10 laptop Centrino 2 'đỉnh' nhất
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
- Apple có lịch sử vi phạm các bằng sáng chế của chúng tôi" - Phó Chủ tịch của Qualcomm, đồng thời là Tổng cố vấn của công ty, Don Rosenberg nói - "Dù chúng tôi không tán đồng với quyết định của tòa án Mannheim và sẽ kháng cáo, chúng tôi sẽ tiếp tục tìm cách cưỡng chế thực hiện các quyền sở hữu trí tuệ của mình đối với Apple trên toàn cầu".
Apple hiện chưa đưa ra nhận xét về vấn đề này, nhưng hãng có chỉ ra một tuyên bố trước đó có liên quan, được đưa ra sau phán quyết vào ngày 20/12.
"Chiến dịch của Qualcomm là một nỗ lực điên cuồng nhằm gây phân tâm khỏi những vấn đề thực tế giữa hai công ty. Chiến thuật của họ, trước tòa án và trong hoạt động kinh doanh thường ngày, đang gây hại cho đổi mới và làm tổn thương người tiêu dùng" - Apple viết - "Qualcomm khăng khăng đòi hỏi các khoản phí cắt cổ cho những thứ họ không hề làm ra và họ đang bị điều tra bởi các chính phủ trên toàn thế giới vì hành vi của mình"
Quyết định lần này tất nhiên không có tác động gì với lệnh cấm trước đây vốn đã được đưa vào áp dụng.
Cuộc chiến giữa Qualcomm và Apple đang bùng nổ trên nhiều mặt trận. Qualcomm đã thành công trong việc cấm bán một số mẫu iPhone tại Trung Quốc, nhưng Apple tin rằng họ chỉ cần tung ra một bản vá cho iOS 12 là sẽ giải quyết được bằng sáng chế đó.
Tại Mỹ, USITC mới đây đã tuyên bố sẽ xem lại phán quyết của thẩm phán đã nghỉ hưu, chuyên về luật hành chính là Thomas Pender, rằng Apple đã vi phạm một bằng sáng chế của Qualcomm nhưng không phải đối mặt với lệnh cấm bán sản phản mà Qualcomm đang tìm kiếm. Việc đánh giá lại này tập trung hoàn toàn vào bằng sáng chế mà thẩm phán Pender từng cho là đã vi phạm, có nghĩa là tính xác thực của bằng sáng chế sẽ được xem xét lại, cũng như việc từ chối lệnh cấm bán của sản phẩm.
Trong lần đánh giá lại đó, USITC nói rằng họ sẽ xem không chỉ liệu bằng sáng chế có bị vi phạm, mà liệu có bất kỳ ý định liên quan an ninh quốc gia nào trong quyết định hay không, và quãng thời gian Apple cần để thiết kế né tránh một lệnh cấm như vừa qua. Lệnh cấm bán này không bao gồm 2 phần, và cơ quan này có thể xem xét một lệnh cấm giới hạn, như cấm một phiên bản của iPhone chứ không phải mọi phiên bản - như lệnh cấm iPhone với modem của Intel chứ không phải của Qualcomm. Hoặc, cơ quan này có thể quyết định rằng phán quyết của Pender là chính xác và ghi nhận nó.
Khiếu nại của USITC không phải là khiếu nại duy nhất trước Chính phủ Mỹ. Một vụ kiện Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ đã được trình lên tòa trước vụ kiện Apple, và quyết định đầu tiên đã được đưa ra vào tháng 11/2018, khi thẩm phán quận Lucy Koh đưa ra một quyết định sơ bộ chống lại Qualcomm, yêu cầu họ phải cấp giấy phép công nghệ cho các đối thủ như Intel. Chưa rõ khi nào phiên tòa sẽ kết thúc, và các chi tiết liên quan vụ việc đã bắt đầu xuất hiện.
CEO Qualcomm từng nói trong gần một năm qua rằng các vụ kiện về chip modem sẽ sớm kết thúc. Chưa rõ nhận dịnh đó chính xác đến mức nào, khi mà một nguồn tin tay trong Apple cho biết chưa có cuộc thảo luận nào diễn ra tốt đẹp giữa hai công ty trong nhiều tháng - và thông tin này đã được xác nhận bởi CEO Apple Tim Cook.
" alt="Tòa án Đức tuyên bố iPhone không vi phạm bằng sáng chế của Qualcomm trong vụ kiện thứ hai" /> - Một lái xe máy đã hoảng sợ bỏ chạy vì phát hiện ra con rắn độc dài hơn 1m ẩn trong "mặt nạ".Play" alt="La hét bỏ chạy vì rắn độc ẩn trong 'mặt nạ' xe máy" />
Nhu cầu của khách du lịch đang có những thay đổi nhanh chóng
Năm 2018 đánh dấu một năm bùng nổ của ngành du lịch Việt Nam với không ít thành tựu và cột mốc ấn tượng. Với việc được vinh danh là “điểm đến hàng đầu Châu Á” từ “Oscar của ngành du lịch” (giải thưởng WTA 2018), du lịch Việt Nam đã và đang đánh dấu thương hiệu của mình trên bản đồ thị trường du lịch quốc tế, khẳng định chất lượng cũng như lan tỏa những giá trị văn hóa.
Tuy nhiên, để phát triển và lớn mạnh hơn, ngành du lịch vẫn cần cập nhật những xu hướng nổi trội để bắt kịp nhanh chóng với thị hiếu của khách du lịch trong và ngoài nước. Cùng điểm qua 8 xu hướng được dự đoán sẽ trở thành tâm điểm của dịch vụ du lịch trong năm 2019 dưới đây.
Kéo dài thời gian nghỉ dưỡng
Đã qua thời những chuyến du lịch thường chỉ được gói gọn trong 2 ngày cuối tuần. Theo báo cáo từ trang Booking.com, 53% khách du lịch cho biết họ đang dành nhiều thời gian hơn cho những chuyến du lịch nhờ sự phát triển của hàng không giá rẻ và sự đa dạng của các hình thức lưu trú.
Đây có thể là miếng bánh màu mỡ để các nhà đầu tư đón đầu thị hiếu của khách hàng, thông qua những phương thức du lịch tiết kiệm nhưng không kém phần hiện đại.
Quan tâm tới các vấn đề xã hội
Một trong những yếu tố chi phối mạnh mẽ tới hành động du lịch của khách hàng ngày nay đó là những vấn đề xã hội.
Gần 50% số khách du lịch cho rằng những vấn đề xã hội tại địa điểm đến ảnh hưởng mạnh mẽ tới quyết định du lịch của họ, ví dụ như bình đẳng giới, giới tính thứ ba, tôn giáo hay chính trị.
Hiển nhiên, những địa điểm cởi mở, không có quá nhiều biến động xã hội sẽ đem lại trải nghiệm thoải mái cho khách du lịch hơn. Các đơn vị du lịch cũng có thể tạo chính sách cởi mở hơn với người đồng tính, hoặc đem tới chiến dịch truyền thông hướng tới nhóm đối tượng nhạy cảm nhưng tiềm năng này.
Mong muốn tiếp cận thông tin đa dạng và dễ dàng
Cùng với sự nổ ra của cách mạng công nghiệp 4.0, những công nghệ như trí tuệ nhân tạo, nhận diện giọng nói hay thực tế ảo đã từng bước trở nên gần gũi hơn với đời sống con người.
Theo Booking.com, khách du lịch đang dần trở nên hứng thú hơn với những ứng dụng thông minh hỗ trợ hành trình. 57% người được hỏi cho biết họ cần những ứng dụng giúp kiểm tra hành lý trực tuyến hoặc hỗ trợ đặt phòng, 31% người cho biết họ hứng thú với ý tưởng “đại lý du lịch trực tuyến”.
Một số khách hàng khác còn mong muốn ứng dụng tương tác trực tuyến (Augmented Reality) giúp họ làm quen với lối sống bản địa trước khi khởi hành.
Đón đầu nhu cầu này, không ít đơn vị cung cấp đặt phòng homestay trực tuyến như Luxstay đã nghiên cứu nhiều tiện ích như mở khóa phòng thông minh hay cung cấp nhân viên tư vấn 24/7h.
" alt="Trải nghiệm du lịch số sẽ lên ngôi trong năm 2019" />Việt Nam sẽ hứa hẹn là "ẩn số" thú vị của giải đấu. Ảnh Internet
Theo thống kê của Google Trends tại Việt Nam trong ngày 5/1 - ngày khai mạc vòng chung kết Asian Cup 2019 và diễn ra trận đấu khai màn giữa đội chủ nhà UAE gặp Bahrain, từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất là "Lich Thi Dau Asian Cup 2019" (lịch thi đấu Asian Cup 2019).
Đứng sau cũng là hàng loạt từ khóa liên quan đến bóng đá như: MU vs Reading, VTV 6 trực tiếp bóng đá, Truc tiep bong da VTV6.
" alt="Google: Lịch thi đấu Asian Cup 2019 được fan tìm kiếm nhiều nhất cuối tuần" />- Giờ đây khi đã có quá nhiều tin tức, hay những câu chữ mà người khác viết ra để lên án một bộ phận không nhỏ những game thủ Việt với thói cư xử trẻ trâu đang "làm mưa làm gió", đầu độc hết những cộng đồng game thủ này đến game online khác, cả trong và ngoài nước, thì bản thân tôi thực sự nghĩ đã đến lúc tạm ngừng nói về họ, những con sâu làm rầu nồi canh trong bối cảnh nồi canh thì bé mà "sâu" thì quá nhiều, soi đến đâu cũng thấy.
Cách hành xử trong game có văn minh hay không giờ là việc bạn có muốn trở thành một người văn hóa, điềm đạm hay không, chứ không phải cứ viết nhiều, đọc nhiều là tâm lý thích thể hiện của nhiều game thủ sẽ thay đổi.
Bên cạnh lối cư xử "trẻ trâu", thì trong khoảng thời gian trà dư tửu hậu này của chúng ta, tôi lại muốn nói đến một chủ đề khác hoàn toàn. Nghe qua thì có vẻ liên quan vì dù sao nó cũng rất gần với lối cư xử thiếu văn hóa, nhưng khi cả những người trưởng thành lẫn những cậu bé học cấp ba cùng dính phải tình trạng này, thì việc dùng từ "trẻ trâu" chắc chắn không còn chính xác nữa. Đó chính là căn bệnh thích chê bai, bỉ bôi của không ít kẻ trên mạng internet, những "anh hùng bàn phím" đích thực.
Căn bệnh này, đáng tiếc thay, lại chính là "thành quả" của chính thói quen bầy đàn của một bộ phận không nhỏ cộng đồng mạng Việt Nam, những kẻ chẳng còn chút chính kiến của cá nhân, mà thay vào đó là gió chiều nào theo chiều ấy, mục đích để hùa theo những ý kiến "có vẻ như" được nhiều người đồng tình.
Chê từ đồng đội trong game...
Thật khó để hiểu rằng những người chơi này nghĩ gì, vì đi chê người khác cũng đâu giúp cho họ chiến thắng được, và tất nhiên những người này đều rất bị ghét trong cộng đồng game thủ. Trên thực tế, một điều thường thấy rằng những game thủ hay chê người khác thực ra trình độ đều không cao, nhưng họ lại có sở thích khó hiểu là đi... chê bai người khác.
Trong mắt họ, không ai giỏi bằng chính bản thân họ trong game. Ấy vậy mới có câu, trong những game như DOTA 2 hay LMHT, "thua tại đồng đội, thắng là tại mình". Kỳ thực, những game đồng đội cũng rất khó để đánh giá xem lỗi sai xuất phát từ ai. Có thể từ một support quên cắm mắt, hay initiator đứng sai vị trí, nhưng không bao giờ có chuyện lỗi chỉ xuất phát từ những người đồng đội. Chỉ cần bỏ chút thời gian xem lại replay, bạn hoàn toàn có thể thốt lên: "Ơ kìa sao mình lại đánh thế này nhỉ?"
Việc chơi game gây bực mình là điều quá đỗi bình thường, thế nhưng không ai muốn nhận mình sai. Đó là lúc cái tôi lên tiếng. Còn việc "cái tôi" có biến thành căn bệnh thích blame đồng đội hay không lại nằm ở chính ý thức của người chơi.
...chê đến cả game lẫn những dự án của người Việt
Chẳng riêng gì game thủ, bệnh thích chê bai là một trong những thói quen khiến cho các nhà phát hành nhiều khi chẳng biết đường nào mà lần khi tìm ra những phương án để chiều lòng game thủ Việt, từ những event trong game đến cả việc chọn game để phát hành tại thị trường trong nước. Lâu nay, game online trong nước đặc biệt là các sản phẩm có nguồn gốc Trung Quốc hay cốt truyện kiếm hiệp luôn nhận được những đánh giá không mấy tốt đẹp từ các game thủ trong nước.
Họ cho rằng đây là những game kém chất lượng, lên án kịch liệt nội dung cũng như cách chơi thiếu sáng tạo. Thế nhưng, sự thật là có không ít người chơi vừa mới "đả kích" xong lại thoải mái đăng nhập game mà không hề cảm thấy ngại ngùng. Đã từng có rất nhiều bài viết về thực trạng này tại Việt Nam, đi kèm với đó là những lý do cho thói quen kỳ quặc này.
Việc game thủ thường phàn nàn, la ó NPH về các tính năng mới trong game đã trở thành căn bệnh cố hữu của giới dân cày Việt. Trước khi tựa game của mình nhận được những upgrade, cải tiến từ NPH, nhiều game thủ thưởng tỏ thái độ không mặn mà và thậm chí còn phê phán, chê bai và yêu cầu dỡ bỏ chúng để tránh gây ra tình trạng mất cân bằng trong game.
Thế nhưng, khi những tính năng mới này được NPH đưa ra thì có lẽ, chính những người trước kia hay phàn nàn lại là những kẻ tích cực nhất tham gia vào đó. Mặc dù ngoài miệng vẫn là những lời phê phán NPH như cũ.
Rồi cả các sản phẩm "made in Việt Nam" cũng chẳng thoát
Thích chê bai, thích dìm hàng đã trở thành một trong những căn bệnh trầm kha chưa tìm được đâu ra thuốc chữa của nhiều game thủ Việt. Chưa cần tìm hiểu thông tin, họ có thể cất lời chê bai và quay lưng lại với những sản phẩm do người Việt tạo ra, không chỉ riêng những bản game Việt hóa mà còn là cả những sản phẩm do bàn tay người Việt tạo ra.
Thế nhưng ở một chừng mực nhất định, “kỳ vọng” của một bộ phận game thủ chúng ta lại có thể được mô tả bằng cụm từ “cuồng vọng”, khi những mong chờ của game thủ với một game made in Vietnam lại đi quá giới hạn khả năng mà làng game Việt có thể đáp ứng. Đáng buồn ở mỗi chỗ, việc chê bai này có tính phong trào và bầy đàn rất cao. Tính chất này của một số người chơi game online ở Việt Nam cũng được biểu hiện rất rõ rệt trong nhiều cuộc tranh cãi về game trên các diễn đàn hay trang tin. Nhiều người không có mấy liên quan, hoặc chưa rõ đầu cua tai nheo đã hoàn toàn có thể lên tiếng tham gia cuộc tranh cãi.
Trước đây từng có một kiểu logic trong cuộc tranh luận như thế này: "Bạn có làm được giống họ không mà lên tiếng chê?". Tôi tuyệt đối phản đối kiểu tranh cãi này. Bạn luôn có quyền đánh giá những dự án, những sản phẩm mà bạn bỏ tiền ra để sở hữu. Ấy mới có những nhà phê bình, những người đánh giá sản phẩm trong mọi lĩnh vực.
Tuy nhiên giờ đây ở Việt Nam có vẻ như bất kỳ ai có mạng internet là đều trở thành nhà phê bình "sâu sắc". Điều đáng sợ không phải là những feedback mà họ đưa ra để hoàn thiện sản phẩm, mà thay vào đó, hầu hết chỉ là những lời buông ra để chê bai những dự án, những sản phẩm của người Việt thực hiện.
Thưa các bạn độc giả, trong khi chúng ta vẫn còn cố gắng để những sản phẩm của người Việt Nam có được vị thế trên tầm thế giới, cũng như chiếm lấy lòng tin của người tiêu dùng Việt Nam, thì vẫn có một bộ phận không hề nhỏ những kẻ ngồi phía sau chiếc bàn phím đưa ra những ý kiến chủ quan vừa chẳng có giá trị xây dựng, lại vừa khiến cho không ít những đơn vị làm các sản phẩm mới mẻ, độc đáo tại Việt Nam cảm thấy chán nản, mất đi niềm tin vào những gì họ đang thực hiện, bất chấp việc những sản phẩm đó đang thu hút được đông đảo cộng đồng quốc tế đón nhận và quan tâm.
Các bạn ơi, liệu rằng tình trạng này còn tiếp diễn tới đâu? Đến khi nào chúng ta mới biết trân trọng chính những công sức của đồng bào mình, của những người chung đam mê với mình?
Theo GameK
" alt="Nói về căn bệnh trầm kha của người Việt Nam, chỉ vì nó mà không một ai dám mơ mộng làm game lớn" /> Jeff Bezos và Bill Gates, những người giàu nhất thế giới (Nguồn: Internet)
Tua nhanh tới 20 năm sau, bức tranh đã thay đổi chóng mặt với các công ty công nghệ đã vượt lên hàng đầu, và Microsoft chính là cái tên độc tôn. Tuy các công ty thuộc lĩnh vực dầu mỏ và tài chính ngân hàng vẫn có giá trị đáng kể nhưng hiện nay các ông lớn phải kể đến như Facebook, Apple, Amazone, Netflix và Google, hay còn gọi là FAANG, hay những doanh nghiệp nhỏ hơn song có ảnh hưởng tới thói quen tiêu dùng online. Có thể kể đến Procter & Gamble, tập đoàn sản xuất toàn nhu yếu phẩm như dầu gội và kem đánh răng, giờ phải đứng sau Facebook, mạng xã hội được ưa chuộng để đăng ảnh, chia sẻ thông tin và trò chuyện.
Điều này phản ánh xu thế của thế kỷ 21 khi mà công nghệ đã làm thay đổi các ngành công nghiệp truyền thống cũng như cuộc sống hiện đại, định nghĩa lại các sản phẩm và dịch vụ con người có nhu cầu và việc kinh doanh họ muốn đầu tư.
Jack Ma và Bill Gates tại Hội chợ Xuất nhập khẩu Quốc tế Thượng Hải 2018 (Nguồn: Internet)
Tính tới 31/12/2018, 4 công ty được định giá cao nhất trên thế giới - Microsoft, Apple, Amazon và Alphabet - đều là công ty công nghệ. Microsoft và Apple đều đã tồn tại đủ lâu để chứng minh khả năng hòa nhập và cải tổ mô hình kinh doanh nhằm đáp ứng được thị trường phát triển như vũ bão mọi lúc. Amazon thậm chí còn không nằm trong top 100 công ty lớn nhất vào năm 2008, đã mở rộng hoạt động đáng kể trong những năm gần đây với bước chuyển mình vĩ đại sang kinh doanh trực tuyến.
" alt="20 năm qua, đế chế thương mại toàn cầu được chuyển vào tay các tập đoàn công nghệ" />
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Ô tô phóng bạt mạng húc bay 2 mẹ con đi xe đạp điện
- ·Tương lai của trí tuệ nhân tạo: tốt hay xấu?
- ·Sony có công nghệ nhận diện từ khoảng cách xa 5m, xịn hơn Face ID của Apple
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Hà Nội: 100% giao dịch BHXH được thực hiện qua môi trường mạng vào năm 2021
- ·Nokia 2 bán chính thức tại Việt Nam từ 15/11 giá gần 2,4 triệu đồng
- ·Ba Lan: Giám đốc Huawei đối mặt án tù 10 năm
- ·Nhận định, soi kèo Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Cơ hội cho Gà trống
- ·Top 8 kẻ thù đáng sợ nhất mà Justice League từng đối mặt
- Không thể phủ nhận Flappy Bird là một trong những tựa game di động điên rồ và thú vị nhất từ trước tới nay mặc dù hiện tại nó đã được chính chủ sở hữu Nguyễn Hà Đông gỡ bỏ khỏi các kho ứng dụng của Android và iOS.
Nếu bạn vẫn muốn được trải nghiệm tựa game này nhưng quá nhàm chán với việc chạm chạm lên màn hình, hãy xem ngay đoạn clip dưới đây để có thể ngay lập tức tự làm và trải nghiệm nó theo một cách hoàn toàn khác lạ với những vật liệu vô cùng đơn giản và dễ kiếm.
Đoạn clip này được đăng tải bởi kênh Sata Production trên Youtube. Đây là kênh được sáng lập bởi một nhóm thanh niên Việt Nam, chuyên cung cấp những video DIY đa dạng về thể loại và bạn hoàn toàn có thể theo dõi họ làm những thứ thú vị khác và sau đó thử tự mình làm theo. Chúc các bạn vui vẻ!
Mời các bạn cùng xem video để biết thêm chi tiết:
Theo GenK
" alt="Làm game Flappy Bird từ bìa các tông và pin con thỏ, chơi như thật" /> Việt Nam thua đáng tiếc trong trận ra quân với Iraq.
Để thua đáng tiếc ở lượt trận đầu tiên, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ phải đối mặt với ĐT Iran - một ứng cử viên nặng ký cho chức vô địch Asian Cup năm nay. Trận đấu giữa ĐT Việt Nam và ĐT Iran sẽ diễn ra lúc 18:00 ngày 12/01. Sau đó vào lúc 20:30 sẽ là cuộc đối đầu giữa 2 đội còn lại của bảng D là ĐT Yemen và ĐT Iraq.
Trận đấu muộn nhất trong ngày 12/1 sẽ là cuộc so tài giữa 2 đội bóng thuộc bảng E: ĐT Li-Băng gặp ĐT Ả-Rập Xê-Út.
Ở trận ra quân, tuyển Việt Nam để thua đáng tiếc 2-3 trước Iraq ở đúng phút 90, dù hai lần dẫn trước đối thủ Tây Á vượt trội về nhiều mặt.
Bên cạnh các kênh truyền hình phát trực tiếp các trận đấu gồm VTV5, VTV6, Fox Sports, thì khán giả có thể theo dõi trực tiếp các trận đấu Asian Cup 2019 qua các ứng dụng truyền hình OTT: VTV Sports, VTVGo, Onme, VieOn, MyK+, VTC Now…
Lịch tường thuậttrực tiếp Asian Cup 2019 ngày 12/1:
" alt="Lịch trực tiếp Asian Cup 2019 ngày 12/1 trên VTV5, VTV6 và Fox Sports: Việt Nam chạm trán với Iran" />
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·Bán thận mua iPhone 4, thanh niên Trung Quốc nằm viện suốt 7 năm
- ·NASA bị lộ thông tin vì máy chủ bị hack
- ·TSM chiếm lợi thế sau ngày đầu tiên tại PUBG Invitational – IEM Oakland
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Thực hư tin đồn Nhật Bản phê duyệt quỹ ETF Bitcoin
- ·Seagate ra mắt “Hạm đội Enterprise Datasphere” dành cho lưu trữ doanh nghiệp
- ·Tai nghe phiên dịch thần kỳ của Google: Ý tưởng tuyệt vời, thiết kế thảm họa
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Không chỉ Apple, Samsung đang thiệt hại do ảnh hưởng từ Trung Quốc