当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Punjab, 21h00 ngày 10/1: Duy trì top 6 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Ngày trước, tôi nổi tiếng là kẻ đào hoa. Bất cứ cô gái nào lọt vào tầm ngắm, đều bị sa vào lưới tình tôi giăng ra.
Cho đến ngày tôi gặp Lan. Tôi yêu em bằng thứ tình cảm chân thành nhất. Từ kẻ mang tiếng sở khanh tôi hoàn toàn bị gục ngã trước người con gái đức hạnh.
Em đủ ôn nhu, hiền thục khiến mọi người quý mến nhưng không thiếu bản lĩnh để chống đỡ sóng gió cuộc đời. Dường như, phía sau khuôn mặt hiền hậu của em là sự mạnh mẽ đến khó tin.
![]() |
Ảnh: VietNamNet. |
Sau 3 năm kiên trì theo đuổi, cuối cùng em cũng nhận lời yêu tôi. Quãng thời gian đó, tôi toàn tâm, toàn ý dành tình cảm cho Lan.
Đủ nắng hoa sẽ nở, đủ yêu thương, hạnh phúc sẽ đong đầy. Chúng tôi về chung một nhà sau đám cưới lãng mạn bên bờ biển.
Từ ngày lấy Lan, tôi được bố vợ đưa về công ty thuộc sở hữu của gia đình, cất nhắc lên vị trí trưởng phòng.
Tháng ngày mật ngọt không kéo dài bao lâu. Khi Lan mang thai, sinh con, tôi bắt đầu thấy 'thiếu thốn'. Nhu cầu sinh lý không đầy đủ, tôi bắt đầu ra ngoài tìm 'của lạ'.
Có thể mọi người đọc đến đây, sẽ trách cứ tôi là loại người xấu xa, phản bội. Thế nhưng, tự đáy lòng mình, tôi vẫn yêu thương Lan.
Chỉ có điều, tôi không cản được sự 'sa ngã' của bản thân khi gặp người đàn bà khác. Cứ thế tôi lừa dối vợ hết lần này đến lần khác mà cô ấy không hay biết.
Một lần, cơ quan tôi có nhóm nữ sinh viên đến thực tập. Trong số đó tôi ấn tượng với Chi.
Em không đẹp sắc sảo. Bù lại, Chi sở hữu nhan sắc thuần khiết, trong trẻo vô ngần.
Biết Chi có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ làm lao động tự do. Tôi tìm cách tiếp cận, với ý định 'giăng câu'.
Tôi nói dối Chi cuộc sống bên vợ gặp nhiều mâu thuẫn. Buổi chiều nào tôi cũng rủ em ra quán cà phê ngồi tâm sự.
Ở cơ quan có công việc gì cần xử lý, tôi đều cho Chi theo học hỏi, hướng dẫn em tận tình. Dần dần tôi gây được thiện cảm với Chi. Tối nào Chi cũng chuyện trò, tâm sự với tôi qua điện thoại.
Lấy cớ công ty có dự án, cần hoàn thành tiến độ nên buổi đêm tôi ngủ lại trong phòng đọc sách của gia đình, tránh bị vợ nghi ngờ. Tôi buông lời yêu Chi, hứa hẹn sẽ lấy em làm vợ.
Sau một tháng tán tỉnh Chi, tôi đòi hỏi chuyện 'yêu' nhưng em cự tuyệt. Em nói muốn dành cho ngày trọng đại.
Không đạt được ý đồ, tôi giả vờ uống say, lừa em dìu mình vào nhà nghỉ. Đêm đó tôi đã chiếm đoạt em bằng thứ tình yêu giả dối. Tôi thề thốt sẽ cưới em làm vợ, chỉ cần em tin và chờ đợi.
Một ngày, em báo tin mình mang thai. Chi muốn tôi nhanh chóng giải quyết dứt điểm chuyện gia đình, cho em danh phận đàng hoàng.
Lúc này, tôi thực sự choáng váng. Bởi mọi lời tôi từng nói với em chỉ là dỗ ngọt, tôi chưa bao giờ có ý định bỏ vợ con.
Ban đầu tôi tắt máy, cắt mọi liên lạc với Chi. Em sợ hãi dò hỏi mọi người địa chỉ nhà tôi.
12 giờ đêm, em đứng trước cửa nhà tôi. Lo lắng bí mật động trời của mình bị phát giác, tôi đành ra gặp mặt. Chi không trách cứ, em chỉ cần nghe một câu giải thích từ tôi.
Tôi lạnh lùng khuyên Chi bỏ đứa bé trong bụng. Phẫn uất, em vung tay tát tôi rồi bỏ đi.
Hôm sau, tôi nghe đồng nghiệp kháo nhau việc Chi quyên sinh. Trước khi uống thuốc ngủ, em để lại bức thư tuyệt mệnh.
Trong thư, Chi nói rõ mối quan hệ của mình với tôi và muốn dùng cái chết để trả thù. May mắn bạn bè phát hiện kịp thời, em được cứu sống nhưng cái thai bị sảy. Bố mẹ Chi biết tin con, tìm đến nhà tôi tính sổ.
Mọi sự bung bét, Lan đuổi tôi ra khỏi nhà, tuyên bố ly hôn. Bố vợ nổi giận, ký đơn đuổi việc, cắt hết chức vụ của con rể.
Chưa hết, anh trai Chi đưa đám bạn hung hãn, đánh tôi một trận 'thân tàn, ma dại'.
Tôi phải làm gì bây giờ? Tôi hối hận rồi.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Nam trưởng phòng ngoại tình, lừa gái trẻ vào nhà nghỉ"/>Theo đại diện Ant Edu, đội ngũ giảng viên tại The Real IELTS đều có trình độ từ 8.0-8.5+, đảm bảo học viên được hướng dẫn và trang bị những kỹ năng cần thiết để vượt qua kỳ thi. Họ không chỉ có kiến thức vững chắc về IELTS mà còn sở hữu kinh nghiệm giảng dạy offline và online, giúp tạo ra một môi trường học tập tích cực và sôi động. Ngoài ra còn đem đến sự đa dạng về phong cách giảng dạy và cung cấp cho học viên một cái nhìn toàn diện về ngôn ngữ và văn hóa.
The Real IELTS không chỉ dừng lại ở việc có được đội ngũ giáo viên xuất sắc, mà còn chú trọng vào phương pháp giảng dạy hiện đại. Sử dụng phương pháp LCLT (Learner Centered - Linguistic Thinking), The Real IELTS không chỉ giúp học viên phát huy tối đa điểm mạnh cá nhân mà còn phát triển toàn diện 4 kỹ năng thi IELTS một cách hiệu quả và tiết kiệm thời gian.
Bên cạnh đó, quy trình học tập được tổ chức một cách rõ ràng và có kiểm tra định kỳ, đảm bảo rằng mỗi học viên đều tiến bộ theo đúng tiến độ của mình. Hỗ trợ từ nhân sự cố vấn học tập và sự cam kết đầu ra từ cả trung tâm và học viên cũng là yếu tố quan trọng giúp học viên đạt được mục tiêu của mình một cách hiệu quả.
Ngoài ra, The Real IELTS cũng chú trọng áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để đánh giá kỹ năng Speaking và Writing trong bài thi IELTS một cách nhanh chóng, công bằng và chính xác.
Theo đại diện Ant Edu, việc sử dụng công nghệ AI không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà còn đảm bảo tính công bằng trong quá trình đánh giá. Điều này giúp The Real IELTS nắm bắt được nhiều yếu tố phức tạp trong ngôn ngữ mà các phương pháp truyền thống thường khó khăn trong việc nhận diện và đánh giá.
“Với những cam kết và tiến bộ vượt bậc trong việc sử dụng công nghệ để cải thiện chất lượng giáo dục, The Real IELTS không chỉ là một nền tảng luyện thi IELTS trực tuyến, mà còn là một đối tác đáng tin cậy và chất lượng cho những người đang chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng này”, đại diện Ant Edu nhấn mạnh.
Ngọc Minh
" alt="The Real IELTS"/>Ngược lại, những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Cuộc khảo sát được thực hiện với 540 bậc cha mẹ có con đang học ở bậc trung học (270 người cha và 270 người mẹ) với các đặc điểm về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn khác nhau.
Các thông tin về tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn của đối tượng được khảo sát được nêu cụ thể ở bảng dưới đây:
![]() |
34 phẩm chất được đưa vào bảng khảo sát chia thành 5 nhóm chính:
Nhóm phẩm chất I. Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép(bao gồm 09 phẩm chất: Cẩn thận; Lễ phép; Cần cù; Trung thực; Có lòng nhân ái; Biết tự bảo vệ; Có ý chí; Sống có nề nếp; Học giỏi).
Nhóm phẩm chất II. Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng(bao gồm 07 phẩm chất: Khiêm tốn; Có tình yêu quê hương, đất nước; Có lòng biết ơn; Sôi nổi, nhiệt tình; Có lối sống giản dị; Có tinh thần cộng đồng; Có trách nhiệm).
Nhóm phẩm chất III. Vui vẻ, năng động, sáng tạo(bao gồm 05 phẩm chất: Can đảm; Lạc quan; Giàu trí tưởng tượng; Vui vẻ, hài hước; Linh hoạt, sáng tạo).
Nhóm phẩm chất IV. Sống trọng tình nghĩa(bao gồm 07 phẩm chất: Chia sẻ, giúp đỡ; Tự tin; Trọng tình nghĩa; Tôn trọng bản thân và người khác; Chăm học; Có khát vọng; Tiết kiệm, không lãng phí).
Nhóm phẩm chất V. Yêu lao động(bao gồm 02 giá trị: Biết rèn luyện sức khỏe; Chăm lao động).
Nhóm phẩm chất VI. Khôn ngoan, mạo hiểm(bao gồm 04 giá trị: Biết kiếm tiền; Khôn ngoan; Biết sử dụng tiền bạc; Mạo hiểm).
Thông qua việc trả lời câu hỏi: “Anh/Chị thường khuyến khích con mình rèn luyện những phẩm chất sau đây ở mức nào?”, các bậc cha mẹ sẽ lựa chọn các giá trị phẩm chất mà mình kỳ vọng có ở con cái thông qua việc đánh giá mức độ khuyến khích các em rèn luyện trong gia đình. Trong đó, quy ước về điểm như sau: (1 điểm) – Không bao giờ; (2 điểm) – Ít khi; (3 điểm) – Thỉnh thoảng; (4 điểm) – Khá thường xuyên; (5 điểm) – Thường xuyên và (6 điểm) – Rất thường xuyên. Điểm càng cao tương ứng với kỳ vọng của cha mẹ càng cao và ngược lại.
Điểm số thu được sau khi khảo sát 540 bậc cha mẹ như sau:
Bảng kết quả khảo sát qua điểm số ở mỗi phẩm chất |
Như vậy, các phẩm chất được phụ huynh kỳ vọng nhất ở con mình (đạt điểm số trên 5,0) gồm có: lễ phép, trung thực, sống có nề nếp, học giỏi, tôn trọng bản thân và người khác, chăm học và tiết kiệm.
Những phẩm chất được kỳ vọng ít nhất gồm có: mạo hiểm (2,85 điểm), biết kiếm tiền (3,5 điểm), giàu trí tưởng tượng (3,7 điểm).
Ngoài ra, với các phẩm chất khác, sự kỳ vọng của cha mẹ (qua điểm số) không chênh lệch nhau quá nhiều.
Một chi tiết thú vị khác trong khảo sát này là, kỳ vọng giữa người mẹ và người bố với con cái có phần khác nhau. Người mẹ thường có xu hướng kỳ vọng cao hơn người bố ở hầu hết nhóm phẩm chất, trừ nhóm "vui vẻ, năng động, sáng tạo".
Người mẹ có xu hướng kỳ vọng các con mình có những phẩm chất thuộc nhóm “Nề nếp, ngoan ngoãn, lễ phép”; “Yêu nước, trách nhiệm và có tinh thần cộng đồng” và “Sống trọng tình nghĩa” cao hơn người cha.
Trong khi đó, người cha lại có xu hướng kỳ vọng con mình có nhiều những phẩm chất như: “Vui vẻ, năng động, sáng tạo”; “Yêu lao động” và “Khôn ngoan, mạo hiểm” cao hơn người mẹ.
Những kỳ vọng này của cả người cha và người mẹ đều mang đặc trưng về giới khá rõ nét.
![]() |
Xu hướng kỳ vọng giữa người cha và người mẹ với con cái |
Nếu như người cha hướng các con mình đến những phẩm chất mang đầy tính thử thách, khám phá, vượt các giới hạn như năng động, sáng tạo, mạo hiểm… thì người mẹ lại mong các con mình hình thành những phẩm chất mang tính truyền thống, khuôn phép hơn như: ngoan ngoãn, lễ phép, có trách nhiệm, trọng tình…
Khảo sát của tác giả Nguyễn Tuấn Anh (Viện Nghiên cứu Thanh Niên) được trình bày trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại ĐH Khoa học xã hội và nhân văn diễn ra từ ngày 28/11 đến 1/12.
Nguyễn Thảo
GS Trần Ngọc Thêm cho rằng "Từ chỗ coi trọng cái bằng mà sinh ra cách học đối phó, học để thi...
" alt="3 phẩm chất cha mẹ Việt mong muốn nhất ở con cái"/>Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
Tháng 8/2021, Văn phòng UBND tỉnh Sơn La là đơn vị đầu tiên triển khai mô hình “Phòng họp không giấy”. Sau gần 3 năm triển khai, điều dễ nhận thấy nhất, đó là giảm văn bản giấy, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian chuẩn bị họp... Từ khi triển khai đến nay, đã góp phần cải cách hành chính, hướng đến xây dựng chính quyền điện tử.
Ông Bùi Lê Mạnh, chuyên viên công nghệ thông tin, Văn phòng UBND tỉnh, cho biết: Trước đây, để phục vụ một cuộc họp, Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị của Văn phòng UBND tỉnh phải chuẩn bị rất nhiều giấy tờ và hàng tập văn bản. Từ khi ứng dụng mô hình “Phòng họp không giấy”, trước mỗi cuộc họp, dự thảo nội dung và tài liệu liên quan được bộ phận phụ trách tổng hợp gửi lãnh đạo phê duyệt.
Sau đó, bộ phận phụ trách cập nhật lên hệ thống để các thành viên tham dự cuộc họp nghiên cứu và chuẩn bị ý kiến đóng góp. Với mô hình này, nguồn tài liệu mở và luôn sẵn sàng để các đại biểu tra cứu trên hệ thống. Sau khi họp xong, kết quả biểu quyết, ý kiến chỉ đạo, kết luận sẽ được tổng hợp và thông báo đến các đơn vị, cá nhân liên quan. Giảm văn bản giấy, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian chuẩn bị họp, tăng tương tác giữa các thành viên dự họp, là hiệu quả bước đầu khi triển khai mô hình “Phòng họp không giấy” tại Văn phòng UBND tỉnh.
Toàn bộ quy trình của “Phòng họp không giấy” được thực hiện thông qua hệ thống văn bản điện tử. Các thành viên dự họp có thể truy cập tức thời nhiều tài liệu liên quan đến nội dung họp qua thiết bị thông minh, như: Máy tính, ipad, smartphone... Bên cạnh đó, mô hình còn tăng cường các tiện ích điều hành cuộc họp, như: Sơ đồ phòng họp, đăng ký phát biểu, quản lý thành phần tham dự, biểu quyết kết hợp ký số...
Ông Trần Bình Minh, Chánh Văn phòng UBND tỉnh, cho biết: Qua triển khai thực hiện, “Phòng họp không giấy” rất tiện ích, giúp tổ chức quản lý điều hành của cơ quan hành chính chuyên nghiệp hơn. Giảm tối đa thời gian họp, thời gian lấy ý kiến, biểu quyết, qua đó, nâng cao chất lượng cuộc họp. Với một quy trình đầy đủ, khép kín hoàn toàn trên môi trường mạng, từ các khâu trước phiên họp, trong và sau phiên họp, giúp nâng cao công tác quản lý, giảm tối đa việc sử dụng văn bản giấy, sử dụng 100% văn bản và tài liệu điện tử trong các phiên họp.
Ông Phạm Quốc Chinh, Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, chia sẻ: Trước sự phát triển công nghệ thông tin, việc chuyển đổi từ phòng họp truyền thống sang “Phòng họp không giấy” là rất cần thiết để thực hiện chuyển đổi số và cải cách hành chính trong việc tổ chức, triển khai, điều hành các cuộc họp. Phòng họp không giấy là giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin hữu hiệu với đầy đủ các tính năng, nhằm giảm văn bản, giấy tờ hành chính trong phòng họp; nâng cao hiệu quả làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí, giúp lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời, nhanh chóng, chính xác. Đồng thời, tạo ra môi trường tương tác đa chiều và tức thời, giúp người dùng có thể chia sẻ thông tin, trao đổi và phản hồi dễ dàng. Nhờ vậy, mọi vấn đề được xử lý nhanh chóng, hiệu quả, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong các cơ quan hành chính nhà nước.
Phòng họp không giấy là cơ sở quan trọng hướng đến xây dựng chính quyền điện tử, chính quyền số ở Văn phòng UBND tỉnh, góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành dựa vào dữ liệu số. Qua đó, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hướng đến cải cách thủ tục hành chính toàn diện, chuyên nghiệp, hiện đại, tạo lập môi trường làm việc ngày càng công khai, minh bạch và tiện lợi.
Theo Diệp Hương(Báo Sơn La)
" alt="“Phòng họp không giấy” tiết kiệm, hiệu quả"/>Tự nghiên cứu để dạy con
Hơn 20 năm qua, ông Đặng Tiến Dũng (SN 1957), trú xóm 5, xã Phúc Đồng, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh dù chưa tốt nghiệp cấp 2 nhưng vẫn cần mẫn với nghề dạy học, đã đưa bao thế hệ học trò qua sông, dạy dỗ hàng trăm học trò thành đạt.
Để tự giảng dạy cho học trò của mình, ông bỏ tiền mua tài liệu về nghiên cứu |
Câu chuyện dạy học của ông Dũng bắt đầu từ chính hoàn cảnh khó khăn của gia đình. Ông Đặng Tiến Dũng là con trai thứ 3 trong gia đình có 5 anh em. Khi học hết lớp 1, ông Dũng lên cơn sốt rồi bị liệt toàn thân.
Dù bệnh tật dày vò nhưng ông Dũng rất ham học nên suốt nhiều năm được bố mẹ cõng đến trường để kiếm con chữ. Tuy nhiên, đến năm học lớp 7, bệnh tình của ông tái phát và trở nặng hơn nên ông Dũng buộc phải nghỉ học để đi Hà Nội chữa bệnh.
“Dù cố gắng lắm nhưng tôi không thể trở lại trường để đi học. Nhiều đêm lên cơn đau, tôi lại khóc và tủi phận”, ông Dũng nhớ lại.
Bệnh tật khiến đôi chân của ông teo tóp, và ông Dũng chỉ cao 1,4 mét với cân nặng 34kg. Lớn lên để có tiền trang trải cuộc sống, ông Dũng làm nhiều nghề như thợ mộc, sửa xe…
Năm 1984, qua người thân mai mối ông Dũng kết hôn với chị Phạm Thị Hồng (SN 1961) và hạnh phúc vỡ òa khi vợ chồng ông lần lượt sinh ra được 5 người con (3 gái, 2 trai).
Nhưng cũng từ đây, cuộc sống gia đình của người đàn ông tàn tật đối diện với nhiều khó khăn.
“Sau khi con tôi được sinh ra, nhà nghèo nên không có tiền cho con đi học thêm. Lúc ấy tôi tự nghĩ phải tìm sách để tự học, tự trang bị kiến thức để cùng con ôn luyện.
Tôi chắt bóp từng đồng tiền lẻ tìm mua tư liệu, sách vở, tự học toán. Sau đó, truyền đạt lại cho các con. Các con tôi đều do tôi tự dạy học, điều tôi có thể làm là dạy con nhưng tôi không bao giờ mắng con”, ông Dũng nói.
Lửa nghề bắt nguồn từ 28 học sinh trượt tốt nghiệp
Năm 1994 khi ông đang “an phận” với nghề thợ mộc thì có 28 học sinh trượt tốt nghiệp lớp 9 đến xin thầy học nghề mộc. Nghĩ lại thời gian trước bản thân phải bỏ học giữa chừng vì bệnh tật nên ông Dũng không đành lòng nhìn 28 em cùng quê bỏ dở việc học nên ông quyết tâm dạy văn hóa cho chúng.
Điều kỳ diệu đã xảy ra khi trong kỳ thi tốt nghiệp tiếp theo, 28 học sinh này đậu tốt nghiệp và tiếp tục học cấp 3.
Dù không có bằng cấp, nhưng ông Dũng có rất nhiều học sinh theo học |
Tiếng lành đồn xa, những năm sau đó, hàng trăm phụ huynh đã dắt con đến “gửi thầy”, nhờ ông Dũng dạy học. Tuy nhiên, với vốn kiến thức hạn hẹp, ban đầu ông Dũng chỉ dạy được môn Toán, Lý, Hóa của cấp 1 và cấp 2, nhưng sau đó thấy nhiều học trò đến năn nỉ ông dạy kèm để ôn thi đại học. Ông Dũng đành trở thành người thầy bất đắc dĩ.
Để có thể dạy tốt các môn học, ông Dũng tự mua sách về nghiên cứu, mày mò, giải các bài toán hóc búa để truyền đạt lại cho học trò của mình.
“Hơn 20 năm dạy học, nhiều lứa học trò thành đạt, công an, bộ đội, bác sĩ… Có nhiều em học sinh đến tôi học rồi nhận tôi là bố nuôi, điều đó khiến tôi rất hạnh phúc và say mê với nghề. Những em học sinh nghèo tôi sẽ không thu tiền học phí, phụ huynh quý mến nên cho gạo, hoặc có thể trả cho tôi mỗi buổi 5.000 đồng”, ông Dũng kể lại.
Dù có tới hàng trăm học sinh tìm đến người thầy đặc biệt này để theo học, nhưng tất cả đều gọi là “ông”, bởi nguyên tắc được ông đặt ra trước khi xin vào lớp học là không được gọị ông là “thầy”.
“Bởi tôi nghĩ mình chưa xứng với từ thầy giáo, vì tôi chưa có bằng cấp”, ông Dũng cho biết.
Ngoài việc có nhiều lứa học trò thành đạt, thì niềm hạnh phúc lớn nhất của “ông giáo làng” tật nguyền là đến nay, 4 người con của ông đã tốt nghiệp đại học, ra trường làm giáo viên, còn con út Đặng Bảo Lộc đang là sinh viên năm 3 một trường quân đội.
Thiện Lương
10 năm trước, tôi tự hào mình có suy nghĩ tiệm cận với học sinh vì còn trẻ. Nhưng gần đây, sự tự hào đó đã hết; tôi luôn cảm thấy khó khăn khi tìm ra cách ứng xử đúng mực với học trò.
" alt="Ngày 20/11: “Tôi bảo học trò gọi là ông, bởi nghĩ mình chưa xứng với chữ thầy”"/>Ngày 20/11: “Tôi bảo học trò gọi là ông, bởi nghĩ mình chưa xứng với chữ thầy”
Hiện trường này có 1 sinh viên thuộc diện F1 liên quan đến ca mắc covid- 19 là bệnh nhân 1347, giáo viên trung tâm Anh ngữ Key English. Sinh viên này đã được Trung tâm Y tế Phường 4, Quận 5 đưa đi cách ly.
![]() |
Hơn 30.000 sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM nghỉ học |
Ông Nguyễn Ngọc Trung, Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính, cho biết xét nghiệm sinh viên thuộc diện F1 đã cho kết quả âm tính lần 1. Tuy nhiên, tuần vừa rồi, em này có tới trường học, phạm vi tiếp xúc tương đối rộng. Để đảm bảo an toàn, trường quyết định cho tất cả sinh viên nghỉ học và chuyển qua học trực tuyến.
Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM và Trường ĐH Văn Hiến cũng thông báo cho sinh viên nghỉ học từ ngày 3/12 đến hết ngày 6/12. Tổng số sinh viên của 2 trường đại học này ước tính là hơn 20.000 người.
Riêng cán bộ, giảng viên Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM làm việc bình thường.
Ngoài ra, Hơn 20.000 sinh viên Trường ĐH Tài chính – Marketing TP.HCM cũng nghỉ học tập trung từ 13h hôm nay đến hết 5/12 để phòng chống dịch Covid-19.
Còn Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM điều chỉnh các lớp học phần D01, D04, D05, D07 chuyển từ hình thức tập trung sang trực tuyến từ ngày 2/12 đến 26/12. Lý do 1 giảng viên khoa Ngoại ngữ của trường này có tiếp xúc gần với bệnh nhân 1342 trong quá trình giảng dạy. Khoảng 10.000 sinh viên của trường nhiều khả năng sẽ chuyển qua học trực tuyến.
Sáng nay, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM quyết định cho hơn 30.000 sinh viên nghỉ học từ 2/12 đến 6/12 để phòng dịch Covid-19. Lý do là bệnh nhân 1342 trong thời gian cách ly đã đến trường học. Hiện trường này có nhiều sinh viên thuộc diện F1 đang chờ kết quả xét nghiệm..
Còn chiều tối qua (1/12), Trường ĐH Tôn Đức Thắng thông báo tạm dừng học tập trung tại cơ sở chính ở Tân Phong (Q.7, TP.HCM) từ ngày 2/12 đến ngày 6/12.
Hơn 20.000 nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên tại cơ sở này tạm dừng các hoạt động học tập, thi cử, hoạt động ngoại khóa, thay vào đó học tập trên nền tảng công nghệ số (giảng dạy trực tuyến).
Đối với các môn có lịch thi trong thời gian trên, sinh viên cập nhật lịch thi mới trên hệ thống thông tin sinh viên sau ngày 7/12.
Riêng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM quyết định tạm đóng cửa ký túc xá 135B ở đường Trần Hưng Đạo, Quận 1 vì có 2 sinh viên liên quan tới bệnh nhân nhiễm Covid-19. Ký túc xá này hiện có khoảng 300 sinh viên.
Hàng loạt trường ĐH trên địa bàn TP.HCM liên tục nhắc nhở giảng viên, sinh viên nâng cao ý thức, nghiêm túc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.
Minh Anh
Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM quyết định tạm đóng cửa ký túc xá 135B ở đường Trần Hưng Đạo, Quận 1 vì có 2 sinh viên liên quan tới bệnh nhân nhiễm Covid-19.
" alt="6 trường ĐH ở TP.HCM tạm đóng cửa phòng dịch Covid"/>