Công nghệ

Ám ảnh chuyện bị ép không nên thi vào lớp 10 vì học kém

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-04 04:09:12 我要评论(0)

Thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc một số trường THCS ở Hà Nội lịch âm hôm nay 2023lịch âm hôm nay 2023、、

Thông tin lan truyền trên mạng xã hội về việc một số trường THCS ở Hà Nội vận động,Ámảnhchuyệnbịépkhôngnênthivàolớpvìhọckélịch âm hôm nay 2023 thậm chí yêu cầu học sinh lớp 9 có học lực kém phải chuyển sang trường tư hoặc cam kết không thi vào lớp 10 công lập mà đi học nghề, đang thu hút sự quan tâm của cộng đồng.

Chia sẻ với VietNamNet, nhiều trường hợp phụ huynh, học sinh cũng nêu lên tình cảnh tương tự bản thân mình đã phải trải qua.

Em C.A, cựu học sinh của một trường THCS trên địa bàn quận Cầu Giấy cho hay, năm ngoái, sau khi có kết quả thi cuối học kỳ 1 với điểm số được cho là thấp, đến đầu học kỳ 2, em cùng một số bạn khác được yêu cầu mời bố mẹ lên trường để gặp hiệu trưởng. Song theo A., kết quả học tập của mình ở thời điểm đó không quá kém. Nữ sinh này có Toán và Văn tầm 7 điểm, các môn còn lại hầu như từ 8 trở lên, chỉ môn Vật lý đạt điểm dưới trung bình là 4 điểm. 

“Qua lời kể của mẹ em, tại buổi họp, hiệu trưởng nhà trường nói chuyện hướng cho chúng em đi học nghề và bảo rằng không nên thi, bởi nếu thi chuyển cấp thì sẽ ảnh hưởng đến thành tích của trường. Không chỉ tại cuộc họp với hiệu trưởng, mà qua cả thái độ của giáo viên chủ nhiệm trên lớp. Giáo viên chủ nhiệm cũng hay “nhắc khéo” em về việc không nên thi. Cô thường nói: “Điểm như thế này thì không biết thi lớp 10 sẽ ảnh hưởng như thế nào”,....

Tưởng mình là số ít nhưng năm nay thông qua mạng xã hội, em được biết là có vẻ cũng có nhiều trường hợp bị ép buộc nên em muốn lên tiếng về việc này”, A. tâm sự.

Năm ngoái, cuối cùng, sau tất cả, A. vẫn quyết định thi và không làm cam kết không tham gia dự thi. Kết quả, A. vẫn đỗ được vào một trường THPT công lập ở Hà Nội.

Song, vì trường này xa nhà nên gia đình đã quyết định cho em theo học một trường tư ở địa bàn quận Cầu Giấy.

Thế nhưng, theo A., việc này vẫn luôn ám ảnh em về sự hoài nghi đối với bản thân.

“Ở lứa tuổi đó, thấy người ta đánh giá mình như vậy, em vừa cảm thấy buồn bực vừa hoang mang, lo lắng. Bởi học bao nhiêu năm như vậy mà được khuyên không nên thi lớp 10, vì khả năng không thi được, thì vô cùng hụt hẫng. Khi đó em cảm thấy ngại với mọi người xung quanh và tâm lý bị ảnh hưởng một thời gian dài sau đó”, A. chia sẻ.

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Chị A.D (phụ huynh ở Hà Nội) cũng cho hay chính chị đã phải ký đơn tự nguyện không cho con thi lớp 10 trong sự nhức nhối cách đây 2 năm. Điều đáng nói, theo chị, con lại nằm trong lớp chọn của trường, lớp không có học sinh cá biệt.

“Tôi đã từng sôi máu định đưa ra ánh sáng nhưng nghĩ rồi để làm gì? Để cùng con tôi giành giật điều không đáng ư? Cuối cùng tôi lựa chọn cho con mình một môi trường ít áp lực, để con tôi có cơ hội phấn đấu và làm người”.

Chị D kể, năm đó, gần hết học kỳ 1 của con thì chị là 1 trong hơn 30 phụ huynh được hiệu trưởng mời lên họp, để nói về tình trạng học tập, khả năng không thể thi nổi vào lớp 10 của con. Cùng đó là lời khuyên phụ huynh nên lựa chọn trường dân lập hoặc trường nghề cho con.

“Con được xếp vào những học sinh học kém nhất lớp, diện có thi cũng không đỗ nổi -theo đánh giá của cô chủ nhiệm. Họ hướng cho mình ký đơn không cho con dự thi. Tất cả chỉ đổ cho con học kém. Khi không còn sự lựa chọn nào tốt hơn, mình đã tham khảo bạn bè để quyết định cho con học 1 trường dân lập gần nhà".

Chị D cho hay, việc của gia đình chị cũng qua mấy năm rồi, nhưng nay thấy thông tin dấy lên, bản thân chị nghĩ cần đấu tranh, cần có trách nhiệm với xã hội và lên tiếng về vấn nạn này.

“Khi học cấp THCS, con tôi đã từng suýt tự tử vì áp lực. Đến giờ con vẫn ám ảnh và vẫn nói những năm đó như cơn ác mộng. Con mình không phải đứa trẻ hư, nhưng bất hợp tác với cô giáo. Bị chê học dốt thì con tự ti và không muốn học nữa”, chị D kể.

Chị D cũng cho biết, giờ con chị lại luôn thuộc top đầu lớp, được tham gia dự thi các loại hình từ học sinh giỏi đến các cuộc thi hướng nghiệp của trường.

"Con đã thực sự được là chính mình”.

Thanh Hùng

'Ép' học sinh kém không thi lớp 10: Ngành giáo dục phủ nhận, phụ huynh vẫn bức xúc

'Ép' học sinh kém không thi lớp 10: Ngành giáo dục phủ nhận, phụ huynh vẫn bức xúc

Hiện tượng nhà trường vận động, thậm chí “gây áp lực” không cho học sinh yếu, kém dự thi vào lớp 10 công lập vẫn được phụ huynh phản ánh, khiếu nại hàng năm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bạn thân không đến dự lễ cưới, tôi bẽ bàng nhận ra tình bạn thật mong manh. Ảnh: pxfuel

Trong câu chuyện phiếm, M. bảo nếu sau này giàu sẽ không quên tôi. Cô ấy hứa sẽ tặng tôi một sợi dây chuyền tuyệt đẹp vào ngày cưới của tôi. 

Quá cảm động, tôi cũng hứa sẽ tặng cho bạn thân một chiếc nhẫn vàng được thiết kế thật đặc biệt.

Tốt nghiệp, M. nhanh chóng có được việc làm ở một tập đoàn lớn, còn tôi bắt đầu ở một công ty tư nhân. Dù công việc bận rộn, chúng tôi vẫn thường hẹn nhau đi cà phê, ăn uống vào dịp cuối tuần.

M. ngày càng xinh đẹp, mặc quần áo sang trọng, đeo túi hàng hiệu. Tôi thấy mà mừng cho bạn.

Chỉ nửa năm sau ngày tốt nghiệp, M. thăng tiến trong công việc và trong mối quan hệ yêu đương với giám đốc nhân sự của tập đoàn. Ba tháng sau đó, M. đi lấy chồng. Hẳn nhiên, chồng của M. chính là anh chàng giám đốc nhân sự đẹp trai, giàu có.

M. nói cô có thai nên phải làm đám cưới gấp. Tuy nhiên, với gia thế nhà chồng, lễ cưới không thể qua loa.

Nghe tin bạn thân cưới, tôi rất lo lắng. Mức lương thời điểm đó của tôi quả thật khó mà mua được một chiếc nhẫn vàng với thiết kế riêng.

Để giữ đúng lời hứa, tôi vay tiền của mẹ đặt nhẫn tặng bạn. Một chiếc nhẫn vàng đính viên đá màu xanh nước biển – màu M. thích nhất.

Ngày cưới của M., tôi xin nghỉ làm tận 3 ngày để về quê giúp bạn. Tôi chở M. đi trang điểm, lấy hoa, váy cưới...

Trong lễ vu quy của bạn thân, tôi lấy chiếc nhẫn đã chuẩn bị sẵn đeo lên tay và chúc phúc cho bạn.

M. xúc động, cảm ơn tôi đã luôn bên cạnh. Cô ấy nói ngày cưới của tôi cũng sẽ tặng đúng món quà đã hứa năm xưa.

Thấm thoát 3 năm trôi qua, tôi cũng chuẩn bị kết hôn với anh chàng cùng quê. Tôi báo tin vui cho M. và không quên nhắn trước thời gian diễn ra lễ cưới để bạn thân sắp xếp công việc.

M. tỏ ra vui vẻ và hứa sẽ đến dù công việc rất nhiều.

Trước ngày cưới, tôi về quê mà không có bạn thân bên cạnh. M. bận tiếp đối tác nước ngoài. Cô ấy không thể về sớm để cùng tôi chuẩn bị mọi thứ.

Tôi thông cảm và hy vọng ngày vu quy của mình sẽ có bạn để chia vui.

Thế nhưng, cả ngày hôm đó, tôi không thấy bóng dáng của bạn thân. Tôi gọi điện nhưng không ai bắt máy. Tôi lo bạn gặp chuyện không may trên đường về quê dự cưới của mình. Vừa đãi khách, tôi vừa dùng điện thoại lên mạng xã hội để xem hoạt động của bạn thân.

Đập vào mắt tôi, bức ảnh M. đang vi vu ở Hàn Quốc cùng chồng. Một cảm giác ê chề dâng lên trong lòng tôi. Quá bẽ bàng cho một tình bạn chân thành.

Tôi thả tim vào bức ảnh của bạn thân, rồi tắt điện thoại, dành hết tâm trí cho lễ cưới.

Tối đó, khi mở điện thoại, tôi nhận được tin nhắn: “Chúc mày hạnh phúc nha!”. Đó là tin nhắn của M., không một lời xin lỗi, không có một lý do chính đáng, chỉ một câu chúc sáo rỗng.

Một tin nhắn thiếu chân thành đã chấm hết cho tình bạn hơn 10 năm. Và, tôi chưa bao giờ cảm thấy tiếc…

Độc giả P.T

Mời độc giả chia sẻ những kỉ niệm về chuyện mừng cưới theo mẫu bình luận phía cuối bài hoặc địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn.
Cô dâu liên tục năn nỉ người quen đừng gửi tiền mừng cưới qua tài khoản

Cô dâu liên tục năn nỉ người quen đừng gửi tiền mừng cưới qua tài khoản

Chỉ sau đám cưới một ngày, tôi phải liên tục năn nỉ người quen đừng gửi tiền mừng cưới qua tài khoản. Nhiều người không để lại tên khiến tôi rất bối rối." alt="Mừng cưới bạn thân bằng nhẫn vàng, đến cưới mình bạn gửi đúng một tin nhắn" width="90" height="59"/>

Mừng cưới bạn thân bằng nhẫn vàng, đến cưới mình bạn gửi đúng một tin nhắn

382977987 1039979803860793 3521725480272568068 n.jpg
Thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân gửi phụ huynh

Trong bối cảnh đó, hiệu trưởng trường ngoài công lập cần hài hòa các mối quan hệ để hoạt động nhà trường theo kế hoạch đề ra, đạt mục đích “kinh doanh giáo dục” nhưng tuân thủ quy định của ngành giáo dục, nhất là trong công tác giáo dục học sinh, phối hợp với phụ huynh. 

Giải bài toán có học sinh vào trường, thu đủ học phí từ phụ huynh, từng bước cải tiến chất lượng, đòi hỏi người đứng đầu nhà trường am hiểu sâu sắc giáo dục, mềm mỏng, kiên trì nhưng cũng quyết đoán.  Hiệu trưởng phải “chắc lý” và “trong tâm”.

Có lần tôi bị phụ huynh mắng thậm tệ vì là hiệu trưởng mà để hai nữ sinh đánh nhau trong lớp. Phân trần, giải thích thế nào phụ huynh cũng không nguôi giận.Tranh luận lúc này khác gì “đổ dầu vào lửa” nên tôi đành… chịu trận. Cuối cùng, “dông lốc” cũng qua sau nhiều ngày “càn quét” trường và bản thân tôi. Mấy năm sau, V., một trong hai học sinh đánh nhau, đến trường. Em nắm chặt tay tôi, chân tình nói: “Thầy giữ sức khỏe nhé!”. Giọt cay trong mắt tôi và em, hạnh phúc nhà giáo thường đến muộn vậy đấy.

Dạy học trò sống khoan dung, thầy cô cần nêu gương, hiệu trưởng phải mẫu mực. Khi ban hành quyết định quản lý, những người cầm cân nảy mực phải tuyệt đối cẩn trọng. 

Học đường, từ xưa đến nay, duy tình là giá trị góp nên truyền thống cao đẹp. Để trân giữ và lan tỏa, cần biện pháp giáo dục đắc nhân tâm, mà muốn có, người đứng đầu trường học phải thấu hiểu học sinh, phụ huynh. 

Nếu chúng ta hành xử vô cảm ở lĩnh vực nào cũng sẽ cho cái kết đứt gãy, huống gì ở trường học. Mời nhiều lần mà phụ huynh chưa sắp xếp lên làm việc với nhà trường, ắt có lý do. Đây cũng là phép thử với hiệu trưởng. Giá như đại diện Trường THPT Lạc Long Quân đến nhà gặp gỡ phụ huynh nhiều lần hoặc trao đổi qua điện thoại, nhắn tin, email. 

tin nhan fb 1.jpg
Tin nhắn của phụ huynh khiến trường ra thông báo mời lên làm việc

Nếu còn khoảng lặng giữa cách làm của nhà trường với cảm nhận phụ huynh, người hiệu trưởng, quản lý phải thuyết phục. Trước đó, hiệu trưởng và đội ngũ giáo viên phải cố gắng trong công tác dạy học, minh bạch, công khai các khoản thu…. 

Muốn phân định thắng thua ngay và luôn như trên võ đài đó là phi giáo dục! “Tiên học lễ”, đòi hỏi thầy cô trui rèn và hiệu trưởng - thầy cô của thầy cô, càng phải thấm thía hơn điều này. 

Câu chuyện vì một lý do để từ chối giáo dục học sinh là cậy quyền, sai cả lý lẫn tình, lệch cả mục tiêu và biện pháp giáo dục. 

Không thể “giận cá chém thớt”

Gõ từ khóa “từ chối công tác giáo dục học sinh”, Google cho 10.800.000 kết quả trong 0.27 giây, điều này cho thấy dư luận rất quan tâm đến cách Trường THPT Lạc Long Quân xử lý học sinh của mình khi bất đồng với phụ huynh. 

Đây là trường ngoài công lập, nên nhà trường và phụ huynh có thể có hợp đồng ràng buộc hai bên thực hiện quyền và nghĩa vụ. 

Vụ việc liên quan giữa phụ huynh với Trường THPT Lạc Long Quân, đúng sai chưa xác định rõ. Cần thiết, có sự phân định của “chủ trường”, cơ quan quản lý giáo dục. Khi vẫn chưa tìm được tiếng nói chung, hai bên đều có quyền khởi kiện ra tòa. 

Tuy nhiên dù ở tình huống nào, tuyệt đối không làm ảnh hưởng quá trình học tập của học sinh - là nguyên tắc giáo dục, là trách nhiệm của trường, là đạo đức nhà giáo, là lương tâm của hiệu trưởng. 

Từ chối công tác giáo dục học sinh, chẳng khác nào “trăm dâu đổ đầu … học sinh”. Phụ huynh có lỗi, con em họ cần càng được nhà trường quan tâm. Trẻ con, khi trường dồn vào bước đường cùng, các em mặc cảm với thầy cô, xấu hổ với bạn bè, hệ lụy khôn lường. Lúc ấy, trường có hối hận cũng muộn màng.

Còn về lý, Điều 39 của Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam khẳng định “công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”.

Luật Trẻ em, Luật số: 102/2016/QH 13, tại điều 16, Chương II, quy định: “Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân”. 

Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/QH 14, tại Khoản 2, Điều 83, Quyền của người học, quy định: “Được tôn trọng, bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về học tập và rèn luyện của mình”. 

Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, tại Điều 35, Quyền của học sinh, Khoản 2, quy định: “Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình, …”. Cũng theo Thông tư này, chỉ khi học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện mới xử lý kỷ luật theo các hình thức.

Tại Thông tư 08/TT ngày 21-3-1988 của Bộ Giáo dục, có 05 hình thức kỷ luật học sinh, gồm, Khiển trách trước lớp, Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường, Cảnh cáo trước toàn trường, Đuổi học một tuần lễ, Đuổi học một năm. 

Từ Luật đến các Thông tư của ngành giáo dục, không có điều nào cho phép nhà trường đình chỉ việc học khi học sinh không phạm quy. Từ chối công tác giáo dục đối với học sinh tại thông báo của Trường THPT Lạc Long Quân vì vậy càng phải lên án khi lạm quyền với trẻ vị thành niên. 

Điều không thể chấp nhận ngay cả trong suy nghĩ của nhà giáo, đằng này lại thông báo hẳn hoi bằng giấy trắng, mực đen, con dấu và chữ ký. Thông báo chưa được hiện thực hóa nhưng vẫn khiến dư luận dậy sóng, bất bình: Giận cá sao lại chém thớt?

Làm giáo dục, dẫu công hay tư, trên hết, vẫn là tất cả vì học sinh!

Nội dung tin nhắn khiến phụ huynh bị Trường THPT Lạc Long Quân mời lên làm việc

Nội dung tin nhắn khiến phụ huynh bị Trường THPT Lạc Long Quân mời lên làm việc

Trường THPT Lạc Long Quân (Hà Nội) cho rằng các tin nhắn của phụ huynh T. đã "làm ảnh hưởng đến uy tín của trường" nhưng phụ huynh lại khẳng định tin nhắn của ông không xúc phạm nhà trường." alt="Phía sau vụ Trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh" width="90" height="59"/>

Phía sau vụ Trường THPT Lạc Long Quân từ chối dạy học sinh