" />

Kiện nhà chức trách vì bị chuột cắn chim

Công nghệ 2025-02-07 23:15:36 6
Một thẩm phán Mỹ mới đây cho biết,ệnnhàchứctráchvìbịchuộtcắlịch thi đấu giải vô địch tây ban nha cư dân New York Peter Solomon có thể kiện nhà chức trách bang sau khi bị chuột cắn vào bộ phận sinh dục lúc ở tù.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/579e899046.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Gái đẹp bên xe màu bạc long lanh

Tiêu đề bài viết trên fanpage "Công an Thành phố Hà Nội" nhấn mạnh người dân cần cảnh giác để không trở thành nạn nhân của shop online có tên Hieu Mobile.

“Những ngày qua, fanpage Facebook “Công an Thành phố Hà Nội” liên tục nhận được phản ánh của người dân về việc trang “Hieu Mobile”, địa chỉ: 724 hoặc 728 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội, số điện thoại: 0843008293 có hành vi lừa đảo, bán đồng hồ điện tử thông minh không giống các thông tin được quảng cáo”, bài viết trên đề cập.

Mua Apple Watch 250.000, nhan dong ho do choi tai Ha Noi hinh anh 1
Hiện Facebook vẫn bán quảng cáo cho những trang lừa đảo này.

Theo phản ảnh của nhiều người mua hàng trong một nhóm cộng đồng, trang Hieu Mobile đăng tải hình ảnh đồng hồ có tên Apple Watch với giá 400.000 đồng nhưng giảm còn 250.000 đồng. Theo lời chủ shop đăng tải, với mức giá này, người mua sẽ nhận được mẫu đồng hồ nhái 1:1 với Apple Watch. Đồng hồ sẽ đi kèm những chức năng như nghe nhận cuộc gọi, xem Facebook, đo nhịp tim, định vị, lướt web…

“Với giá 250.000 đồng, tôi chỉ mong sản phẩm có hình dáng như shop quảng cáo chứ không mong các tính năng phải quá nhiều. Thế nhưng khi nhận được sản phẩm, nó không khác gì đồ chơi con nít với đèn đỏ chớp tắt”, tài khoản Facebook Long Phạm, người đã mua hàng của shop Hieu Mobile cho biết.

Mua Apple Watch 250.000, nhan dong ho do choi tai Ha Noi hinh anh 2
Đây là sản phẩm người dùng thực nhận với mức giá 250.000 đồng.

Ngoài fanpage Hieu Mobile, người dùng Facebook còn phát hiện hàng loạt trang khác cùng chiêu thức lừa đảo như Hieu Mobile như Mỹ Anh Apple, Phụ kiện thời trang phái đẹp… Những trang này vẫn tiếp tục mua quảng cáo Facebook bất chấp người dùng báo cáo.

“Những trang này đi kèm địa chỉ tại Hà Nội nhưng khi chúng tôi tìm đến để đòi lại công bằng thì chỉ là một quán nước chứ không có shop nào cả” ông Long nói thêm.

Cũng theo ông Long, những số điện thoại của các trang bán “Apple Watch 250.000 đồng này đều là SIM rác.

Ngày 2/8, trong vai người mua, phóng viên Zing.vnliên hệ với shop Hieu Mobile để mua thử sản phẩm Apple Watch giá 400.000 đồng. Theo chủ shop, vì đang trong đợt khuyến mãi, sản phẩm chỉ còn 250.000 đồng. Đồng thời, chủ shop Hieu Mobile cũng gửi kèm hình ảnh sản phẩm không khác gì Apple Watch chính hãng với mặt lưng có bộ cảm biến nhịp tim. Khi được yêu cầu gửi video sản phẩm, phía cửa hàng cho biết Facebook đã bị lỗi.

Bên cạnh đó, shop Hieu Mobile yêu cầu người mua phải đặt cọc mới bắt đầu giao hàng. “Quy định của shop mua một chiếc phải đặt cọc thẻ cào 20.000 đồng. Vì hàng đang không đủ nên ai muốn đặt một cái phải đặt cọc trước ạ”, shop Hieu Mobile yêu cầu.

Mua Apple Watch 250.000, nhan dong ho do choi tai Ha Noi hinh anh 3
Hình ảnh đồng hồ Apple Watch 250.000 đồng được shop Hieu Mobile quảng cáo. 

Để đảm bảo mặt hàng nhận được giống hình, phóng viên yêu cầu người bán vận chuyển theo hình thức thanh toán tiền mặt khi xem hàng (COD). Tuy vậy, shop Hieu Mobile cho rằng COD sẽ làm tăng giá vận chuyển. Bên cạnh đó, phía cửa hàng đã kiểm tra rất kỹ trước khi gửi đi nên khách hàng “không phải lo”. “Nếu sai hoặc nhầm shop có hỗ trợ đổi hàng trong vòng 7 ngày”, trang Hieu Mobile nói.

Khi phóng viên kiên quyết chọn hình thức xem hàng mới thanh toán, shop yêu cầu “đặt cọc” thẻ cào điện thoại 50.000 đồng tiền COD.

“Sở dĩ phải làm như vậy là bởi hàng hóa kém chất lượng nên tỷ lệ hoàn đơn cao, buộc shop phải lấy tiền ship trước”, Lê Minh Hiệp, người bán hàng online chuyên nghiệp tại Đồng Nai cho biết.

“Chiếc đồng hồ điện tử mà shop Hieu Mobile chuyển đến hoàn toàn không giống hình quảng cáo. Sản phẩm này bán đầy ở chợ giá chỉ 25.000 đồng thôi’, Quang Trí, một người mua hàng ngụ quận Thanh Xuân, Hà Nội bức xúc.

Mua Apple Watch 250.000, nhan dong ho do choi tai Ha Noi hinh anh 4
Theo lời quảng cáo, mẫu Apple Watch nhái này có khả năng nghe, gọi, lướt web... Tuy vậy, món hàng thực nhận chỉ có bóng LED chớp đỏ "như đồ chơi".

Theo fanpage Công an TP Hà Nội, thông tin đã được ban quản trị chuyển đến Công an quận Long Biên kiểm tra, xử lý. “Qua kiểm tra, các lực lượng chức năng xác định đường Nguyễn Văn Cừ chỉ đến số nhà 720, không có số nhà 724 hoặc 728 và không có cửa hàng nào là “Hieu Mobile”. Theo Công an phường Gia Thụy, có một số người tìm đến khu vực số nhà 720 Nguyễn Văn Cừ hỏi thăm về cửa hàng “Hieu Mobile” và cho biết bị lừa mua hàng không đúng quảng cáo trên mạng Internet”, trang Facebook đã xác thực của công an Hà Nội thông báo.

Cũng theo trang này, hiện Công an quận Long Biên đang tiếp tục xác minh, làm rõ sự việc và phối hợp với các cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật. “Ai có thông tin về các đối tượng lừa đảo liên quan “Hieu Mobile”, đề nghị cung cấp cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc qua Facebook “Công an thành phố Hà Nội”, quản trị viên fanpage này viết.




 ">

Mua Apple Watch 250.000, nhận đồng hồ đồ chơi tại Hà Nội

Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’

Nhân ngày Quốc tế emoji 17/7, một lần nữa câu hỏi "vì sao nhiều người ghét biểu tượng mặt cười" lại được bàn luận nhiều trên Internet.

Biểu tượng emoji "mặt cười" (smiley) ra đời cuối những năm 90 của thế kỷ 20 bởi Shigetaka Kurita, một nhân viên của công ty viễn thông Nhật NTT Docomo. Theo Quarzt, ban đầu emoji này được dùng để thể hiện sự hạnh phúc với hình tượng một gương mặt đang nhoẻn miệng cười.

Tuy nhiên, vì cách thể hiện của họa sĩ khiến nhiều người ngày nay sử dụng hàm ý sâu xa của nó nhiều hơn nghĩa gốc. Trang Quarzt mô tả emoji smiley mang ý nghĩa của sự khinh miệt, nhạo báng. Thậm chí, đôi lúc nó còn được hiểu là dấu hiệu của sự nguy hiểm, thâm độc che dấu bên trong một nụ cười.

Biểu tượng smiley bị rất nhiều người dùng ghét vì cho rằng đây không phải là nụ cười thành thật.

Một bài viết thu hút 19.000 lượt thích đăng tải trên Zhihu, trang hỏi đáp lớn tại Trung Quốc lý giải khá khoa học cho biểu tượng mặt cười này. Theo An Yong, tác giả bài viết, nụ cười bình thường hình thành từ cơ gò má, cơ mi mắt, cơ môi.

Biểu tượng smiley thể hiện một nụ cười vô cảm khi các cơ gò má cố khéo miệng lên những cơ môi đang cố kìm lại nụ cười. Thêm nữa, cơ mi mắt hoàn toàn đứng yên vô hồn.

"Khi bạn cười thật tâm, các cơ trên gương mặt bạn sẽ hoạt động dữ dội. Cơ mi sẽ khiến bạn nhắm tịt mắt lại", An Yong chia sẻ trên bài viết.

Bên cạnh đó, ánh mắt của biểu tượng smiley không thể hiện dấu hiệu của trạng thái cười. Trên WeChat, ánh mắt biểu tượng smiley nhìn xuống thể hiện cho sự thay đổi tâm trạng như tiêu cực, cảm giác tội lỗi, thất vọng, không đồng tình, giận dữ, nhút nhát...

Trang Quarzt khuyên người dùng không nên sử dụng biểu tượng smiley khi muốn thể hiện sự hạnh phúc qua nụ cười bởi nó có thể bị hiểu sai. Thay vào đó người dùng nên dùng những biểu tượng thể hiện nụ cười chân thành hơn.

Niềm hạnh phúc có thể biểu hiện một cách chân thành qua những emoji này.

Các emoji có nghĩa là "ký tự hình ảnh", ban đầu được vẽ lại từ các emoticon "biểu tượng cảm xúc" để diễn đạt cảm xúc của con người khi nhắn tin.

Vì nhiều lỗi hình ảnh mà một số emoji bị hiểu sai ý nghĩa. Ví dụ emoji "high five" (hai bàn tay đập vào nhau) bị hiểu nhầm là "pray" (chắp tay cầu nguyện), emoji "trái đào" là bị hiểu là mông người...

Năm 2017, emoji "cười ra nước mắt" được bình chọn là biểu tượng cảm xúc của năm. Ảnh: Emojipedia.

Từ năm 2014, Jeremy Burge, người sáng lập bách khoa toàn thư Emojipedia đã chọn ngày 17/7 làm ngày Quốc tế emoji. Ngày này được chọn vì có một emoji hình lịch trên iOS được họa sĩ vẽ dòng chữ "17 July".

Để ăn mừng ngày quốc tế emoji, người dùng sẽ chọn ra emoji của năm. Năm 2017, biểu tượng "cười ra nước mắt" được bình chọn là emoji được yêu thích nhất, xếp thứ hai là "cục phân" và thứ ba là "gương mặt đăm chiêu".

Theo Zing

">

Tại sao nhiều người ghét emoji mặt cười?

Nhân ngày Quốc tế emoji 17/7, một lần nữa câu hỏi "vì sao nhiều người ghét biểu tượng mặt cười" lại được bàn luận nhiều trên Internet.

Biểu tượng emoji "mặt cười" (smiley) ra đời cuối những năm 90 của thế kỷ 20 bởi Shigetaka Kurita, một nhân viên của công ty viễn thông Nhật NTT Docomo. Theo Quarzt, ban đầu emoji này được dùng để thể hiện sự hạnh phúc với hình tượng một gương mặt đang nhoẻn miệng cười.

Tuy nhiên, vì cách thể hiện của họa sĩ khiến nhiều người ngày nay sử dụng hàm ý sâu xa của nó nhiều hơn nghĩa gốc. Trang Quarzt mô tả emoji smiley mang ý nghĩa của sự khinh miệt, nhạo báng. Thậm chí, đôi lúc nó còn được hiểu là dấu hiệu của sự nguy hiểm, thâm độc che dấu bên trong một nụ cười.

Biểu tượng smiley bị rất nhiều người dùng ghét vì cho rằng đây không phải là nụ cười thành thật.

Một bài viết thu hút 19.000 lượt thích đăng tải trên Zhihu, trang hỏi đáp lớn tại Trung Quốc lý giải khá khoa học cho biểu tượng mặt cười này. Theo An Yong, tác giả bài viết, nụ cười bình thường hình thành từ cơ gò má, cơ mi mắt, cơ môi.

Biểu tượng smiley thể hiện một nụ cười vô cảm khi các cơ gò má cố khéo miệng lên những cơ môi đang cố kìm lại nụ cười. Thêm nữa, cơ mi mắt hoàn toàn đứng yên vô hồn.

"Khi bạn cười thật tâm, các cơ trên gương mặt bạn sẽ hoạt động dữ dội. Cơ mi sẽ khiến bạn nhắm tịt mắt lại", An Yong chia sẻ trên bài viết.

Bên cạnh đó, ánh mắt của biểu tượng smiley không thể hiện dấu hiệu của trạng thái cười. Trên WeChat, ánh mắt biểu tượng smiley nhìn xuống thể hiện cho sự thay đổi tâm trạng như tiêu cực, cảm giác tội lỗi, thất vọng, không đồng tình, giận dữ, nhút nhát...

Trang Quarzt khuyên người dùng không nên sử dụng biểu tượng smiley khi muốn thể hiện sự hạnh phúc qua nụ cười bởi nó có thể bị hiểu sai. Thay vào đó người dùng nên dùng những biểu tượng thể hiện nụ cười chân thành hơn.

Niềm hạnh phúc có thể biểu hiện một cách chân thành qua những emoji này.

Các emoji có nghĩa là "ký tự hình ảnh", ban đầu được vẽ lại từ các emoticon "biểu tượng cảm xúc" để diễn đạt cảm xúc của con người khi nhắn tin.

Vì nhiều lỗi hình ảnh mà một số emoji bị hiểu sai ý nghĩa. Ví dụ emoji "high five" (hai bàn tay đập vào nhau) bị hiểu nhầm là "pray" (chắp tay cầu nguyện), emoji "trái đào" là bị hiểu là mông người...

Năm 2017, emoji "cười ra nước mắt" được bình chọn là biểu tượng cảm xúc của năm. Ảnh: Emojipedia.

Từ năm 2014, Jeremy Burge, người sáng lập bách khoa toàn thư Emojipedia đã chọn ngày 17/7 làm ngày Quốc tế emoji. Ngày này được chọn vì có một emoji hình lịch trên iOS được họa sĩ vẽ dòng chữ "17 July".

Để ăn mừng ngày quốc tế emoji, người dùng sẽ chọn ra emoji của năm. Năm 2017, biểu tượng "cười ra nước mắt" được bình chọn là emoji được yêu thích nhất, xếp thứ hai là "cục phân" và thứ ba là "gương mặt đăm chiêu".

Theo Zing

">

Tại sao nhiều người ghét emoji mặt cười?

Dù dòng Galaxy Note 10 có tới 6 phiên bản màu sắc khác nhau, nhưng chỉ 3 trong số đó khả dụng trên toàn cầu là Đen, Trắng và Cực quang. Ngay cả tại thị trường Mỹ chỉ bán độc quyền phiên bản Xanh dương, không có Đỏ và Hồng.

Không phải riêng Samsung mà các nhà sản xuất khác như OnePlus, Xiaomi hay Huawei đã và đang phát hành các phiên bản màu sắc và thiết kế khác nhau cho những quốc gia khác nhau.

Ngay cả iPhone X/Xs Max cũng có 3 phiên bản vàng, xám, bạc, iPhone Xr với 6 phiên bản màu là trắng, đen, xanh dương, vàng, san hô và đỏ. Tuy nhiên, không phải ở quốc gia nào cũng có và giá cả cho mỗi phiên bản màu không giống nhau.

Việc hạn chế quảng bá các màu sắc khác nhau đến một số quốc gia chắc chắn là có lý do, phần lớn là do quan điểm sản xuất và tiếp thị. Điều này gây không ít phiền toái cho người dùng và không có lý do nào thực sự hợp lý để giải thích cho việc không cung cấp tất cả các phiên bản màu sắc.

Vấn đề có nằm ở khâu vận chuyển?

Về mặt logic, dù là Samsung hay bất kỳ nhà sản xuất smartphone lớn nào cũng chẳng thể sản xuất 6 phiên bản màu sắc khác nhau cho một thiết bị, sau đó quảng bá và bán tất cả các màu đó ở mọi quốc gia.

Vấn đề lớn nhất khi cố gắng làm điều này sẽ là nguồn cung và cầu. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn vận chuyển 2.000 chiếc Galaxy Note 10 màu Đỏ đến một đại lý nhưng phát hiện ra không ai thích? Sau đó, một lô lớn máy bám bụi trên kệ hàng, điều này không chỉ có nghĩa là doanh thu bị mất mà còn lãng phí chi phí vận chuyển.

">

Tại sao các phiên bản màu khác nhau của smartphone chỉ phát hành độc quyền theo từng thị trường?

友情链接