当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Warta Poznan vs Lech Poznan, 22h30 ngày 17/9 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
Cùng chung tầm nhìn hướng đến phát triển bền vững và xem hoạt động hỗ trợ cộng đồng là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, năm 2020 đánh dấu chặng đường 3 năm đồng hành cùng phát triển và lan tỏa yêu thương, Sacombank và Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp của Dai-ichi Life Việt Nam đã triển khai chương trình Trao học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn với tổng ngân sách lên đến gần 1,2 tỷ đồng.
![]() |
Chương trình ý nghĩa này đã được thực hiện tại Vĩnh Long, Bình Dương, Bến Tre, Bình Định, Bình Phước, Quảng Ngãi, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Đắk Lắk, Hà Nam, Đắk Nông, Trà Vinh, Hà Nội, TP.HCM, Thái Nguyên với 960 suất học bổng được trao tặng. Hoạt động thiết thực này sẽ được Sacombank và Dai-ichi Life Việt Nam tiếp tục triển khai tại nhiều địa phương trên cả nước trong thời gian tới.
Ông Nguyễn Minh Tâm - Phó Tổng giám đốc Sacombank chia sẻ: “Là đối tác lâu dài trong mô hình hợp tác Bancassurance, Sacombank và Dai-ichi Việt Nam luôn đề cao giá trị nhân văn trong kinh doanh, hướng đến khách hàng và cộng đồng, góp phần mang đến cho người dân Việt Nam một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn, đặc biệt là trẻ em - thế hệ tương lai của đất nước. Chúng tôi hy vọng những suất học bổng gửi đến các em sẽ là nguồn động viên, giúp các em cố gắng hơn nữa trên con đường đến trường với hành trang là tri thức và lòng nhân ái, trở thành người giúp ích cho xã hội mai sau”.
Lan tỏa yêu thương
Trước đó, vào năm 2018, Sacombank và Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp của Dai-ichi Life Việt Nam đã phối hợp với chính quyền các địa phương xây và trao tặng 6 căn nhà tình thương tổng trị giá 330 triệu đồng cho những gia đình khó khăn trên địa bàn các tỉnh Đồng Nai, Tiền Giang, Lạng Sơn, Ninh Thuận, Quảng Nam và Đà Nẵng, giúp các gia đình an cư, lạc nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Năm 2019, hai doanh nghiệp đã tài trợ gần 500 triệu đồng thực hiện chương trình “Nước sạch học đường”, trang bị máy lọc nước uống sạch cho 8 trường học tại 8 tỉnh, thành từ Nam đến Bắc, đáp ứng nhu cầu nguồn nước sạch thường xuyên cho hơn 2.000 học sinh và giáo viên. Chương trình đã mang lại sự hỗ trợ thiết thực, đáp ứng nhu cầu nước uống sạch, hạn chế bệnh liên quan đến nguồn nước, đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh.
Ông Trần Đình Quân - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Dai-ichi Life Việt Nam cho biết: “Thấm nhuần triết lý kinh doanh “Tất cả vì con người”, Dai-ichi Life Việt Nam luôn xem trách nhiệm đối với cộng đồng là một trong những mục tiêu để phát triển bền vững. Chúng tôi rất vinh dự cùng đối tác Sacombank đồng hành trong chương trình trao học bổng hàng năm cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước nhằm nâng bước các em đến trường để có một tương lai tươi sáng”.
Trong năm 2021, Sacombank và Dai-ichi Life Việt Nam sẽ tiếp tục triển khai chương trình trao học bổng đến học sinh nghèo hiếu học nhằm chia sẻ những khó khăn với các em và gia đình, động viên các em thêm vững bước đến trường, tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ để xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn cho bản thân, gia đình và xã hội.
Sacombank và Dai-ichi Life Việt Nam đã ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm độc quyền từ tháng 9/2017. Sau ba năm hợp tác, hai doanh nghiệp đã đạt được kết quả kinh doanh rất tốt với doanh thu hàng năm tăng trưởng ổn định, đạt mức lũy kế gần 3.000 tỷ đồngdoanh số phí bảo hiểm và hơn 210.000hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được phát hành tính đến cuối tháng 11/2020, ngoài ra đã giải quyết quyền lợi bảo hiểm đến hơn 500 khách hang với số tiền lên đến 50 tỷ đồng. Bên cạnh đó, năm 2020 đánh dấu bước tiến trong việc phát triển dòng sản phẩm cao cấp hướng đến phân khúc khách hàng VIP, không chỉ giúp khách hàng bảo vệ mà còn đáp ứng thêm nhu cầu đầu tư của những khách hàng có nguồn tài chính dồi dào nhằm gia tăng giá trị tài sản. |
Lê Hương
" alt="Sacombank, Dai"/>![]() |
Cậu bé hai tuổi đứng ngóng chờ bố mẹ về nhà. Ảnh: Sina |
“Trước khi từ tỉnh Chiết Giang quay trở về, vợ chồng tôi đã gọi điện báo cho mẹ tôi. Sau đó, bà liền nói cho con trai tôi biết. Thật sự tôi không nghĩ rằng, cháu nó sẽ đứng ở cổng làng chờ đón chúng tôi trở về nhà. Khi chiếc xe tiến vào cổng làng và nhìn thấy con trai đang đứng ngóng chờ, tâm trạng tôi lúc đó vừa vui mừng lẫn cảm động, lại thấy vô cùng hổ thẹn”, anh Lưu nói.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc sau khi xem đoạn video trên đã để lại nhiều bình luận bày tỏ sự xúc động trước tình yêu thương dành cho cha mẹ của đứa bé, cũng như mong muốn các bậc cha mẹ dịp cuối năm dù có làm ăn bận rộn thì hãy dành chút thời gian về đoàn tụ với con cái.
“Nếu không vì cuộc sống, có bậc cha mẹ nào lại nỡ rời xa con mình”, một cư dân mạng viết.
"Dù khó khăn thế nào, cũng hãy đưa con mình theo. Tuổi thơ của con không được ở bên cha mẹ là một thiệt thòi lớn", một độc giả mạng khác bình luận.
Video: Sina
Tuấn Trần
Chị Bùi Thị Dáng Hương (SN 1978, Hà Nội) là F1 đang phải cách ly tại Trung đoàn Pháo binh 58. Từ khu cách ly, những dòng viết của chị về cái Tết “đặc biệt” nhất trong đời khiến nhiều người xúc động.
" alt="Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa"/>Bé 2 tuổi đứng cổng làng chờ bố mẹ về quê ăn Tết, dân mạng xót xa
Đồng thời, nó cũng phơi bày mặt xấu của các vị phụ huynh lắm tiền - những nhà tài trợ chính cho trường.
![]() |
Trường cấp 3 tư nhân Dalton School quy tụ những cậu ấm cô chiêu ở khu vực Manhattan (New York). |
Dễ dàng đặt chân vào đại học top đầu
Khi Jim Best, hiệu trưởng của Dalton School, thông báo rằng trường sẽ không tổ chức các lớp học trực tiếp vào mùa thu năm ngoái vì tình hình dịch bệnh, các cha mẹ không khỏi thất vọng, lo sợ con cái mình tụt lại phía sau.
Điều đáng nói, nhiều trường tư dành cho con cái tầng lớp thượng lưu ở Manhattan vẫn mở cửa trong thời gian đó.
Đến đầu tháng 10, những email thể hiện sự bức xúc bắt đầu được gửi đến hiệu trưởng. Một nhóm gồm 20 bác sĩ có con em học tại trường viết rằng họ "thất vọng và mong nhà trường suy nghĩ lại về mô hình học trực tuyến đang áp dụng".
"Vui lòng cho chúng tôi biết các điều kiện để lũ trẻ được quay lại lớp. Theo hiểu biết của chúng tôi, một số trường tư khác vẫn hoạt động như bình thường", bức thư viết.
Sau đó không lâu, hơn 70 phụ huynh khác ký đơn xin mở lại trường. "Lũ trẻ nhà tôi rất buồn, bối rối và cảm thấy cô đơn" là lý do nhóm cha mẹ đưa ra.
![]() |
Đông học sinh trường tư đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ mỗi năm là điều không hiếm gặp. Tranh minh họa: WSJ. |
Sau khi tốt nghiệp, hiếm có trường hợp nào học sinh trong trường lại không đặt chân vào các đại học top đầu của Mỹ. Theo thống kê, số học sinh theo học tại trường tư chỉ chiếm 2% lượng học sinh ở xứ cờ hoa.
Nhưng có đến 24% số học sinh ghi danh vào Đại học Yale là học sinh trường tư. Tại Đại học Princeton, tỷ lệ là 25%. Tại Đại học Brown, tỷ lệ còn cao hơn: 29%. Tất cả đều là những ngôi trường thuộc hàng danh tiếng nhất thế giới.
Trong 5 năm qua, 1/3 học sinh tốt nghiệp ở Dalton School đặt chân vào các trường thuộc khối Ivy League.
Tiền đi đôi với quyền
"Tuy nhiên, những ngôi trường tư này vô tình truyền đi các giá trị của giai cấp thống trị, khi con cái nhà giàu được tạo điều kiện hết mức nhờ các khoản hỗ trợ tài chính hào phóng của cha mẹ", Caitlin đánh giá.
"Nhưng điều khiến những trường này thực sự trở nên lố bịch là sự khẳng định rằng họ là động cơ công bằng và thậm chí là 'tính toàn diện'. Một ngôi trường với học phí 50.000 USD/năm cũng chỉ là món đồ tiêu dùng đắt tiền đối với những người giàu có", Caitlin nói thêm.
Từng có kinh nghiệm giảng dạy tại trường tư dành cho tầng lớp ưu tú, Caitlin cho hay mình từng vướng vào rắc rối với phụ huynh. Một lần, một học sinh bị cô cho điểm A-. Ngay sau đó, mẹ của học sinh này đến trường và làm gay gắt mọi chuyện.
"Tôi giải thích rằng điểm này sẽ không làm hạ điểm trung bình của cậu bé, nhưng người mẹ không quan tâm", cô kể lại.
![]() |
Trường tư đắt đỏ là nơi các bậc cha mẹ giàu có chi ra những khoản tiền hỗ trợ hào phóng. Ảnh: Gossip Girl. |
Năm học sau, câu chuyện lặp lại y hệt với cùng lý do tương tự. "Tôi biết tôi đã chấm điểm công bằng. Nhưng điều đó khiến các vị phụ huynh giàu có không vui".
Khi nói chuyện với các giáo viên trường tư thục ngày nay, bản thân cô không còn cảm thấy được ủng hộ. Ban giám hiệu làm nhiệm vụ xoa dịu phụ huynh nhưng hiếm khi hướng dẫn giáo viên về cách đối phó trong các tình huống khó xử.
"Không ai ở trường thông báo cho tôi biết rằng những phụ huynh này là nguồn tài trợ chính", Caitlin nói.
Coi giáo viên như nhân viên
Michael Thompson, tác giả cuốn sách Understanding Independent School Parents (Tạm dịch: Hiểu về phụ huynh của những học sinh trường tư), từng đề cập rằng các bậc cha mẹ có địa vị, quyền lực thường nói chuyện với thầy cô của con mình như cách họ giao tiếp với nhân viên cấp dưới.
"Mối quan hệ giữa phụ huynh trường tư và giáo viên dạy con cái họ ngày càng trở nên căng thẳng hơn. Các nhà quản lý và giáo viên đang dành nhiều thời gian hơn để tập trung vào nhu cầu, mối quan tâm của phụ huynh", Thompson viết trong phần giới thiệu.
15 năm sau, Thompson cho rằng vấn đề đang càng trở nên tồi tệ hơn.
![]() |
Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Ảnh: The Atlantic. |
"Vào thời điểm con cái học cuối cấp, cha mẹ giàu có muốn giáo viên, huấn luyện viên và cố vấn học tập hoàn toàn tập trung vào việc giúp họ tạo ra một bảng điểm mà Đại học Harvard không thể từ chối. Họ vốn được vây quanh bởi các nhân viên, những người họ giao việc mỗi ngày. Trong mắt họ, giáo viên là nhân viên dù không làm việc cho họ", Rober Evans, một nhà tâm lý học khác, bày tỏ.
"Nhiều người trong số các phụ huynh không thể buông bỏ nỗi sợ hãi rằng con cái họ sẽ bị bỏ lại phía sau", Evans nói.
Mặt khác, theo nhà tâm lý học này, các bậc cha mẹ giàu có làm mọi cách để con cái luôn thuộc top dẫn đầu còn vì bối cảnh xã hội, nền kinh tế nhiều biến động và lo sợ con họ sẽ phải chịu nhiều khó khăn hơn. Nỗi lo hưởng nền giáo dục tốt nhất vẫn không thể đảm bảo sự nghiệp rộng mở hiện hữu.
“Đây là một hệ thống siết chặt người nghèo, đào thải tầng lớp trung lưu và biến những đứa trẻ giàu có trở thành lớp thanh thiếu niên kiệt sức, lo lắng và căng thẳng tột độ, những người tin rằng tương lai của họ phụ thuộc vào việc lọt vào nhóm rất nhỏ được các trường đại học top đầu chấp thuận", Daniel Markovits, giáo sư tại trường Luật Yale, đánh giá.
Theo Zing
Ở tuổi 14, bạn bè và gia đình Nikhil Kamath có thể đưa ra hàng tỷ lý do để chỉ ra rằng việc bỏ dở con đường học tập của anh là sai lầm.
" alt="Mặt tối những ngôi trường sang chảnh cho con nhà giàu"/>Lúc yêu tôi cô ấy cũng là sinh viên đại học hẳn hoi, nhưng chúng tôi trót làm ra em bé trước khi kết hôn, cô ấy phải bảo lưu kết quả học một thời gian để lấy chồng, sinh con. Sinh con xong cô ấy lại chẳng buồn đi học trở lại nữa.
Công việc của tôi thì rất tốt nên có thể lo cho vợ con từ A đến Z không thiếu thứ gì. Cô ấy bảo tôi "anh giỏi giang như vậy em cần gì vất vả kiếm tiền nữa, em muốn ở nhà chăm con, toàn thời gian làm nội trợ". Tôi đồng ý với cô ấy khi đó vì nghĩ con còn nhỏ, vợ ở nhà cũng tốt, công việc từ từ tính sau.
Ấy thế mà từ ngày ấy đến nay vèo cái đã 7-8 năm rồi, chúng tôi giờ có tận 2 đứa con, và vợ tôi chưa một ngày đi làm, sống hoàn toàn bằng tiền của chồng, phụ thuộc vào chồng nhưng không chu toàn nhà cửa!
Cô ấy lười kinh khủng. Hai con tôi, đứa đi học tiểu học, đứa gửi mẫu giáo rồi nên cô ấy không phải chăm chút gì, cả ngày cô ấy nằm nhà xem phim mà cái bát ăn xong không rửa, cái nhà chẳng buồn quét chứ đừng nói đến lau. Mua hàng online thì cô ấy nhất không ai bằng.
Tiền tôi đưa cô ấy lo đi chợ, chi tiêu sinh hoạt gia đình (tiền học cho các con thì tôi đã chuyển khoản thẳng nhà trường) nhưng cô ấy mua hàng online bừa phứa, thỉnh thoảng còn nhắn tôi chuyển khoản cho người nọ người kia vì cô ấy mua hàng của họ. Cô ấy làm tôi như cái máy ATM!
Đấy cứ bảo đàn ông không có đàn bà thì vỡ mặt, nhưng tôi mà không có vợ khéo lại sống khỏe re, chỉ có cô ấy rời tôi ra là chết đói.
Cô ấy ngồi nhà cả ngày lại hoang tưởng suy nghĩ nọ kia, suốt ngày cấu nhéo tôi chuyện đừng học đòi có bồ nhí. Tôi xin cho cô ấy đi làm, một công việc bình thường thu nhập vài triệu thôi nhưng có người mà giao lưu, học giao tiếp xã hội, với thay đổi lối sống cho năng động, khuây khỏa nhưng cô ấy từ chối.
Còn bảo đi làm lương đì đẹt thế thì đi làm gì cho khổ cái con người ra. Tôi bực quá mới bảo "cô vô tích sự như vậy đừng trách tôi có bồ" thì vợ tôi khóc lu loa, bảo tôi mà dám làm thế cô ấy chết cho tôi toại nguyện.
Theo Dân Trí
Vị bác sĩ bị sốc trước hình ảnh người phụ nữ khắc khổ, mặt đầy nám, tay chân đen nhẻm tại khóa học "làm nóng phòng the". Chị bán bò lấy tiền đi học để mong cứu vãn hôn nhân.
" alt="'Ai sống thiếu đàn ông được chứ nhất định không phải vợ tôi!'"/>'Ai sống thiếu đàn ông được chứ nhất định không phải vợ tôi!'
Mặc dù sở hữu khối tài sản lớn thứ 4 thế giới, vợ chồng Bill Gates và các con vẫn rửa bát, làm việc nhà cùng nhau để thắt chặt tình cảm gia đình.
" alt="8 lợi ích tuyệt vời khi cha mẹ ôm con thường xuyên"/>Trong khi các cặp đôi thường đưa nhau tới những địa điểm sang trọng và lãng mạn để chụp ảnh cưới thì Johncee Gutierrez và Imee Borinaga, 22 tuổi đã chọn một bối cảnh chụp thấm đẫm tự nhiên - chụp ảnh cưới với bùn.
Bộ ảnh cưới của cặp đôi người Philippines nhanh chóng được lan truyền trên Facebook, trong đó tràn ngập những hình ảnh 2 người đang tạo dáng tình cảm trên cánh đồng lúa của gia đình Imee. Khi được hỏi về ý tưởng này, cặp đôi tiết lộ cả hai đều lớn lên trong một gia đình làm nghề nông. Đó là lý do họ chụp ảnh trên cánh đồng đầy bùn đất.
“Tôi khao khát được mô tả về nghề nông như một công việc xứng đáng được ghi nhận. Tôi muốn cho những người khác thấy sự vất vả của người nông dân khi phải ngâm mình trong bùn, cấy lúa dưới cái nóng như thiêu đốt của Mặt trời” – Imee, hiện là một giáo viên trường công chia sẻ.
“Vậy mà bất chấp mọi khó khăn, họ vẫn có thể sống vui vẻ và không than phiền. Đó là nguồn cảm hứng khiến chúng tôi đưa ra ý tưởng này”.
Johncee, hiện là một thuỷ thủ, cho biết lúc bắt đầu, họ gặp khá nhiều khó khăn vì người bị phủ đầy bùn nhưng họ đã nhanh chóng làm quen. “Thách thức duy nhất là tôi trở nên rụt rè khi đứng trước ống kính, nhưng tôi thực sự thích cách nó diễn ra tự nhiên như vậy”.
“Chúng tôi chỉ hành động theo tự nhiên như bạn thấy trong những bức ảnh” – Johncee nói.
![]() |
Trước đó, lời cầu hôn của Johncee cũng giản dị như bối cảnh chụp ảnh mà họ đã chọn. Sau khi hẹn hò được hơn 1 năm, họ đã đính hôn vào tháng 10/2019. “Anh ấy chỉ buột miệng nói rằng vào ngày kỷ niệm của chúng tôi, anh ấy muốn kết hôn và tôi đơn giản là nói đồng ý. Tôi tưởng đó là một trò đùa, hoá ra không phải vậy” – Imee cười nói.
“Đó là quyết định của cả 2 đứa. Không có lễ đính hôn đặc biệt, chỉ có hạnh phúc thuần tuý và những cảm xúc thực sự” – Johncee trầm ngâm và nói thêm rằng họ đang sắp xếp để tổ chức lễ cưới trong năm nay. “Chúng tôi khao khát được ở cạnh nhau đến mức tôi không thể tưởng tượng tương lai mình sẽ như thế nào nếu thiếu cô ấy” – anh nói.
![]() |
![]() |
![]() |
Một số hình ảnh trong bộ ảnh cưới độc đáo của cặp đôi. |
Tang Yunuo rất mong ngóng nhận được bộ album ảnh cưới hoàn chỉnh của mình sau buổi chụp hình ở một studio chuyên nghiệp.
" alt="Xuất thân từ nhà nông, cặp đôi trát đầy bùn chụp ảnh cưới"/>