Nhật, lại đến lúc con muốn nghỉ ngơi ở nhà sau cả tuần đi học và cũng khó để sắp xếp đi dã ngoại thay đổi không khí.
Bây giờ cuộc sống áp lực, nên tôi thấy những ngày cuối tuần thực sự quan trọng để lấy lại năng lượng. Nếu nhà trường sắp xếp lại được lịch học để con được nghỉ ngày thứ 7, thêm cơ hội tham gia các hoạt động trải nghiệm ngoài nhà trường thì tốt quá” - chị Mai nêu ý kiến.
Anh Vũ Minh Khang (quận Tân Bình, TP.HCM), có con đang học lớp 10, cũng mong con có thêm ngày nghỉ.
"Hiện nay, con đang ở độ tuổi như chúng ta vẫn nói là "tuổi ăn tuổi ngủ", các con cần có thời gian để tham gia các hoạt động về thể chất, thậm chí thêm thời gian ngủ để "tranh thủ" lớn chứ không chỉ ngồi cả tuần học trong trường. Nhất là ở lớp 10, khi các con chưa phải chịu áp lực quá nặng như năm cuối cấp, tôi mong nhà trường sắp xếp lại thời khóa biểu để con được thêm ngày nghỉ" - anh Khang bày tỏ.
"Con ủng hộ nghỉ thứ 7" - Minh Long, con trai anh Khang, vui vẻ nói.
Có thể gây áp lực kiểu khác?
Trong khi đó, chị Nguyễn Thanh Huyền (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) lại không mong sự thay đổi nào bởi “việc học của con đang vào nếp”.
“Con tôi học lớp 9, chỉ học buổi sáng trên lớp từ thứ 2 đến thứ 7. Thông thường khoảng hơn 12h, con về nhà, ăn uống, nghỉ ngơi đến khoảng 15h, sau đó là học thêm các môn Toán, Văn, Anh. 4 ngày trong tuần con có lịch học thêm vào buổi chiều từ 13-15h, 2 ngày cháu học vào buổi tối từ 18-20h.
Buổi tối hoặc chiều không học thêm, cháu làm bài tập về nhà giáo viên ở trường giao hoặc giáo viên học thêm giao, đồng thời tôi vẫn yêu cầu cháu làm một số việc nhà. Thường thì tới khoảng 22h30 cháu mới xong hết bài vở, công việc để đi ngủ”.
Theo chị Huyền, hiện tại, đây là lịch học phù hợp với sức khỏe, nhịp sinh học của con.
“Sang học kỳ II, gần ngày thi vào lớp 10, có thể con còn phải tăng thời gian học thêm, thậm chí cả thời gian học ôn ở trường. Vì vậy, tôi cho rằng nếu nhà trường dồn thời gian học ngày thứ 7 sang các ngày trong tuần, 1 ngày con học tới 6 tiết trên trường, về nhà vào khoảng 13h là quá mệt. Sau đó, mọi nhịp sinh hoạt, học tập bị đẩy lùi xuống, hoặc việc học thêm lại dồn sang ngày thứ 7… vẫn chẳng khác gì, thậm chí bất hợp lý hơn” – chị Huyền bày tỏ sự lo lắng.
Ông Hồ Tấn Minh, Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết Sở đã chỉ đạo xuyên suốt là ở bậc trung học không quá 8 tiết/ngày. Trên cơ sở đó, các trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp, căn cứ khoa học, tâm lý, sức khỏe học sinh và thực hiện đúng quy định của chương trình.
Tâm thư xin trả tuổi thơ cho trẻ: Bị 'bêu' tên trong nhóm, lịch học thêm dày đặc
Có vô vàn lý do buộc phụ huynh tiểu học phải cho con đi học thêm như chương trình học quá nặng, bài tập về nhà quá nhiều... Họ cũng lo ngại, con học kém sẽ bị “bêu” tên cả học sinh lẫn phụ huynh." alt="Đề xuất nghỉ học thứ 7, phụ huynh 'người mừng, kẻ lo'" />Một đoạn tin nhắn được cho là của cô X. gửi vào máy điện thoại của chị M. với lời lẽ hăm doạ, trù dập con chị M. Ảnh T.H Sau khi nhận được đơn tố cáo, Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc đã chỉ đạo chỉ đạo ban giám hiệu nhà trường nơi cô X. công tác vào cuộc xác minh trên cơ sở những hình ảnh, chứng cứ người tố cáo cung cấp.
Trước đó, chị N.T.N.M (SN 1985, trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc) gửi đơn đến ngành giáo dục huyện Phú Lộc, tố cáo những hành vi sai trái của cô X.
Theo nội dung đơn tố cáo, chị M. là mẹ ruột của em N.Q.T (học sinh lớp 6 một trường THCS tại huyện Phú Lộc). Vào ngày 24/8, cô X. nhắn tin cho chị đe dọa trù dập đến việc học tập của T., đồng thời đe dọa chị M. cùng gia đình.
Ngày 14/10, cô X. rủ chồng chị M. là anh N.Q.V vào một nhà nghỉ tại thị xã Hương Thủy (TT-Huế). Sự việc bị bại lộ sau khi chị M. cùng người thân chị này và chồng cô X. đã bắt gặp cô giáo này và anh V. tại nhà nghỉ.
Vào ngày 26/10, cô X. tiếp tục nhắn tin cho chị M. với lời lẽ đe dọa chia rẽ hạnh phúc gia đình chị. Nhận thấy cô X. có nhiều hành vi thiếu thuẩn mực, chị M. đã gửi đơn tố cáo đề nghị các cơ quan liên quan vào cuộc.
Ông Ngô Đức V. - Hiệu trưởng trường nơi cô giáo X. đang công tác, cho biết, trường nhận được đơn tố cáo của phụ huynh M. vào ngày 30/11 và đang tiến hành xác minh, làm rõ.
“Ban Giám hiệu đã yêu cầu cô X. viết tường trình. Hiện, nhà trường đã tạm thời cắt chức tổ trưởng bộ môn đối với cô X. Về nội dung đơn tố cáo cô X. rủ chồng chị M. đi nhà nghỉ, chúng tôi yêu cầu chị M. cung bằng chứng thuyết phục nhưng chị M chưa cung cấp được nên chúng tôi chưa thể khẳng định có sự việc đó hay không”, ông V nói.
Tuy nhiên, chia sẻ với PV, chị M.cho rằng, những nội dung trong đơn tố cáo chị đã cung cấp kèm một số chứng cứ cho Phòng GD-ĐT và nhà trường. Ngoài ra, việc cô X. đi nhà nghỉ với chồng chị cũng có một số người làm chứng và bị gia đình phát hiện.
“Chúng tôi đang chờ ban giám hiệu nhà trường báo cáo ban đầu về vụ việc, sau đó tổ công tác của Phòng sẽ vào cuộc làm rõ”, lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Phú Lộc thông tin.
" alt="Cô giáo bị tố có quan hệ ‘mập mờ’ với phụ huynh học sinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Soi kèo phạt góc Uzbekistan vs Syria, 0h30 ngày 14/1
- ·Vụ Phó giáo sư bán hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'
- ·Thầy cô oằn mình dọn bùn sau mưa lũ
- ·Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
- ·Nam sinh giành Huy chương Vàng quốc tế không chạy theo ngành hot
- ·200 suất học bổng cho sinh viên xuất sắc ngành kỹ thuật và âm nhạc
- ·Cô giáo đánh học sinh lớp 4 lằn lưng ở Thánh Hóa
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Soi kèo phạt góc Sevilla vs Bilbao, 01h15 ngày 5/1
Tuy nhiên, con gái ông không được thừa hưởng gen thông minh từ bố mẹ. Giáo sư Đinh Gia Khánh cho biết, con thường xuyên đứng cuối lớp trong bảng xếp hạng thành tích học tập. "Thậm chí, mỗi tối con làm bài tập về nhà, cả gia đình tôi đều rơi vào trạng thái căng thẳng", ông nói.
Đối mặt với việc con gái học kém, Giáo sư Đại học Bắc Kinh bày tỏ: "Chúng tôi không có biện pháp nào khác, ngoài việc phải chấp nhận điều này. Không chấp nhận cũng chẳng có cách nào giải quyết".
Sau chia sẻ của ông Đinh Gia Khánh, một thạc sĩ giáo dục với 8 năm kinh nghiệm giảng dạy cho biết: "Tôi có 2 đứa con, một đứa luôn 'đội sổ', đứa còn lại thường nằm trong top 5 học sinh có điểm cao nhất.
Do đó, chúng ta phải thừa nhận với nhau có những đứa trẻ sinh ra để học, cũng có đứa trẻ sinh ra không dành cho việc học. Tuy nhiên, không có bất kỳ ai sinh ra đã giỏi".
Ông cho rằng việc sử dụng tiêu chuẩn học giỏi, điểm số để đo lường và định hình đứa trẻ là suy nghĩ thiển cận. "Thay vì nhìn vào nhược điểm con học kém, bố mẹ có thể tìm ra ưu điểm của trẻ, dạy chúng trở thành người có nhân cách tốt", ông nói.
Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành giật điểm
Minh chứng cho luận điểm này, thạc sĩ giáo dục dẫn ra 2 ví dụ điển hình. Cụ thể, trên mạng xã hội Trung Quốc thời gian qua, nhiều người chia sẻ câu chuyện của một gia đình bố mẹ đều là trí thức nhưng con trai học rất kém. Câu chuyện này khiến nhiều phụ huynh phải suy ngẫm về cách dạy con.
Người này cho biết, bản thân là thạc sĩ còn chồng là tiến sĩ kỹ thuật. Vợ chồng cô đinh ninh sinh con ra sẽ thông minh. Thế nhưng, kể từ khi con vào cấp 1, niềm hy vọng của họ dập tắt vì thành tích học tập của con tệ.
Để theo kịp các bạn, cô cho con đi học thêm, thuê cả gia sư riêng. Nhưng điểm số của con không cải thiện. Lúc này, cô mới nhận ra không phải ai cũng phù hợp với việc học. Sau nhiều nỗ lực làm mọi thứ vì con, cô chấp nhận thực tế con mình chỉ là người bình thường.
“Cuối cùng tôi và chồng hiểu ra, bố mẹ là tiến sĩ, thạc sĩ cũng không thể dạy con trở nên xuất sắc", bà mẹ tâm sự. Gạt đi sự lo lắng, cô cho rằng bản chất của việc học là giúp con có khả năng tự nuôi sống bản thân và làm người có ích cho xã hội.
"Con trai tôi chăm chỉ, tốt bụng, sau này có thể làm công việc bình thường. Vậy tại sao tôi phải lo lắng việc con học giỏi hay không? Con tôi không giỏi Toán, nhưng thích học nấu ăn. Tiếng Anh không giỏi, nhưng con có trái tim nhân hậu. Tiếng Trung con tôi kém, viết văn không hay nhưng con hiếu thảo, hiểu được vất vả của bố mẹ
Con học không giỏi, nhưng biết yêu bản thân, đối xử tốt và quan tâm người khác, luôn bao dung, tử tế. Đây là thứ quý giá hơn những điểm 10. Bố mẹ nên coi trọng cả những điều bình thường của con", bà mẹ trải lòng.
Đối với vợ chồng cô, nuôi dạy đứa trẻ có nhân cách tốt, lòng nhân ái và trách nhiệm quan trọng hơn việc được nhận vào trường đại học danh tiếng.
Hay câu chuyện của ông bố ở Sơn Đông, Trung Quốc đến trường học để chỉ trích con vì điểm kém. Nhưng khi thấy cảnh con trai đang phát kẹo cho các bạn với thái độ vui vẻ, ông lập tức thay đổi suy nghĩ.
Lúc này, ông mới nhận ra việc nuôi dạy con có thái độ tích cực quan trọng hơn đạt điểm cao. "Con chỉ mắc lỗi trong bài thi, chứ không làm việc gì ác. Những giá trị lành mạnh của cuộc sống quan trọng hơn bất cứ điều gì", ông nói thêm.
2 câu chuyện này là minh chứng cho việc giáo dục không phải là cuộc chiến giành giật điểm cao, mà là cuộc đua của sự trưởng thành. Nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc, ông Thái Nguyên Bồi từng nói: "Điều quyết định cuộc đời của một đứa trẻ không phải là kết quả học tập. Đó là sự trau dồi nhân cách tử tế".
Hiện nay, nhiều phụ huynh muốn cho con học trường danh tiếng với mục tiêu giáo dục là nuôi dạy con có thành tích xuất sắc. Trên thực tế, thành tích học tập được coi là kết quả phản ánh tạm thời, còn nhân cách tốt và sự tử tế mới là 'tấm danh thiếp' cuộc đời của đứa trẻ.
Không nhìn vào nhược điểm, biến ưu điểm trở thành thế mạnh
Ông Long Bình là giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Thanh Hoa có 3 con. Con cả của ông có thành tích học tập xuất sắc và hiện là luật sư nổi tiếng. Con tiếp theo của ông đang học lớp 11 luôn nằm trong số học sinh giỏi nhất.
Con gái út 11 tuổi của ông đang học lớp 5. Không giống anh chị, điểm số của cô bé kém. Các bài Toán lớp 2, những đứa trẻ khác làm đúng 20 câu trong 5 phút, con ông chỉ giải được 5 câu. Giáo sư kể, có lần nhận được cuộc gọi từ hiệu trưởng phản ánh về điểm số của con út ngày càng kém. Ông không lo lắng, ngược lại còn trả lời tự tin: "Tôi nghĩ nó sau này có triển vọng hơn các anh chị".
Không dựa vào điểm số để quát mắng con, ông Long Bình cho biết con gái học kém nhưng vẽ đẹp. Ngay cả giảng viên của Học viện Mỹ thuật Thanh Hoa cũng khen ngợi: "Con gái của ông rất tài năng. Ở độ tuổi này, nó đã vẽ được các tầng tầng lớp lớp và quan niệm nghệ thuật”.
Thay vì bắt ép con đạt điểm văn hóa cao, ông tập trung bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật cho con gái. Ông mong muốn sau này cô bé đi theo con đường nghệ thuật. "Mọi đứa trẻ đều là thiên tài, nhưng 90% bị người lớn định hướng chưa đúng", nhận định của họa sĩ truyện tranh nổi tiếng Thái Chí Trung.
Trẻ em được ví như cái cây có nhiều giống, thời kỳ ra hoa và phương pháp chăm sóc khác nhau. Do đó, bố mẹ không nên nhìn vào nhược điểm của con để chỉ trích. Thay vào đó, phụ huynh cần dành sự tôn trọng đối với những khác biệt của con, biến ưu điểm trở thành thế mạnh và tạo điều kiện cho chúng 'nở hoa'.
Cũng trong buổi chia sẻ, giáo sư Lý Mai Cẩn cho biết: "Con gái tôi không phải là học sinh giỏi. Con chỉ đạt được 15/120 điểm môn Toán". Nếu là phụ huynh khác sẽ lo lắng đến không ngủ được, còn bà lại cho rằng điều này chứng minh con chỉ là người bình thường.
Để biết thế mạnh của con, bà Lý Mai Cẩn đưa con gái đi du lịch khắp nơi và khuyến khích con học nhạc. Cuối cùng, bà phát hiện ra tài năng âm nhạc của con gái. Đến nay, cô đã tốt nghiệp đại học và trở thành giáo viên dạy nhạc.
Liên quan đến phương pháp dạy con, nhà giáo dục người Mỹ Napoleon Hill, nhận định: "Đứa trẻ nào cũng có ưu điểm, nhưng bố mẹ thường nhìn vào khuyết điểm bắt con phải khắc phục mới có thể phát triển bản thân. Làm như vậy, đứa trẻ sẽ giống người thợ nghèo chẳng thể khoác lên mình bộ trang sức hoàn hảo”.
Mỗi đứa trẻ là cá thể độc nhất với những tài năng riêng biệt. Do đó, điều bố mẹ nên làm là tìm ra niềm đam mê, khuyến khích con theo đuổi bằng tất cả sức lực và thực hiện một cách trọn vẹn. Không nhất thiết mọi đứa trẻ đều phải rập vào cùng một khuôn mẫu giống nhau.
Do đó, với bà thành công của bố mẹ không phải là nuôi dạy con đỗ vào Đại học Thanh Hoa hay Đại học Bắc Kinh, mà phải thấy được ưu điểm của con. Cho con sống theo cách bản thân mong muốn cũng là thành công của bố mẹ trong việc giáo dục con.
Theo Sohu
Kinh nghiệm dạy con "đặc biệt" của một nhà quản lý giáo dụcGần 3 tuổi, con mới bập bẹ nói được những từ đầu tiên. Chị Liên quyết định đồng hành, dạy con học tiếng Anh dù bị rất nhiều người ngăn cản. Chị hiểu rằng, ngoài cha mẹ, không ai có thể giúp được con." alt="‘Giáo dục con không phải là cuộc chiến giành điểm cao, không ai đẻ ra đã giỏi’" />Ảnh minh họa Vị trí địa lý cũng là yếu tố ảnh hưởng đến độ dài ngày học. Ở những quốc gia có thời tiết khắc nghiệt hoặc địa hình hiểm trở… thời gian học ngắn sẽ đảm bảo an toàn và sức khỏe cho học sinh.
Ví dụ, Canada và Nga là nơi có mùa đông khắc nghiệt và vùng lãnh thổ rộng lớn. Do đó, thời gian học sinh ở trường khoảng 4-5 giờ/ngày, mỗi tuần đi học từ thứ 2 đến thứ 6 được đánh giá là phù hợp và thiết thực.
Bên cạnh đó, chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cơ cấu ngày học, thông qua các chính sách và quy định tại Luật Giáo dục. Một số nước đặt ra lịch học tiêu chuẩn, như thời gian bắt đầu và kết thúc hoặc các ngày nghỉ lễ trong năm được quy định rõ ràng. Điều này, thể hiện tính nhất quán và tôn trọng các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực giáo dục.
Ngược lại, có nước lại trao quyền tự chủ cho các trường hoặc khu vực trong việc xác định lịch học. Đây là cơ sở dẫn đến sự khác biệt. Cụ thể, ở Mỹ số buổi và độ dài ngày học khác nhau không chỉ giữa các bang, mà còn giữa các khu học chánh trong cùng bang.
Tương tự Mỹ, Thụy Sĩ cũng trao quyền quản lý giáo dục cho các tiểu bang dưới sự giám sát của Hội đồng Giáo dục. Vì quốc gia này không có Bộ Giáo dục, nên chính sách sẽ do các tiểu bang quyết định dựa trên yếu tố văn hoá và đặc điểm riêng từng vùng.
Tính linh hoạt này cho phép các trường tự điều chỉnh lịch học để phục vụ nhu cầu cơ bản và dành sự ưu tiên đối với học sinh và giáo viên.
Ở những quốc gia có khối lượng bài tập về nhà nặng, học sinh cần nhiều thời gian để hoàn thành. Điều này, tỷ lệ thuận với số buổi và thời gian ở trường của trẻ. Ngược lại, ở một số nước bài tập về nhà không nhiều, học sinh chỉ cần đến trường 4-5 buổi/tuần, độ dài ngày học cũng được rút ngắn.
Do đó, số lượng bài tập về nhà cũng ảnh hưởng đến thời gian học mỗi tuần của trẻ. Đến nay, tính hiệu quả và sự cần thiết của bài tập về nhà vẫn là chủ đề tranh luận thường xuyên trong lĩnh vực giáo dục
Nguyên nhân các nước phát triển rút ngắn ngày học
Lý do chính khiến số buổi học mỗi tuần ngày càng được rút ngắn là để giáo viên có thời gian soạn bài, lập kế hoạch. Bằng cách này, họ cũng có thêm thời gian chấm bài và nghỉ ngơi nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục cao cho học sinh. Đồng thời cũng giải quyết được bài toán thiếu giáo viên ở một số quốc gia hiện nay.
Còn học sinh, sau khi tan lớp có cơ hội tham gia các hoạt động thể thao, CLB, chương trình nghệ thuật… để giải tỏa căng thẳng. Qua đó, trẻ có thể phát triển bản thân và hướng đến nền giáo dục toàn diện.
Nhiều quốc gia thừa nhận tầm quan trọng của các hoạt động vui chơi đối với sự phát triển của trẻ. Ngày học ngắn, giúp trẻ có thể tham gia hoạt động ngoài trời để khám phá thiên nhiên và phát triển các kỹ năng xã hội quan trọng.
Ưu và nhược của việc rút ngắn ngày học
Một bộ phận ủng hộ lập luận rút ngắn ngày học mang lại nhiều lợi ích cho học sinh. Đầu tiên, trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động ngoại khóa sau giờ học. Điều này, góp phần mang lại nền giáo dục toàn diện, giúp học sinh phát triển tài năng và sở thích bên ngoài lớp học.
Ngoài ra, ngày học ngắn giúp trẻ giảm căng thẳng và tránh tình trạng kiệt sức. Khi đó, học sinh cảm thấy bớt choáng ngợp và có thời gian thư giãn, nạp lại năng lượng nhằm cải thiện sức khỏe tinh thần.
Giảm ngày học làm tăng hiệu suất và sự tập trung trong thời gian ở trường của trẻ. Bị áp lực bởi thời gian, học sinh có khả năng chú ý hơn. Điều này, dẫn đến kết quả học tập của trẻ được cải thiện và khả năng ghi nhớ cũng tốt hơn.
Một bộ phận khác lại cho rằng rút ngắn thời gian ở trường sẽ làm giảm thành tích học tập. Các chuyên gia lập luận, học sinh cần có đủ thời gian trên lớp để học tất cả chương trình giảng dạy cần thiết và nắm bắt đầy đủ các khái niệm phức tạp.
Bất lợi của việc giảm bớt ngày học sẽ ảnh hưởng đến việc làm của phụ huynh. Nhiều gia đình phải chật vật tìm cách sắp xếp việc chăm sóc trẻ hoặc điều chỉnh lịch làm việc. Đây là thách thức lớn đối với phụ huynh.
Có người lại cho rằng, ngày học ngắn khiến trẻ có xu hướng thiếu tính kỷ luật và gặp khó khăn trong việc quản lý thời gian hiệu quả và phát triển kỹ năng quan trọng cho tương lai. Thời gian học dài mang đến môi trường có tổ chức giúp học sinh phát triển kỹ năng quản lý thời gian và biết cách sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các nhiệm vụ của bản thân.
Hiểu được các yếu tố này, mọi người có thể giải thích được sự khác biệt về số lượng ngày học mỗi tuần của các quốc gia. Việc tăng số lượng buổi học hay rút ngắn chỉ là một khía cạnh trong giáo dục.
Điều quan trọng là phải cân bằng được thời gian giảng dạy và các yếu tố giúp học sinh phát triển toàn diện. Kéo dài hay rút ngắn thời gian học, bên cạnh ưu điểm vẫn tồn tại không ít hạn chế. Do đó, mỗi quốc gia cần phải xác định thời lượng ngày học tối ưu, để phù hợp với tình hình thực tế.
Các nước có nền giáo dục đứng đầu thế giới không học thứ 7, không áp lực thiPhần Lan, Na Uy, Thụy Sĩ và Đan Mạch... là các quốc gia có nền giáo dục đứng đầu thế giới, học sinh không bị áp lực kiểm tra, thi cử, chỉ học từ thứ 2 đến thứ 6, mỗi ngày kéo dài 4-6 giờ." alt="Vì sao các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới cho học sinh học ngắn ngày?" />Julian Alvarez sẽ mặc áo số 19 ở Atletico Madrid Bản thân chân sút 24 tuổi cũng đã nói lời chia tay nhà vô địch Premier League, gửi cảm ơn lãnh đạo, BHL cũng như các đồng đội và người hâm mộ ở Etihad thông qua trang cá nhân. Julian Alvarez hào hứng hướng đến thử thách mới La Liga.
Theo Diario Ole, chàng đội trưởng tuyển Argentina, Lionel Messiđã gọi điện chúc mừng Julian Alvarez gia nhập Atletico Madrid, tin rằng đây sẽ là bước ngoặt đưa đàn em lên tầm cao mới trong sự nghiệp.
Bên cạnh đó, Alvarez cũng nhận sự chào đón nồng nhiệt từ một đàn anh khác ở tuyển Argentina – De Paul, trở thành đồng đội cùng nhau ở cấp CLB.
Đến Atletico Madrid, Alvarez không chỉ được làm việc với người thầy đồng hương – Diego Simeone mà ngoài De Paul còn có những người Argentina khác là Angel Correa, Nahuel Molina và Giuliano Simeone.
Julian Alvarez quyết định rời Man City đến Atletico Madrid sau 2 mùa giải, vì cảm thấy xứng đáng được chơi nhiều hơn trong các trận đấu lớn, điều Pep Guardiola đã không cho anh.
Pep Guardiola lên tiếng: Man City buộc phải bán Julian Alvarez
Pep Guardiola cho biết, Man City không còn lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận lời đề nghị của Atletico Madrid cho Julian Alvarez vì cậu học trò muốn rời Etihad." alt="Messi gọi điện chúc mừng Julian Alvarez gia nhập Atletico Madrid" />Học sinh đăng ký dự thi và xét tuyển vào Trường THPT Chuyên Lương Văn
Tụy phải thực hiện qua 2 vòng.Cấu trúc đề thi môn chuyên năm nay thực hiện theo cấu trúc quy định của Sở GD-ĐT. Đây là lần đầu tiên Sở quy định cấu trúc đề thi tuyển sinh các môn chuyên nhằm nâng cao chất lượng và tiệm cận kiến thức các môn chuyên chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi quốc gia hàng năm.
Kiến thức bài thi đảm bảo độ phân hóa, tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi vận dụng, câu hỏi gắn với thực tiễn.
Đối với lớp chuyên Tin học, Sở GD-ĐT Ninh Bình hướng dần đến việc tuyển sinh toàn bộ lớp chuyên Tin học bằng bài thi chuyên Tin học. Vì thế, trong năm 2024 - 2025, tỉnh tăng 7 chỉ tiêu đối với thí sinh đăng ký bài thi chuyên Tin học so với năm học 2023 - 2024. Cụ thể, lớp chuyên Tin học tuyển tối đa 25 chỉ tiêu đối với thí sinh đăng ký bài thi chuyên Tin học, số còn lại tuyển thí sinh đăng ký bài thi chuyên là môn Toán chuyên.
Hà Nội đề xuất tăng 50 học sinh/lớp giải bài toán thiếu suất lớp 10, có khả thi?Mới đây, Sở GD-ĐT Hà Nội đã đề xuất với Bộ GD-ĐT, UBND TP một số giải pháp như tăng sĩ số học sinh/lớp, tăng số lớp/trường... để giải bài toán tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập. Đề xuất này gây nhiều tranh cãi trái chiều." alt="Ninh Bình giảm môn thi và thời gian làm bài vào lớp 10 THPT công lập" />
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Sinh viên sư phạm thực tập chưa được tạo điều kiện đúng mức
- ·Than KSVN lội ngược dòng thắng Thái Nguyên T&T tại giải nữ VĐQG 2024
- ·Sinh viên đòi đuổi giảng viên là 'hành xử không thể xuất hiện ở giảng đường'
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- ·Thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ: 'Phụ huynh triển khai sai quy trình'
- ·Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Werder Bremen, 21h30 ngày 21/1
- ·“Giang hồ mạng' Phú Lê mặc đồ phản cảm biểu diễn ở trường học
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Tù nhân tốt nghiệp đại học top đầu Mỹ ở tuổi 51