'Biển người' ở các điểm du lịch nổi tiếng Trung Quốc
Hôm 1/10,ểnngườiởcácđiểmdulịchnổitiếngTrungQuố24h.com Trung Quốc bước vào kỳ nghỉ vàng mừng Quốc khánh dài 8 ngày. Vì Trung thu trùng với nghỉ lễ nên lượng người tham gia giao thông và vui chơi tăng chóng mặt.
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
-
- Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học. Sau 5 năm, mức phạt dự kiến tăng 10-20 triệu đồng
Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết: Khi triển khai thực hiện đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục được giao nhiều quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức hoạt động. Vì vậy, cần bổ sung một số hành vi bị xử phạt hành chính đối với cơ sở giáo dục khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thêm vào đó, một số hành vi trái pháp luật đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa có quy định để xử phạt; một số quy định mới được ban hành để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chưa có chế tài. Vì vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm để có cơ sở pháp lý xử phạt. Chưa kể, khung tiền phạt của một số hành vi không còn phù hợp, cần sửa đổi để đảm bảo sức răn đe...
Băn khoăn xử phạt dạy thêm
Thầy T.K, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cho rằng phạt tiền “từ 6-8 triệu đồng đối với hành vi tổ chức dạy thêm theo các lớp học chính khóa” là chưa hợp lý.
“Tôi làm chủ nhiệm lớp thì sẽ không dạy thêm cho chính lớp mình, mà nếu có dạy thêm cho các em thì sẽ không thu bất kỳ một khoản nào. Tuy nhiên, với một số môn thi đại học, thời lượng học trên lớp chỉ có 1-1,5 tiết/ tuần, bản thân học sinh sẽ phải đi tìm lớp ở ngoài để học nếu trường không tổ chức”.
Không đồng tình việc phạt “từ 8-10 triệu đồng đối với trường trung cấp, CĐ sư phạm, cơ sở giáo dục ĐH tổ chức dạy thêm theo chương trình giáo dục phổ thông”, thầy T.K cho rằng các trường đại học cũng có thể tổ chức các trung tâm bồi dưỡng kiến thức và tận dụng nhân lực là các giảng viên, giáo viên phục vụ cho việc dạy thêm, học thêm trên tinh thần tự nguyện.
Riêng hành vi “cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào nội dung dạy thêm", thầy T.K đề nghị tăng nặng hình phạt, thay vì chỉ 6 - 8 triệu không đủ sức răn đe. “Cắt kiến thức trên lớp chỉ để mang đi dạy thêm là hành vi ăn cắp cái đáng lẽ học trò được hưởng để mang bán lại cho các em ấy”.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Thái Bình thì cho rằng việc đưa ra các mức xử phạt giáo viên dạy thêm là cần thiết nhưng không phải là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc này.
“Phạt giáo viên xong họ vẫn dạy, thậm chí rồi phụ huynh những gia đình có nhu cầu có thể sẽ chấp nhận việc phải tăng tiền cho cô để sẻ chia việc nộp phạt. Thậm chí các phụ huynh còn tự thành lập nhóm rồi mời giáo viên dạy”.
Theo vị này, quan trọng nhất để giải quyết chuyện dạy thêm, học thêm vẫn là ở phụ huynh.
Còn hiệu trưởng trường THPT ở quận 1 ở TP.HCM, cho rằng vấn đề quan trọng là xác định mức độ vi phạm của giáo viên, hoặc phát hiện ra giáo viên vi phạm để đưa vào khung xử lý.
Như vậy, điều quan trọng không phải là tiền mà hướng dẫn bộ máy cơ sở làm thế nào để thực hiện. “Việc tiền phạt từ 5-10 triệu sẽ không vấn đề gì nếu một lớp dạy thêm thu được 30 triệu/tháng”.
Theo cô, vấn đề của dự thảo là phải yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các cấp quản lý xác định những hiện tượng vi phạm để đưa vào khung xử lý như thế nào. Cụ thể như thế nào là xâm phạm thân thể học sinh, vị phạm trong phạm vi như thế nào để không xử ép đối tượng bị phạt và đảm bảo quyền lợi học sinh.
“Phạt như thế nào không quan trọng mà quan trọng là đưa ra danh mục đúng người đúng việc, đặc biệt là đối với những cán bộ quản lý chưa chắc tay thì việc xác định lỗi sẽ rất khó khăn”- cô khẳng định.
La rầy, trách mắng học sinh có phải là xúc phạm danh dự?
Trong Dự thảo quy định giáo viên có hành vi xâm phạm người học sẽ bị phạt 10-20 triệu đồng (với hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự) hoặc 20-30 triệu đồng (với hành vi xâm phạm thân thể).
Cô giáo N.L, một giáo viên tiểu học tại quận Hà Đông (Hà Nội) cho rằng quy định này rất mơ hồ và "phải định mức thế nào được coi là xúc phạm để quy ra hình phạt”.
“Giáo viên lên lớp chỉ mong có tinh thần thoả mái nhất để dạy bảo các con. Bây giờ mà sợ nọ kia, sợ lỡ lời không khéo có thể bị phạt,thì còn tinh thần làm việc không? Và xem xét sự xúc phạm dưới con mắt trẻ thì rất khó, mà phụ huynh cũng chỉ phản ánh dựa trên lời kể của con em mình. Như vậy sẽ không khách quan”.
Còn cô Nguyễn Kim Cúc, giáo viên một trường THPT tại Đà Nẵng nhận xét những mức phạt nói trên là hơi nặng, và cô đặt vấn đề xúc phạm nhân phẩm học sinh đến đâu sẽ bị xử lí?
Đồng quan điểm, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên tiểu học tại TP.HCM băn khoăn: “Học sinh đến lớp không học bài, làm bài,... giáo viên nhiều lần nhắc nhở, trao đổi với phụ huynh nhưng vẫn không thay đổi. Nếu học sinh đó tiếp tục vi phạm, giáo viên la rầy, trách mắng, liệu có bị xem là xúc phạm nhân phẩm, danh dự hay không?”.
Theo thầy Sơn, quy định "hành vi xâm phạm thân thể người học" cũng cần đưa ra các mức độ để xác định nặng hay nhẹ.
“Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phụ huynh yêu cầu giáo viên “cứ đánh cho cháu nên người" hoặc "bé không học bài, làm bài thì cứ phạt”. Việc đánh học sinh là sai, nhưng nếu giáo viên đánh khẽ vào tay hoặc la rầy một câu để nhắc nhở thì cũng hết sức bình thường”.
Thầy Sơn cho rằng, ngày nay, vị thế của người thầy trong mắt phụ huynh và học sinh đã bị giảm sút. "Bởi các em biết rằng nếu thầy cô vi phạm sẽ bị kỉ luật, bị xã hội lên án, thậm chí có khi do áp lực dư luận buộc phải xin nghỉ việc". “Do đó, nếu lấy Nghị định xử phạt vi phạm hành chính để làm "thước đo", liệu học sinh có còn coi trọng thầy cô hay không?
Khi lo âu, bất an vì những ràng buộc trong Nghị định, giáo viên đến lớp chỉ hoàn thành cho xong nhiệm vụ. Học sinh có làm bài, học bài hay không, giáo viên không dám nhắc nhở, xử lý thì chất lượng học tập sẽ ra sao?”.
Cô Phạm Thúy Hà, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TP.HCM phân tích: Việc xử phạt giáo viên xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh đã được theo Luật viên chức là khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc. Còn biện pháp xử lý là phạt hành chính không dễ thực hiện được. “Việc xác định lỗi như thế nào để phạt hành chính sẽ phải lắng nghe từ nhiều phía. Để xác định có lỗi hay không sẽ phải dựa vào pháp luật, phải giám định và tòa án xử lý nên việc phạt là không phải đơn giản”.
Ngăn ngừa quan trọng hơn
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng dự thảo khá chi tiết và chặt chẽ, tuy nhiên sẽ rất khó để xử lý vấn đề dạy thêm học thêm, bởi ngoài đối tượng là nhà giáo, giảng viên thì sẽ có nhiều đối tượng thực hiện điều này. Vấn đề này không xảy ra ở các trường tư thục, trường quốc tế mà phần lớn diễn ra ở các trường công lập. Như vậy học thêm thì có phải là nhu cầu chính đáng hay chương trình dạy như thế nào mà con em phải học thêm?
Ông Sơn cho rằng ở môi trường giáo dục hãy để các thầy cô thể hiện lòng tự trọng chứ không phải dùng biện pháp hành chính. Muốn như vậy, hãy thay đổi tận gốc là vấn đề thu nhập của giáo viên, môi trường làm việc có sự tôn trọng và tự do học thuật, chương trình dạy học giảm tải kiến thức và tăng cường trải nghiệm chứ không phải giảm số môn, giảm số trang.
Nhìn nhận một cách thực tế, cô Phạm Thúy Hà cho rằng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực dạy thêm, trước đây đã có Nghị định 138 quy định về vấn đề này nên việc xử phạt theo Dự thảo này không mới. Theo cô, điều quan trọng nhất là không nên để sự việc xảy rồi mới đưa ra mức phạt mà nên ngăn chặn từ đầu.
“Đầu năm học nhà trường triển khai và nhắc các quy đinh này để giáo viên “ngấm”. Còn khi sự việc đã xảy ra thì phải xử lý, chứ không phải đặt ra một biện pháp rồi áp dụng vì việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của họ”.
Ông Nguyễn Huy Bằng cho biết, từ khi có Nghị định 138, hầu như cũng chưa có vụ việc xử lý vi phạm nào đáng kể. Theo ông, đây chỉ là một công cụ để quản lý, không phải “đè” giáo viên ra để phạt. Thực tế khi có Nghị định 138, hầu như các địa phương chưa xử lý vụ việc nào, còn thanh tra thì mới 30 địa phương xử lý được một số vụ việc. Trong khi đó, hiện tượng mặt trái của dạy thêm học thêm vẫn gây bức xúc. Dự thảo hiện còn được lấy ý kiến đóng góp tới ngày 25/11. Ban soạn thảo sẽ tiếp tuc ghi nhân các ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.
Thanh Hùng – Lê Huyền
"Tại sao có thể đưa vấn đề "nhà giáo ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi trong khi đây chỉ là tình trạng cá biệt? Tôi nghe điều này mà thấy thật đau lòng"- luật sư Trương Thị Hòa (TP.HCM) phát biểu tại hội thảo góp ý Dự án Luật giáo dục sửa đổi do Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM tổ chức sáng 2/10.
Bà Hòa kiến nghị không đưa vấn đề "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi.Tại Điều 69, các hành vi nhà giáo không được làm dự kiến quy định như sau: Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
Cô Trương Thị Lệ Hà, Phó hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) phân tích nhiều nước quy định rất cụ thể một giáo viên chỉ được dạy chính ở cơ sở công lập, còn nếu dạy thêm thì có thể dạy ở bên ngoài. Vì vậy, vấn đề giáo viên dạy thêm có thực hiện được hay không là do quản lý. Bên cạnh đó, mới đây, Bộ GD-ĐT đã ban hành Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục. Do đó, cô Hà cũng kiến nghị đưa nội dung "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" ra khỏi dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi.Lê Huyền
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
" alt="Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô">Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô
-
- 40 học sinh lớp 1/5 tại Trường Tiểu học Lê Lợi (TP Huế) bị cô giáo dạy thể dục bắt ngậm bút trong miệng để giữ trật tự. Trao đổi với VietNamNet chiều nay 28/9, ông Đoàn Quý – Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi cho biết, nhà trường đã yêu cầu cô giáo H.L viết bản tường trình, kiểm điểm liên quan đến việc cô này bắt học sinh ngậm bút trong tiết học ngày 26/9.
Cô giáo cũng buộc phải xin lỗi phụ huynh và toàn thể học sinh lớp 1/5 vì có hành vi “không phù hợp phương pháp sư phạm” của mình.
Trường Tiểu học Lê Lợi, nơi xảy ra vụ việc
Trước đó, nhiều phụ huynh có con em học lớp 1/5 Trường Tiểu học Lê Lợi bức xúc phản ánh việc cô giáo dạy thể dục H.L bắt học sinh trong lớp phải ngậm bút trong miệng vì lớp mất trật tự vào tiết học chiều 26/9.
Vào thời điểm này, lớp 1/5 có tiết học tiếng Anh nhưng giáo viên được trường bố trí đi bồi dưỡng học sinh năng khiếu. Để ổn định lớp 1/5, nhà trường điều động cô L. đến phụ trách lớp.
Tại đây, do học sinh nói chuyện riêng, cô yêu cầu trẻ bỏ bút vào miệng và ngậm bút để giữ trật tự. Sự việc sau đó được học sinh kể với phụ huynh. Phụ huynh đã bức xúc phản ánh hành động của cô với nhà trường.
“Thừa nhận là có việc cô bắt các em học sinh ngậm bút để giữ trật tự, nhưng hành động này chỉ diễn ra trong khoảng vài phút chứ không phải cả tiết học như phản ánh. Tất nhiên, việc làm trên của cô là sai, không phù hợp phương pháp sư phạm và lãnh đạo nhà trường cũng không tán thành.
Sau khi vụ việc xảy ra, cô có bản tường trình gửi lãnh đạo trường. Trong đó, cô thừa nhận sai và đã tiến hành xin lỗi các em học sinh cùng phụ huynh”, ông Quý cho biết.
Quang Thành
Cô giáo phạt học sinh uống nước giặt giẻ: "Tôi lỡ vì kinh nghiệm chưa nhiều"
Khi được hỏi về việc phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng, cô Hương đã khóc và nói mình lỡ do chưa nhiều kinh nghiệm.
" alt="Huế: Cô giáo bắt hàng loạt học sinh ngậm bút để giữ trật tự">Huế: Cô giáo bắt hàng loạt học sinh ngậm bút để giữ trật tự
-
- “Giáo viên Phần Lan không thích dạy nhiều vì họ tin rằng kiến thức thực tiễn của sinh viên quan trọng hơn việc giảng dạy được bao nhiêu. Chính vì vậy, ngay từ năm nhất, sinh viên đã được tham gia vào những dự án khác nhau tại các doanh nghiệp”. Hoàng Long là cựu sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Khoa học Ứng dụng Hame (HAMK). Đây là ngôi trường đa ngành nằm tại phía Nam Phần Lan và cũng là ngôi trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm và khởi nghiệp cao nhất cả nước.
Long cho biết, chương trình học của mình tại đây kéo dài 3,5 năm. Nhưng thay vì học tập trên giảng đường, phần lớn thời gian Long lại tham gia vào các dự án.
“Ngay từ năm nhất mình đã được tham gia vào những dự án khác nhau tại các doanh nghiệp. Ở trường của mình, các thầy cô không chỉ làm công việc giảng dạy mà hầu hết đều là những chủ doanh nghiệp điều hành các công ty lớn tại Phần Lan”.
Điều này theo Long có một sự thuận lợi dễ thấy. Khi được đào tạo bởi những người có kiến thức thực tiễn sẽ giúp sinh viên có cơ hội được trải nghiệm công việc thực tế trước khi ra trường.
Việc chú trọng vào thực hành, không quá áp lực về kiến thức lý thuyết là điểm đặc biệt của giáo dục Phần Lan. Ông Antti Isoviita (Giám đốc tuyển sinh đồng thời là Giảng viên cao cấp tại trường HAMK) lý giải, việc thực hành nhiều sẽ khiến sinh viên học được các kỹ năng gần với công việc tương lai.
Ông Antti Isoviita (Giám đốc tuyển sinh, Giảng viên cao cấp tại trường HAMK) trong buổi sự kiện diễn ra tại văn phòng Trawise – Đại diện tuyển sinh của trường tại Việt Nam.
“Không có gì hiệu quả hơn phương thức giáo dục thông qua thực hành”, ông Antti Isoviita nói. Hiện tại, ở ngôi trường ông đang theo dạy cũng đang hợp tác với nhiều công ty, doanh nghiệp giúp sinh viên vừa học, vừa thực hành qua các dự án thực tế hàng tuần, hàng tháng và hàng năm. Vì vậy, nhiều sinh viên đã có cơ hội làm việc tại công ty ngay sau khi tốt nghiệp.
Cũng chính vì môi trường học tập có tính thực tế cao nên sĩ số sinh viên mỗi lớp tại đây luôn phải đảm bảo không quá nhiều để giáo viên có thể tiếp cận và giúp đỡ tới từng học viên.
Trước thực tế Phần Lan đang thiếu nguồn lực làm trong các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Công nghệ thông tin, ông Antti Isoviita cho biết, trường HAMK đang nỗ lực cung cấp chương trình học về các chuyên ngành này. Nhờ vậy, sau khi tốt nghiệp, sinh viên HAMK sẽ có nhiều cơ hội việc làm tại Phần Lan.
“HAMK là môi trường mang tính tương tác cao. Tại HAMK có thể học 5 chương trình cử nhân bằng tiếng Anh với thời gian đào tạo khác nhau. Ví dụ với chương trình Kỹ sư xây dựng sẽ kéo dài 4 năm với 240 tín chỉ; chương trình Kinh doanh quốc tế kéo dài 3,5 năm với 210 tín chỉ.
Hiện tại trường đang có hơn 100 đối tác trên thế giới. Nhờ vậy sinh viên sẽ có cơ hội học các chương trình kép liên kết với các trường đại học đối tác. Ngoài ra với số lượng 7400 sinh viên đến từ hơn 60 quốc gia khác nhau đã tạo ra môi trường học tập đa dạng văn hóa”.
Học sinh THPT đến tham dự hội thảo.
Một khác biệt của HAMK so với các trường đại học khác ở Phần Lan chính là sự đầu tư kỹ lưỡng về đội ngũ giáo viên. Đại học HAMK luôn chú trọng tuyển chọn những giáo viên ưu tú và có trình độ chuyên sâu về ngành để giảng dạy.
Tất cả các giáo viên tại đây đều phải nói được hai ngôn ngữ Phần Lan và tiếng Anh. Dù ít hay nhiều, những giáo viên tại đây đều có những hiểu biết nhất định về các chuyên ngành Kinh tế và Công nghiệp, Công nghệ cao, Kỹ thuật….
Hiện tại, mức học phí của trường là 8700 Eur/năm, đồng thời trường cũng cung cấp học bổng 45% cho các sinh viên quốc tế. Điều kiện để đạt được học bổng là sinh viên cần phải hoàn thành 55TC trên tổng số 60 TC/năm học. Điều này không quá khó khăn nên hầu hết sinh viên quốc tế đều nhận được học bổng 45%. Mức học phí cần chi trả vì thế chưa đến 5000 Eur.
Minh Quang (19 tuổi, sinh viên năm nhất tại HAMK) chia sẻ trải nghiệm sau quãng thời gian học tập tại Phần Lan: “Việc học tập tại Phần Lan rất chủ động. Hoạt động nhóm của mình chiếm khoảng 80% và làm việc cá nhân rất ít.
Tại Phần Lan, sinh viên có thể kiếm được các công việc làm bán thời gian. Sinh viên được phép làm không quá 25h/tuần. Trung bình mức lương trả cho công việc bán thời gian cho sinh viên là 10 Eur/giờ. Một tháng sinh viên có thể kiếm khoảng 1000 Eur từ những công việc bán thời gian này. Số tiền kiếm được có thể thoải mái chi trả tiền sinh hoạt hàng tháng cho sinh viên”.
Nói về cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, ông Antti Isoviita cho biết, sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ được ở lại Phần Lan một năm để kiếm việc làm. Phần Lan khuyến khích sinh viên nước ngoài ở lại làm việc sau khi tốt nghiệp, đặc biệt là sinh viên Việt Nam.
“Ở Phần Lan, cộng đồng người Việt khá đông, làm việc rất chăm chỉ, chủ động và thông minh. Tại HAMK có nhiều sinh viên Việt Nam tốt nghiệp ở lại Phần Lan làm việc và khởi nghiệp”, ông Antti Isoviita nói.
Hiện tại, kỳ thi tuyển sinh của trường HAMK sẽ không thi tuyển chung với FINNIPS (Mạng lưới các Chương trình Quốc tế Phần Lan - Finnish Networks for International programmes) mà sẽ tổ chức dưới hình thức thi trực tuyến với hạn nộp đơn từ 1/10/2018 đến 30/4/2019 . Thí sinh có nhiều cơ hội trúng tuyển vì được phép tham gia kì thi 2 lần. Thông tin chi tiết mời Quý Phụ huynh và học sinh quan tâm liên hệ với: Công ty TNHH Trawise - Đại diện tuyển sinh chính thức tại Việt Nam của Đại học HAMK.
Nằm ở tầng 3, tòa nhà CTSC, số 1 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Trawise (studyinfinland.info) là đơn vị được thành lập bởi một nhóm các chuyên gia giàu kinh nghiệm về giáo dục Phần Lan và Việt Nam nhằm thúc đẩy các hoạt động trao đổi giáo dục giữa hai nước và kiến tạo một hệ sinh thái du học hoàn chỉnh, kết nối học sinh - nhà trường - doanh nghiệp.
Trường Giang
Giáo dục "bốn chấm không": Phần Lan chú trọng dạy thủ công
Ở Phần Lan, ít nhất những điều cơ bản về đan và khoan điện đều quen thuộc với mọi người. Điều này là nhờ một thế kỷ rưỡi của giáo dục thủ công trong trường học.
" alt="Giáo dục Phần Lan: Khi người thầy là những chủ doanh nghiệp">Giáo dục Phần Lan: Khi người thầy là những chủ doanh nghiệp
-
Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
-
Cận cảnh Phố người Phi ở Trung Quốc
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ĐH Công nghệ TP.HCM công bố điểm thi
- Bưu phẩm xác người gây rúng động Nhật Bản
- Petrolimex khai thác giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt trên toàn quốc
- Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
- ĐBQH: 'Có Bộ trưởng nói nếu Bộ giảm 30
- Nam sinh mồ côi giắt lưng 600.000 đi thi đại học
- Tuổi 78 của diễn viên đóng Bạch Cốt Tinh trong 'Tây du ký'
- Kèo vàng bóng đá Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/1: Chủ nhà thắng thế
- Kim chi Hàn bị kim chi TQ đè bẹp ngay trên sân nhà
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- SaigonTech giải đáp 'Gói đầu tư giáo dục
- Song Hye Kyo lần đầu lên tiếng khi bị chê già, xuống sắc
- Cận cảnh gia đình 1 chồng, 39 vợ
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Sau 9 năm mới phát hiện chồng là nữ
- Trí tuệ nhân tạo cải thiện công tác dự báo thị trường nông sản
- Nữ sinh váy ngắn, áo dài thi làm cô giáo
- Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ
- Hai tháng nữa có phương án tuyển sinh mới
- Miễn nhiệm Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng
- MacBook cấu hình nào chơi tốt Liên Minh Huyền Thoại?
- Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Học viện Ngoại giao thủ khoa đạt 27 điểm
- Hà Anh vô tình 'lấn át' đàn em trong bộ ảnh bikini nóng bỏng.
- Đình Tú giải thích lý do xưng hô mày tao với Thùy Anh
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Nhiều phòng thi tốt nghiệp sát nhà dân
- Sao việt hôm nay 27/6: Hình ảnh khác lạ của diễn viên Lý Hùng
- Ba đại học đầu tiên công bố tỷ lệ chọi
- 搜索
-
- 友情链接
-