Ngoại Hạng Anh

Xúc động ngày khai giảng trở lại của trẻ em vùng lũ Hà Tĩnh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 06:16:31 我要评论(0)

Trường tiểu học Hà Linh (xã Hà Linh,úcđộngngàykhaigiảngtrởlạicủatrẻemvùnglũHàTĩcoi trực tiếp bóng đácoi trực tiếp bóng đácoi trực tiếp bóng đá、、

Trường tiểu học Hà Linh (xã Hà Linh,úcđộngngàykhaigiảngtrởlạicủatrẻemvùnglũHàTĩcoi trực tiếp bóng đá huyện Hương Khê) là một những nơi chịu ảnh hưởng nặng do mưa lũ gây ra, tuy nhiên, sau nhiều ngày khắc phục, lau dọn trường lớp ngôi trường này đã tổ chức khai giảng đúng với dự kiến.

{ keywords}
Các em học sinh tại điểm Trường tiểu học Hà Linh đón khai giảng. Lễ được tổ chức ngắn gọn nhưng trang trọng

 

{ keywords}

Các em học sinh trong ngày khai giảng muộn

 

Đúng 7h sáng ngày 9/9, các học sinh, thầy cô giáo và một số phụ huynh đã có mặt tại sân trường để tiến hành một lễ khai giảng đơn giản nhưng không kém phần vui tươi, trang trọng.

Thời gian tổ chức buổi khai giảng dù không dài nhưng vẫn đủ các nội dung chào cờ, hát Quốc ca, đọc thư của của Tổng bí thư – Chủ tịch nước, đồng thời trao tặng quà cho các em học sinh.

{ keywords}
 

 

{ keywords}
Trẻ em tươi tắn đến trường sau những ngày lũ bao vây

Bà Lê Thị Hợi - Hiệu trưởng Trường tiểu học Hà Linh cho biết, đợt mưa lũ vừa rồi các phòng học không bị ngập lụt, tuy nhiên, tại điểm trường chính nước lũ chia cắt đường vào trường nên học sinh không thể đến trường.

“Sau khi lũ rút nhà trường tổ chức dọn dẹp lại sân trường sạch sẽ, sáng nay theo chỉ đạo của Sở và Phòng GD&ĐT huyện Hương Khê nhà trường đã tổ chức khai giảng cho 500 học sinh tại 2 điểm trường, sau lễ khai giảng các em học sinh vào lớp học bình thường” – bà Hợi nói.

{ keywords}
Một giáo viên Trường mầm non Hà Linh gấp rút dọn dẹp phòng học để đón học sinh tới trường

Cách đó khoảng 200m là Trường mầm non Hà Linh, đợt lũ vừa qua khiến bị ngập nặng nên sáng nay vẫn không thể tổ chức lễ khai giảng. Trong sáng nay, tất cả các giáo viên của trường này vẫn được huy động đến dọn dẹp vệ sinh sân trường, lau dọn phòng học.

Theo quan sát, cây hoa trang trí và đồ chơi của học sinh tại sân trường vẫn còn lấm lem bùn đất, trong các phòng học tường ẩm mốc, các tranh ảnh treo trong phòng hư hỏng đều phải dỡ bỏ.

{ keywords}
Ngay sau lễ khai giảng các em học sinh vào lớp bắt đầu năm học mới.

Bà Ngô Thị Thu Hà - Hiệu trưởng Trường Mầm non Hà Linh cho biết, mưa lũ làm các dãy nhà cấp 4 bị ngập lụt, sau khi nước lũ rút nhà trường đã huy động tổng lực giáo viên dọn dẹp vệ sinh nhưng đến sáng nay vẫn chưa xong.

“Mưa lũ làm một số thiết bị đồ dùng bán trú của học sinh hư hỏng như tủ lạnh, máy xay thịt. Mặc dù lũ đã rút nhưng để dọn dẹp trường sạch sẽ không thể ngày một ngày hai, dự kiến khoảng cuối tuần này nhà trường mới có thể đón các cháu vào học” – bà Hà nói.

{ keywords}

Phụ huynh dõi theo lễ khai giảng của các em học sinh

 

Ông Trần Đình Hùng – Trưởng phòng GD&ĐT huyện Hương Khê cho biết, theo dự kiến, sáng nay toàn huyện có 58 trường học tổ chức khai giảng theo đúng dự kiến. Còn 3 trường mầm non gồm Trường mầm non Điềm Mỹ, Hà Linh Hương Thủy với khoảng 800 học sinh không thể khai giảng được vì chưa dọn dẹp vệ sinh xong.

“3 ngôi trường trên bị ngập nặng, các phòng học bị ẩm mốc nên khi lũ rút phải phun phòng dịch để đảm bảo an toàn. Các trường này lúc nào vệ sinh xong trường lớp thì đón các cháu vào học” – ông Hùng nói.

Ông Nguyễn Quốc Anh – Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Tĩnh cho hay, toàn tỉnh gần 300 trường không thể khai giảng do ảnh hưởng của mưa lũ. Sáng nay, các trường trên đã tổ chức lễ khai giảng, song, còn 3 trường mầm non tại huyện Hương Khê không khai giảng được do chưa dọn xong vệ sinh.

Lê Minh

Ông Võ Văn Thưởng xúc động khi về trường cũ dự khai giảng

Ông Võ Văn Thưởng xúc động khi về trường cũ dự khai giảng

- Là cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, ông Võ Văn Thưởng rất xúc động khi trở về trường cũ dự lễ khai giảng năm học mới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sóng 5G chập chờn, thiếu ổn định tại nhiều khu vực - 1

Tốc độ 5G (bên trái) không có nhiều khác biệt so với tốc độ 4G (bên phải) khi thử nghiệm tại cùng một địa điểm ở quận Thanh Xuân, Hà Nội (Ảnh chụp màn hình).

Thử nghiệm tại khu vực gần tòa nhà Viettel trên đường Giang Văn Minh, quận Ba Đình, Hà Nội, tốc độ tải xuống 5G đạt tới 509Mbps, tốc độ tải lên đạt 49,76Mbps và độ trễ ở mức 29ms.

Kết quả này không có nhiều sự thay đổi sau 3 lần thử. Tuy vậy, người dùng đôi khi có thể gặp phải tình trạng sóng 5G biến mất trong khoảng 2-3 phút và xuất hiện trở lại.

Tại khu vực Triều Khúc, quận Thanh Xuân, Hà Nội, tốc độ 5G chỉ còn 88Mbps tải lên và 42Mbps tải xuống. Tại đây, tốc độ 5G không có nhiều chênh lệch so với tốc độ 4G. Thử nghiệm trên cùng một thiết bị, cùng SIM và điện thoại, tốc độ 4G đạt mức 66Mbps tải lên và 27Mbps tải xuống.

Sóng 5G chập chờn, thiếu ổn định tại nhiều khu vực - 2

Tốc độ 5G thiếu ổn định tại nhiều khu vực (Ảnh: Trung Nam).

Thử đo đạc tại đường 70, Thanh Trì, Hà Nội, tốc độ tải xuống 5G đạt mức 289Mbps, trong khi tốc độ tải lên đạt 32Mbps.

Sự chênh lệch này cũng được ghi nhận tại nhiều khu vực khác nhau ở TPHCM như quận 1, quận 5 hay quận Phú Nhuận.

Ghi nhận của PV tại Huế, tình trạng cũng diễn ra tương tự.

So sánh gói cước 5G và 4G

Đến nay, nhà mạng Viettel đã tung ra 19 gói cước 5G dành cho người dùng cá nhân, bao gồm 11 gói trả trước và 8 gói trả sau. Trong khi đó, hai nhà mạng VNPT và MobiFone vẫn chưa công bố thời gian triển khai công nghệ di động thế hệ mới. 

Các gói cước được tính theo tháng, với mức phí dao động từ 135.000 đồng tới 480.000 đồng cho người dùng trả trước và từ 200.000 đồng tới 2 triệu đồng cho thuê bao trả sau. Mỗi gói cước đi kèm với các quyền lợi khác nhau về dung lượng Internet và một số dịch vụ cộng thêm.

So với các gói cước 4G, mức chi phí để sử dụng 5G hiện cao hơn gần gấp đôi. Đi kèm với đó, quyền lợi và các dịch vụ của những gói cước 5G đều cao hơn so với gói cước 4G.

Sóng 5G chập chờn, thiếu ổn định tại nhiều khu vực - 3

Gói cước 5G hiện có chi phí khởi điểm cao gấp đôi so với gói cước 4G (Ảnh: Thế Anh).

Cụ thể, với gói 4G theo tháng của Viettel thấp nhất là ST70K, người dùng sẽ nhận được 15GB dữ liệu trong thời gian 30 ngày sử dụng. Trong khi đó với gói 5G135 mới, người dùng sẽ có 4GB truy cập mỗi ngày, tương đương 120GB mỗi tháng, cao gấp 8 lần.

Tuy nhiên, do 4G đã triển khai nhiều năm, nhà mạng cũng đưa ra ưu đãi riêng cho từng thuê bao. Đơn cử, gói 4G có tên SD135 cùng giá 135.000 đồng nhưng có dung lượng 5GB mỗi ngày và quyền truy cập TV360 Basic. Quyền lợi này cao hơn gói 5G135 mới ra, nhưng chỉ áp dụng cho một số người dùng nhất định.

Thời gian tới, khi hai nhà mạng lớn tiếp theo là Vinaphone và MobiFone tham gia cuộc đua 5G, giá cước được dự đoán sẽ có nhiều biến động và trở nên cạnh tranh hơn.

Hiện tại, Vinaphone cho biết đơn vị này đang triển khai chương trình trải nghiệm 5G miễn phí. Trong giai đoạn 13/10-15/11, các khách hàng VinaPhone đã có máy điện thoại 5G khi ở trong vùng phủ sóng 5G sẽ nhận được 50GB Data cùng thời gian sử dụng trong 30 ngày.

Trong khi đó, nhà mạng MobiFone đưa ra thông báo khách hàng sẽ được trải nghiệm dịch vụ 5G dự kiến từ tháng 11. Đơn vị này tiết lộ sẽ triển khai mô hình hợp tác chia sẻ hạ tầng với các nhà mạng có băng tần 5G phù hợp.

" alt="Sóng 5G chập chờn, thiếu ổn định tại nhiều khu vực" width="90" height="59"/>

Sóng 5G chập chờn, thiếu ổn định tại nhiều khu vực

Căn nhà có lối đi ở giữa nằm tại chợ Bà Đầm (cũ), xã Trường Xuân, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ. 

Chủ nhân của căn nhà là ông V. Theo người dân, trước đây, ông V. kinh doanh vật tư nông nghiệp. Theo quan sát, “con đường” dưới tầng trệt căn nhà này có chiều rộng khoảng 5m, dài khoảng 30m. Lối lên các tầng của căn nhà nằm ở phía sau.

Hiện người thân của ông V. đang sống trong căn nhà này. Căn nhà được ông V. xây dựng nhiều năm trước, nhưng "con đường xuyên qua" nhà thì mới làm cách đây 2 năm. 

Trao đổi với phóng viên, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân cho biết, căn nhà này được ông V. xây dựng đã lâu. Trước đây, phía sau nhà, ông V. có cửa hàng vật tư nông nghiệp, khi đó đường vào chợ nhỏ, xe tải không thể vào.

Năm 2020, ông V. xin phép chính quyền địa phương cho sửa lại căn nhà và được đồng ý. Lúc sửa căn nhà, ông V. để lại lối đi phía dưới, đây là đường nội bộ để gia đình vận chuyển vật tư. Đến năm 2022, người đàn ông này ngưng bán vật tư nông nghiệp tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ).

Người dân buôn bán ngay lối đi phía dưới căn nhà. 

“Khi đó, ông V. dỡ cửa hàng vật tư nông nghiệp để có mặt bằng và xin phép Sở KH&ĐT làm khu vực chợ đêm và được đồng ý. Sau đó, UBND huyện Thới Lai có công văn thống nhất cho ông V. làm chợ đêm.

Tuy nhiên, do dịch Covid-19 nên chợ đêm không hoạt động được. Lối đi ngay dưới căn nhà cứ để đó và người dân tận dụng qua lại hàng ngày cho đến bây giờ”, lãnh đạo UBND xã Trường Xuân nói và khẳng định đây là lối đi nội bộ của gia đình, không phải lối đi công cộng. 

Phía sau căn nhà. 
Cửa lên các tầng của căn nhà. 

Anh Lập, người buôn bán khóm tại khu vực chợ Bà Đầm (cũ) cho biết, việc ông V. để lối đi như thế rất thuận tiện cho mọi người đi lại. “Có đường thông thoáng, người dân đi lại, mua bán dễ dàng, thuận lợi”, anh Lập nói. 

Phóng viên liên hệ để tìm hiểu về căn nhà độc đáo nói trên nhưng gia đình ông V. từ chối trả lời. 

Chuyện kỳ lạ về cụ bà từ chối 23 tỷ đồng giữ căn nhà 'cứng đầu' trên phốKhi công ty phát triển bất động sản đưa ra số tiền lớn để mua lại căn nhà, cụ bà kiên quyết nói không và sống đến khi trút hơi thở cuối cùng." alt="Sự thật về căn nhà không tầng trệt, có 'đường xuyên qua' ở Cần Thơ" width="90" height="59"/>

Sự thật về căn nhà không tầng trệt, có 'đường xuyên qua' ở Cần Thơ