Nhận định

iPhone 6s dính lỗi nóng máy

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 16:40:10 我要评论(0)

Cụ thể, trên Reddit, nhiều người dùng đã phản ánh về hiện tượng điện thoại bị nóng bất thường khi mở24h .com.vn24h .com.vn、、

iPhone 6s,ínhlỗinóngmá<strong>24h .com.vn</strong> lỗi, nóng máy, ứng dụng camera, flash
 

Cụ thể, trên Reddit, nhiều người dùng đã phản ánh về hiện tượng điện thoại bị nóng bất thường khi mở ứng dụng chụp hình ở iPhone mới. Có vẻ như sự cố xảy ra rất bất ngờ, bởi người dùng không hề chụp ảnh quá nhiều trong một thời gian dài, hay phơi máy trong thời tiết nắng nóng trước đó.

"Ngay khi mở ứng dụng camera, bạn sẽ bắt gặp dòng cảnh báo "Flash đã bị vô hiệu hóa" và rằng chiếc iPhone này cần phải "hạ nhiệt trước khi bạn có thể sử dụng chức năng đèn flash".

Trước đó, khá nhiều báo cáo đã xác nhận việc iPhone 6s bị nóng máy hơn đáng kể so với các đời iPhone trước, có thể đạt nhiệt độ đỉnh là 38,8 độ C, trong khi nhiệt độ trung bình của hầu hết các dòng điện thoại khác chỉ khoảng 32 độ.

Câu hỏi đặt ra là liệu đây chỉ là những trường hợp cá biệt hay là lỗi chung cho mọi chiếc iPhone 6s? Hiện chưa có nhiều dữ kiện để kết luận, nhưng chắc chắn sẽ là một sự cố mà báo chí cần phải tiếp tục theo dõi, thậm chí tiến hành các bài kiểm tra độc lập trong tương lai gần để xác nhận/làm rõ.

iPhone 6s, lỗi, nóng máy, ứng dụng camera, flash
Thông báo lỗi khi người dùng mở ứng dụng camera

Cũng cần lưu ý rằng đây là lỗi phần cứng đầu tiên được phát hiện ở iPhone 6s. Trước lỗi này, một số tờ báo đã đưa tin về việc iOS 9 - hệ điều hành cài sẵn cho iPhone 6s và 6s Plus có thể bị hacker qua mặt màn hình khóa để truy cập vào danh bạ cũng như thư viện ảnh của người dùng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thào A Hề bất ngờ khi con trai bắt vợ.

Thấy bố vợ, Đoàn (Hà Việt Dũng) nhanh nhảu giải thích: "Có chuyện gì đâu bố, cậu Cương nhà mình muốn lấy vợ".

Thấy vậy, ông Quang cũng thông báo luôn: "Thằng Cương bắt vợ con Trà". Thào A Hề đáp: "Con Trà đã làm gì đến tuổi lấy chồng. Nó còn bé lắm".

Ở một diễn biến khác, Đoàn sai đàn em tổ chức quậy phá, trộm cắp, bắt vợ để đánh lạc hướng bộ đội biên phòng.

"Mày tìm cho tao mấy thằng đi bắt vợ, tập hợp mấy thằng trộm trâu bò, phá nương rẫy quậy tung đất này lên cho tao, để bọn biên phòng có việc mà làm", Đoàn sai đàn em.

Cũng trong tập này, đồn trưởng Trung (Việt Anh) cùng đồn phó Quang nhận định bản A Sá là điểm đen tập kết để trung chuyển ma tuý. Trung đã chỉ huy lập tổ công tác địa bàn để đối phó, vây bắt tội phạm.

"Căn cứ vào địa hình, tôi khẳng định đây là điểm đen, tập kết vận chuyển ma túy. Chúng ta sẽ thành lập tổ công tác địa bàn", Trung nói với đồn phó Quang.

Liệu Trung và đồng nghiệp có bị Đoàn đánh lạc hướng thành công? Diễn biến chi tiết tập 6 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối nay, 18/9, trên VTV1.

Cuộc chiến không giới tuyến tập 5: Đoàn sát sao theo dõi bố vợTrong "Cuộc chiến không giới tuyến" tập 5, Đoàn - con rể ông Thào A Hề mua chuộc người bên cạnh bố vợ để theo dõi sát sao." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 6: Đoàn đánh lạc hướng đội biên phòng " width="90" height="59"/>

Cuộc chiến không giới tuyến tập 6: Đoàn đánh lạc hướng đội biên phòng 

Có vẻ như chiếc điện thoại di động của tướng về hưu John Kelly, tân chánh văn phòng Nhà Trắng, đã bị xâm nhập trong nhiều tháng qua. 

John Kelly từng là Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa Hoa Kỳ. Mùa hè vừa rồi, ông nhận thấy chiếc smartphone của mình có dấu hiệu lạ sau khi nâng cấp phần mềm nên đã mang tới bộ kỹ thuật của Nhà Trắng. 

{keywords}

Ông John Kelly.

Các chuyên viên kỹ thuật Nhà Trắng cho biết, chiếc điện thoại của John Kelly có thể đã bị nghe lén thông tin hàng tháng trời. Ngay sau đó, tân chánh văn phòng Nhà Trắng đã ngừng sử dụng chiếc điện thoại này. 

Hiện không rõ John Kelly đã sử dụng chiếc điện thoại cài bọ trong bao lâu. Phát ngôn viên Nhà Trắng nói rằng ông Kelly đã không sử dụng smartphone “thường xuyên” kể từ khi vào làm ở văn phòng Nhà Trắng. 

Điều đó có nghĩa ông Kelly vẫn thỉnh thoảng sử dụng điện thoại cài bọ. Không rõ tại sao ông Kelly lại mang chiếc điện thoại cá nhân tới bộ phận kỹ thuật của chính phủ thay vì mang chúng tới hãng để sửa chữa. 

Đây không phải lần đầu tiên điện thoại quan chức chính phủ Mỹ có vấn đề. Ông Trump từng phải bỏ chiếc Galaxy G3 yêu thích từ tháng giêng đầu năm sau khi thiết bị này không thể cập nhật được phần mềm. Tuy nhiên, sau khi nhậm chức, ông vẫn sử dụng chiếc smartphone này khoảng vài tuần. 

Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013

Toàn bộ 3 tỷ tài khoản Yahoo bị ảnh hưởng bởi vụ tấn công mạng 2013

Vụ vi phạm dữ liệu khổng lồ của Yahoo xảy ra vào tháng 8/2013 đã ảnh hưởng đến ba tỷ tài khoản Yahoo vào thời điểm đó.

" alt="Smartphone của chánh văn phòng Nhà Trắng bị cài bọ" width="90" height="59"/>

Smartphone của chánh văn phòng Nhà Trắng bị cài bọ

- Hệ thống giáo dục theo hướng mở là vấn đề quan trọng được Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng cho sự phát triển của giáo dục đào tạo nước nhà. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, sau 5 năm, khái niệm hệ thống giáo dục “mở” dường như vẫn còn khá mơ hồ.

Cụ thể, năm 2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TƯ khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) đã nêu bật quan điểm: “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo,…

Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dù đã 5 năm, nhưng vẫn chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về hệ thống giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được hiểu một cách khá cảm tính, chưa đầy đủ cơ sở khoa học và dẫn tới có những quan niệm, cách hiểu khác nhau. Khi chưa thống nhất về cách hiểu thì việc triển khai cũng mơ hồ.

Vấn đề này đã được đem ra mổ xẻ tại Hội thảo khoa học quốc gia “Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế” do Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức ngày 16/5.

{keywords}
Khái niệm hệ thống giáo dục mở dường như còn rất mơ hồ...

TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT cho rằng, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả hiểu cảm tính.

Cá nhân ông Tiến cho rằng, hệ thống giáo dục mở là một hệ thống mà trong đó các rào cản về giáo dục được dỡ bỏ.

Theo ông Tiến, Việt Nam cũng đã có những bước đi đầu tiên về giáo dục mở, như có mạng Edunet hay trang mạng giáo dục dành cho tất cả các giáo viên có thể trao đổi với nhau về bài giảng là “Trường học kết nối”,…

“Đây là những bước đi rất quan trọng để hướng tới một hệ thống giáo dục mở, nhưng vẫn còn rất nhỏ lẻ và manh mún”, ông Tiến đánh giá.

Theo ông Tiến, có nhiều rào cản trong việc xây dựng hệ thống giáo dục mở ở Việt Nam. “Đầu tiên về nhận thức, thực sự còn mơ hồ ngay cả trong ngành giáo dục. Tiếp đó là rào cản kinh tế khi thiếu nguồn lực tài chính, bởi muốn có hệ thống giáo dục mở thì phải có những đầu tư về phần cứng, phần mềm, rồi chi phí xây dựng phát triển duy trì,…

Rào cản quan trọng là sức ì của hệ thống giáo dục. Chúng ta nói đến giáo dục mở nhưng hệ thống của chúng ta vẫn chủ yếu là một hệ thống đóng, tập trung đầu vào và hướng tới thi cử”.

Ngoài ra, là các rào cản về lợi ích như vấn đề bản quyền. “Mở thì vấn đề bản quyền phải mở, giáo khoa, giáo trình phải mở nhưng vấn đề này có liên quan đến lợi ích nên rất khó,…”.

{keywords}
TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên thư ký Bộ trưởng GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng.

TS Vũ Ngọc Hoàng, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban tuyên giáo TƯ cho rằng, trong nội dung Nghị quyết chưa nêu cụ thể đầy đủ “mở” như thế nào.

“Rất tiếc là cho đến nay, đã 5 năm rồi, kể từ khi ra nghị quyết, nhưng các cơ quan liên quan vẫn chưa cụ thể hóa cho rõ nghĩa là hệ thống giáo dục “mở” bao gồm những yêu cầu và nội dung gì”.

Theo ông Hoàng, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người “tự nó”, tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thói quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý, luôn chủ động và sáng tạo, có năng lực hành động trong công việc, không bị áp đặt, thụ động, rập khuôn máy móc, chỉ biết thừa hành theo ý kiến của người khác,... Tức là hiểu đặc trưng “mở” ấy của nền giáo dục ở phương diện mục tiêu đào tạo.

Ông Hoàng cũng cho rằng, thoáng mở đầu vào để tạo cơ hội cho người học tiếp cận với các cơ sở giáo dục đào tạo khi họ thật sự muốn học cũng là một đặc điểm của hệ thống giáo dục mở.

“Tất nhiên việc thoáng mở đầu vào phải gắn với quản lý chất lượng đầu ra. Ở nước ta nhiều lúc thi vào đại học thật vất vả, nhưng vào được rồi thì gần như chắc chắn sẽ tốt nghiệp, trong khi ở nhiều nước tiên tiến, muốn học thì ghi tên để học, nhưng nếu không học nghiêm túc và tích cực thì sẽ mất thêm nhiều năm vẫn không tốt nghiệp được. Đó là hai cách làm khác nhau nhiều”, ông Hoàng nói.

{keywords}
Ảnh: Thanh Hùng.

Theo ông Hoàng, hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến (qua mạng)…

“Tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực ĐH và CĐ, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn, vậy mà cứ mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ. Cần phải thay đổi tư duy và cách làm, mở mạnh cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Có lẽ cũng vì mơ hồ về “giáo dục mở” mà một đại diện đến từ một trường đại học địa phương là Trường ĐH Hà Tĩnh dù rất muốn nhưng tỏ ra rất bẽn lẽn khi đứng lên hỏi về chuyện liên quan đến “giáo dục mở”. Vị này cẩn thận rào trước “Tôi xin hỏi nhỏ”:

“Nếu như các trường đại học địa phương chúng tôi được phát triển theo hướng đại học mở với những quan điểm mở về chương trình đào tạo, ý tưởng, tuyển sinh,… thì có được không?”.

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Hùng.

Lắng nghe nhiều ý kiến của các đại biểu, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng không phải khi chưa thống nhất được cách hiểu thì chúng ta không làm, không đổi mới.

“Hiện nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về triết lý của nền giáo dục Việt Nam nhưng không có nghĩa là giáo dục Việt Nam không tiếp tục phát triển. Những gì thế giới đã trở thành xu thế thì chúng ta phải theo. Cần tính đến đặc thù của Việt Nam nhưng không dựa vào đặc thù để đưa ra những mô hình không theo đúng xu thế”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh cần nhìn thẳng vào vai trò của giáo dục Việt Nam phải đổi mới và đi trước một bước.

“Chúng tôi rất đồng tình tất cả những rào cản cản trở việc thực hiện giáo dục mở cần được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Có vô cùng nhiều dẫn chứng cho thấy chúng ta còn rất vướng”, Phó Thủ tướng nói.

Ông cũng nhấn mạnh, cần thay đổi nhận thức của xã hội về việc học tập không chỉ để lấy bằng cấp mà để biết, để làm việc, chung sống tốt hơn và để sáng tạo ra tri thức, đóng góp cho xã hội.

Thanh Hùng

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Đổi mới giáo dục: Căn hầm sáng tạo nào cho ta?

Tại một trường cấp 2 Israel, có hẳn một xưởng cơ khí thu nhỏ mà làm chủ là những em học sinh ở lứa tuổi 12-13 tuổi. Ở đó, các em say sưa làm việc đến 7h tối vẫn chưa muốn về nhà.

" alt="Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”" width="90" height="59"/>

Khó nói đến nền giáo dục “mở” khi hệ thống chủ yếu vẫn “đóng”