Những màn rước dâu bằng dàn xe hoa 'độc' nhất Việt Nam
Để gây ấn tượng trong ngày trọng đại của mình,ữngmànrướcdâubằngdànxehoađộcnhấtViệbxh anh 2 nhiều chú rể đã nghĩ ra cách đón dâu vô cùng độc đáo mà không cần siêu xe đắt tiền, tốn kém.
Hai cặp song sinh cùng tổ chức đám cưới khiến quan khách nhầm lẫn(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
Ca khúc viết về mối tình thủy chung của người lính vượt qua muôn vàn gian khổ, canh giữ từng tấc đất thân yêu của Tổ quốc với cô gái đồng quê chân chất này được lấy cảm hứng từ câu chuyện tình yêu có thật của một vị tướng. Đó là Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm - nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Ông Khảm lần lượt tham gia chiến trường Lào, chiến trường miền Nam khốc liệt… Sau giải phóng miền Nam, ông theo đơn vị "lật cánh" từ Đông Nam Bộ về Lai Châu, Lào Cai. Năm 1979, ông tham gia cuộc chiến chống xâm lược quy mô lớn ở phía Bắc nước ta.
Suốt những năm tháng biền biệt chinh chiến, ông Khảm chỉ lo việc quân, việc nước mà cứ vô tư chẳng nghĩ đến chuyện trăm năm của mình. Anh em trong đơn vị thường "nắn" cấp trên rằng: "Thủ trưởng chỉ đánh nhau giỏi mà chẳng có mảnh tình nào vắt vai cả".
Pha ngượng chín người khi đi hỏi vợ cho cấp dưới
Trong tư gia ấm cúng ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm nhớ lại, sau chiến tranh tháng 2 năm 1979, Trung đoàn 148 về đóng quân ở Xuân Quang, Bảo Thắng, Lào Cai. Khi ấy, một đồng chí tiểu đoàn trưởng chia sẻ với ông rằng bản thân đang yêu một nữ giáo viên ở Xuân Quang và cả hai dự tính sẽ kết hôn.
Nghe cấp dưới đề đạt nguyện vọng, ông Khảm khi ấy là trung đoàn trưởng quyết định triển khai ngay kế hoạch hỏi vợ cho tiểu đoàn trưởng đơn vị.
"Quê đồng chí này ở tận Hà Tĩnh xa xôi, gia đình đi lại khó khăn nên tôi thay mặt đơn vị, thay mặt họ nhà trai đến nhà gái với tư cách trưởng đoàn để thưa chuyện. Đang ngồi uống nước, đại diện nhà gái mới hỏi: "Bác được mấy cháu rồi?".
Câu hỏi bất ngờ của nhà gái khiến ông Khảm đỏ mặt. Vị "trưởng đoàn" nhà trai khi ấy mới nói: "Tôi chưa có vợ". Cả nhà gái nghe vậy cười ồ lên. Đâu đó từ trong đám đông, ông Khảm nghe thấy tiếng xì xầm: "Chưa vợ mà dám đi hỏi vợ cho người ta".
Sau pha ngượng chín người ấy, vị trung đoàn trưởng 31 tuổi mới nghĩ, có lẽ, đã đến lúc mình phải tính tới chuyện đi tìm nửa kia. Vị chỉ huy này không ngờ, chẳng bao lâu sau đó, bà nguyệt ông tơ lại nhanh chóng se duyên cho mình.
Chiếc dép đứt quai giúp trung đoàn trưởng tìm được vợ
Giữa năm 1979, ông Khảm về Hà Nội dự hội nghị tuyên dương sau cuộc chiến bảo vệ biên giới phía bắc. Họp xong ở Hà Nội, vị trung đoàn trưởng ra ga Hàng Cỏ về Tuyên Quang để thăm bố mẹ và người thân khi ấy đang sinh sống ở huyện Chiêm Hóa.
Lối ra tàu buổi sáng hôm ấy đông đúc, ồn ào. Giữa dòng người chen lấn lên tàu có một anh bộ đội mặc áo xanh. Phía trước là một cô gái xinh xắn, ăn vận giản dị, dáng người thon thả, gương mặt tròn trĩnh. Anh bộ đội đi đứng thế nào lại giẫm đúng vào đế dép của cô gái, làm chiếc dép nhựa Tiền Phong đứt mất quai.
"Đang luống cuống chưa biết làm thế nào thì tôi thấy cô ấy quay lại trách cứ: "Ơ cái anh bộ đội này, mắt anh để đâu?". Tôi vội vàng nói lời xin lỗi rồi cúi xuống nhấc chiếc dép đưa cho cô ấy.
Thời ấy khó khăn, dép rách thì ai cũng mang về tìm cách gắn lại. Nhận chiếc dép từ tay tôi, cô ấy vội vàng lên tàu cho kịp chuyến", Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm tủm tỉm nhớ lại.
Khi lên tàu, không biết do vô tình hay tạo hóa sắp đặt mà cả hai ngồi cùng một toa, ở hai hàng ghế đối diện nhau. Lúc ấy, vị trung đoàn trưởng mới cố tình "chọc" người đẹp bằng cách nhìn cô không chớp mắt.
Cô gái đối diện biết cái anh làm đứt dép của mình khi nãy cứ nhìn mãi không thôi thì ngượng ngùng quay hết bên nọ bên kia. Một lúc sau, cô buộc phải mở lời bằng một câu hỏi: "Ơ cái anh này, nhìn gì mà ghê thế?".
Vị trung đoàn trưởng trẻ tuổi thủng thẳng đáp: "Mắt tôi để trong túi rồi. Đâu có nữa mà nhìn!". Có lẽ nhớ lại câu hỏi "mắt anh để đâu?" trước đó, cô gái mới bật cười.
Tiếng cười phá tan bầu không khí "căng thẳng" song cũng không đưa họ đến cuộc trò chuyện nào. Cả hai cứ thế lặng im cho tới khi đến Phú Thọ.
Thời điểm đó, từ Hà Nội về Tuyên Quang phải đi 2 chặng: Đi tàu hỏa từ Hà Nội về Phú Thọ, sau đó đi xe khách từ Phú Thọ về Tuyên Quang. Về đến Phú Thọ, đang chuẩn bị cầm giấy công tác vào mua vé ưu tiên cho bộ đội thì vị trung đoàn trưởng nhìn thấy tít phía cuối đoàn người dài dằng dặc xếp hàng mua vé về Tuyên Quang có cô gái ngồi cùng toa với mình.
Biết tình hình này người đẹp khó mà mua được vé, có nguy cơ vạ vật ở bến xe cả đêm, vị trung đoàn trưởng mua liền hai vé. Có vé trong tay, lòng khấp khởi, anh tiến tới vỗ vào vai cô gái: "Này, anh cho vé này".
Sau một hồi đùn đẩy, cô gái cũng chịu nhận tấm vé và rút tiền túi xin trả nhưng vị trung đoàn trưởng hào phóng gạt đi.
Trên chuyến xe định mệnh ấy, họ cũng không nói gì với nhau nhiều bởi mỗi người ở một vị trí. Tuy vậy, trong đầu hai người đã thoắt ẩn hiện những ý nghĩ về nhau. Anh bộ đội khẽ thấy lòng xao động khi nghĩ đến người bạn đồng hành bất đắc dĩ. Xuống xe, cả hai cúi chào nhau lịch sự và nghĩ rằng, từ đó họ sẽ chẳng bao giờ gặp lại.
Rời bến xe, cả hai lại rẽ cùng một hướng. Vị trung đoàn trưởng khi ấy chưa về Chiêm Hóa ngay mà quyết định đi tìm nhà vợ chồng anh trai để ghé vào chơi. "Tôi đi mãi, đi mãi, vẫn thấy cô ấy đi trước mặt mình.
Mới đầu, cô ấy đi còn chậm rãi, sau thì đi nhanh lắm, nhiều đoạn ngoái lại đầy cảnh giác. Cô ấy rẽ, tôi cũng rẽ, cô ấy đi thẳng, tôi cũng đi thẳng. Thấy có người bám theo sau mãi không rời, càng về cuối, cô ấy càng đi nhanh như chạy. Cho đến khi tôi bước vào sân một ngôi nhà thì cô ấy đã chui tọt vào trong buồng", Trung tướng Khảm nhớ lại.
Cả hai không hề biết rằng, con đường mà họ đi hóa ra lại có cùng điểm đến. Ngôi nhà mà cô gái đến chính là ngôi nhà mà vợ chồng anh trai anh chàng bộ đội đang ở.
Anh trai của ông Khảm khi ấy lấy vợ nhưng chưa có điều kiện ra ở riêng nên ở nhờ nhà bố mẹ vợ. Và cô gái ấy chính là em vợ của anh trai ông. Ngày anh trai lấy vợ, ông Khảm còn đang đánh nhau ở chiến trường nên cả hai hoàn toàn không biết nhau.
Ngay buổi hôm ấy, người chị dâu - sau này cũng là chị vợ của ông Khảm đã có ý vun vào cho cả hai. Từ đó, cả hai dần dần tìm hiểu, thư đi thư lại nhiều lần. Tháng 5/1980, cô giáo thành Tuyên - Đỗ Thị Thực đã quyết định nhận lời nên duyên cùng "anh bộ đội không rõ sao vạch thế nào" Nguyễn Hữu Khảm.
Bận bịu với công cuộc bảo vệ biên giới, ông Khảm tranh thủ xin về phép đôi ngày. Hai bên gia đình chẳng kịp xem ngày lành tháng tốt ra sao, chỉ đợi ông Khảm về ngày nào là tổ chức ngày ấy. Và ngày 11/5/1980, hai ông bà chính thức về chung một nhà.
"Hồi đó, tôi chẳng có khái niệm gì về quân hàm, cấp bậc, chức vụ quân đội, chỉ biết người yêu mình là một anh bộ đội. Tôi chỉ thấy yêu và tin cậy một anh chàng mặc quân phục màu xanh lá cây gần gũi, giản dị", bà Thực thật thà tâm sự.
Cuộc gặp gỡ bất ngờ của nhạc sĩ và vợ của trung đoàn trưởng
Yêu xa và cưới xong họ cũng vẫn ở trong tình cảnh đôi người đôi ngả. Bà Thực ở Chiêm Hóa dạy học, ông Khảm lại ngược lên đơn vị lo giữ biên cương Tổ quốc. Tranh thủ mùa hè năm 1980, bà Thực lên thăm chồng và ở lại một thời gian. Hàng ngày, bà cùng các anh em công vụ trong Trung đoàn 148 đi bẻ ngô rồi đem về phơi.
Dịp ấy, nhạc sĩ Thuận Yến có chuyến lên Trung đoàn 148 công tác để tìm cảm hứng viết ca khúc. Một buổi đang lang thang, nhìn thấy một cô gái xinh đẹp đang tất tả phơi ngô cùng các công vụ, ông lấy làm sự lạ. Sao giữa vùng đồi núi hoang vu lại có một cô gái đẹp như thế, nhạc sĩ thắc mắc.
Tiến đến hỏi chuyện ông mới hay đó là vợ của vị trung đoàn trưởng từ Tuyên Quang lặn lộn lên Lào Cai thăm chồng. Cả hai cưới nhau đã 1 năm nhưng lúc nào cũng ở hai đầu nỗi nhớ.
Chàng nơi tiền tuyến, vợ ở hậu phương chăm lo sự nghiệp trồng người. Một ý tưởng nghệ thuật lóe sáng trong đầu nhạc sĩ, ông liền nói với bà Thực rằng, từ chuyện tình yêu của bà, ông sẽ sáng tác một bài hát để tặng cho bà.
Bà Thực nghe vậy phấn khởi "xin" thêm: "Anh viết tặng cho cả vợ những người lính như em nữa".
Nhạc sĩ Thuận Yến xúc động đồng ý và hứa sẽ viết tặng một bài hát ca ngợi tình yêu người lính, ca ngợi những người đàn bà vọng phu son sắt chờ chồng.
Nảy ra ý tưởng sác tác khi gặp bà Thực nhưng ngay lúc đó, nhạc sĩ Thuận Yến chưa viết được bài hát ấp ủ. Mãi đến khi gặp bài thơ "Gửi em ở cuối sông Hồng" của Dương Soái, ca khúc mà ông hứa tặng bà Thực mới ra đời.
"Trong một lần gặp Thuận Yến tôi có hỏi: "Ông Thuận Yến ơi, ông có hứa sáng tác một bài hát tặng bà Thực nhà tôi và những người vợ lính. Sao mãi không thấy?". "Ơ. Tôi sáng tác rồi, tặng lâu rồi chứ!". "Ông tặng bài nào?". "Gửi em ở cuối sông Hồng, đấy".
Sau này, nhạc sĩ An Thuyên cũng nhiều lần khẳng định với tôi rằng, nhạc sĩ Thuận Yến kể rằng bản thân sáng tác ca khúc "Gửi em ở cuối sông Hồng" để tặng vợ một anh trung đoàn trưởng", Trung tướng Nguyễn Hữu Khảm cho hay.
Trở lại câu chuyện về người vợ tào khang, ông Khảm kể, ông và bà Thực suốt nhiều năm sống trong cảnh xa nhau. Bà Thực lần lượt sinh hai người con trai. Lần nào vợ sinh con, ông Khảm cũng vắng nhà.
Ông Khảm nhớ, đận vợ sinh đứa con đầu lòng, ông đang tham gia học bổ túc văn hóa ở Sơn Tây, Hà Tây cũ, đồng đội nhận được điện chạy tới báo với ông Khảm: "Ông có cái chai này" (do bưu điện đánh sai chính tả "Chị đẻ con trai" thành "Chị đẻ con chai". Định thần một lúc ông mới nhảy cẫng lên sung sướng bởi biết vợ mình đã mẹ tròn, con vuông.
" alt="Vị tướng tài ba kể chuyện lấy được vợ nhờ chiếc dép đứt quai ở ga Hàng Cỏ" />Người dân Tây Ninh trực tiếp đi làm thẻ CCCD gắn chip. Ảnh: báo Tây Ninh Việc đăng ký cư trú bao gồm: khai báo thường trú, khai báo tạm trú, thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng. Việc cấp CCCD bao gồm: cấp mới, cấp đổi, cấp lại thẻ, cấp giấy xác nhận số CMND khi đã được cấp thẻ CCCD.
Theo Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - Công an tỉnh Tây Ninh, việc triển khai các dịch vụ này trên Cổng dịch vụ công trực tuyến mang lại cho người dân sự thuận tiện, nhanh chóng, đơn giản hoá thủ tục, đồng thời làm giảm áp lực hồ sơ giấy tờ công việc cho các cơ quan quản lý nhà nước.
Người dân và doanh nghiệp có thể giải quyết thủ tục hành chính ở mọi lúc, mọi nơi, làm giảm thời gian gửi nhận hồ sơ, không phải đi lại nhiều lần, không mất thời gian chờ đợi, và tăng tính minh bạch của các cơ quan cung cấp dịch vụ. Bên cạnh đó, sau khi đăng ký trên Cổng dịch vụ công trực tuyến, người dân có thể theo dõi trạng thái hiện tại của quy trình giải quyết hồ sơ mà mình đăng ký.
Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, khi người dân đăng ký cư trú, cấp CCCD qua dịch vụ công trực tuyến sẽ khai thác thông tin dữ liệu dân cư, qua đó tự kiểm tra lại thông tin, nếu có gì sai lệnh hoặc thiếu thông tin thì có thể đề nghị ngay cơ quan Công an chỉnh sửa, cập nhật dữ liệu kịp thời.
Đại diện Công an tỉnh cũng nhấn mạnh, việc ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, định danh và xác thực điện tử để phục vụ giải quyết các thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến này luôn tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ, thực hiện đúng quy định pháp luật, bảo đảm an ninh, an toàn và bảo mật thông tin công dân.
Để thực hiện chuyển đổi số toàn dân, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 06/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”, trong đó có phê duyệt kèm theo danh mục 25 dịch vụ công thiết yếu.
Nhằm thực hiện được 25 dịch vụ công thiết yếu nêu trên trên nền tảng số, không sử dụng giấy tờ trong cải cách hành chính, không phải đến cơ quan hành chính nhà nước để nộp hồ sơ như trước đây, UBND tỉnh Tây Ninh đã đề nghị tất cả người dân trên địa bàn tỉnh tiến hành đăng ký tài khoản dịch vụ công quốc gia của mình và tuyên truyền cho người thân biết, đăng ký để có thể sử dụng được tài khoản dịch vụ công của mình trong việc thực hiện các thủ tục hành chính trực tuyến.
Việc đăng ký tài khoản dịch vụ công quốc gia được hướng dẫn tại: https://rd.zapps.vn/detail/1208242721877709843?zl3rd=815789662550058820&id=d38c9c45dc00355e6c11&zarsrc=5
Linh Chi
" alt="Tây Ninh bắt đầu đăng ký cư trú, cấp CCCD trực tuyến" />- Trở về từ đêm chung kết chương trình "Hạt Ngọc Mùa Vàng - Gởi Ngàn Tri Ân" tại Cà Mau, nhiều nông dân đã bày tỏ sự cảm kích và hài lòng với hoạt động tri ân mới mẻ và ý nghĩa này.
Giải thưởng bốc thăm may mắn cũng tạo thêm nhiều niềm vui để nông dân thêm tự tin và lạc quan hơn vào tương lai phía trước.
“Đạm Cà Mau chu đáo đến mức mình phát ngại”
Gia đình anh Kiều Chí Thanh (An Giang) sở hữu 10 công lúa và đã có thâm nhiên làm ruộng trên 20 năm. Khi biết tin ông may mắn trúng giải Hạt Ngọc của chương trình “Hạt ngọc mùa vàng - Gởi ngàn tri ân”, gia đình anh không khỏi vui mừng và bất ngờ.
Càng bất ngờ hơn khi được Đạm Cà Mau chu đáo sắp xếp đưa đón đến tận Cà Mau để tham dự một chương trình tri ân vui vẻ và ấn tượng. “Sắp xếp chu đáo đến mức mình phát ngại” - anh cho biết.
Một trong những hoạt động quan trọng của ngày hội là chương trình thăm quan Đất mũi Cà Mau và nhà máy Đạm Cà Mau. Tất cả bà con đều rất vui mừng khi có cơ hội lần đầu thăm quan Đất mũi và nhà máy sản xuất phân đạm hiện đại nhất khu vực.
Đặc biệt chương trình còn có sự hiện diện của MC Quyền Linh, một nghệ sỹ có nhiều gắn bó với các chương trình về nông dân và được bà con rất yêu mến.
Bà con nông dân được tham quan nhà máy Đạm Cà Mau hiện đại bậc nhất Đông Nam Á
Không chỉ trải qua chuyến đi nhiều kỷ niệm, anh còn may mắn mang về chiếc máy xới đất trị giá 40 triệu đồng trong chương trình quay số may mắn. Chiếc máy này sẽ được anh sử dụng để xới đất cho các ruộng trong vùng để kiếm thêm thu nhập, góp phần cải thiện chất lượng đời sống cho gia đình. Anh cũng không ngần ngại bày tỏ hi vọng vào tương lai sẽ kiếm thêm đủ tiền để tậu thêm mảnh đất, “dù giá đất ở đây cao” theo lời anh nói.
Chiếc máy xới đất của Đạm Cà Mau, cũng nhưng những giải thưởng bốc thăm may mắn khác với giải đặc biệt là máy kéo trị giá lên đến 500 triệu đồng, đã trở thành những công cụ lao động,là vốn khởi nghiệp để nông dân có thêm động lực và điều kiện để cải thiện đời sống nhà nông.
“Chương trình hướng đến nông dân, bà con phấn khởi lắm”
Gia đình anh Võ Văn Trường (Kiên Giang)gắn bó với nhà nông đã 3 thế hệ. Trong khi người em trai chọn con đường học vấn, anh Trường quyết định canh tác trên 20 công đất để đảm bảo thu nhập cho gia đình 6 người. Tuy không dư dả, nhưng theo anh vẫn là “đủ ăn đủ xài”.
Sau chuyến đi đến Cà Mau chính là được tận mắt tham quan quy trình sản xuất của một trong những nhà máy hiện đại nhất Đông Nam Á - Nhà máy sản xuất Đạm Cà Mau. Anh cho biết “Cứ tưởng nhà máy phân bón là phải bừa bộn lắm, không ngờ vô cùng quy củ và sạch sẽ, lại được trang bị máy móc hiện đại, ít sử dụng nhân công”.
Anh cũng đánh giá cao cách thức đội ngũ nhân viên của Đạm Cà Mau tiếp xúc với khách hàng với thái độhoạt bát, nhiệt tình và ấm áp.
Đội ngũ nhân viên Đạm Cà Mau tận tình giải đáp những thắc mắc của bà con nông dân
Vì có điều kiện, gia đình anh cũng tham gia nhiều hoạt động văn hoá, giải trí, nhưng đây là lần đầu tiên anh tiếp xúc và trò chuyện trực tiếp với MC Quyền Linh, người mà cả gia đình anh đều mến mộ.
Trở về nhà với giải 3 là chiếc máy xới đất, anh Trường được cả xóm chúc mừng. “Đạm Cà Mau đã bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ cho hoạt động tri ân này, bà con vô cùng phấn khởi và cảm kích. Chúng tôi mong chờnhiều chương trình tương tự của Đạm Cà Mau trong tương lai để mang lại thêm niềm hi vọng cho nhà nông”- anh Trường phấn khởi nói.
“Tôi sẽ xài Đạm Cà Mau hoài”
Trong số những khách hàng trúng giải Hạt Ngọc, có lẽ anh Võ Văn Trung (Đồng Tháp)là người có hoàn cảnh gia đình khiêm tốn nhất. Chính vì vậy, anh trân trọng và cảm kích một chuyến đi xa đã giúp anh mở mang tầm mắt và trực tiếp gặp gỡ giao lưu với nông dân từ mọi miền đất nước.
Khoảnh khắc anh thích nhất chính là được tận mắt tham quan nhà máy Đạm Cà Mau hiện đại. Tranh thủ lúc ghé thăm, anh hỏi kỹ về quy trình sản xuất, công dụng cho cây trồng, hướng dẫn cách sử dụng phân bón cho cây lúa. Điều này sẽ giúp cho anh rất nhiều trong quá trình canh tác sau này.
Trở về từ ngày hội với giải nhì là chiếc máy xới đất, anh cho biết sẽ mang máy cho thuê để kiếm thêm thu nhập. “Hoặc nếu không dùng máy nhiều thì cũng sẽ giữ lại để làm kỷ niệm”, anh xúc động cho biết thêm: “Đạm Cà Mau đối xử với anh em nông dân tình cảm lắm. Mình lạc quan hơn sau khi ở Cà Mau trở về và cảm thấy nghề nông là một nghề đáng trân trọng.”
Sử dụng Đạm Cà Mau đã 4 năm, anh rút ra kết luận sản phẩm của Đạm Cà Mau xài tốt, cây xanh lâu, phù hợp với ruộng lúa nhà anh. Nay với chuyến đi vừa rồi, anh càng thêm tin tưởng lựa chọn sản phẩm.
“Mình sẽ sử dụng Đạm Cà Mau hoài. Mong nhà máy sản xuất thêm nhiều sản phẩm để phục vụ nông dân cũng như tổ chức thêm nhiều hoạt động ý nghĩa như thế này trong tương lai.”
Tấn Tài
" alt="Trân trọng nghề nông với “Hạt Ngọc Mùa Vàng" /> - Nội dung video là cảnh người chồng chửi, bạt tai vợ, rất ồn ào. Mục đích của tôi khi đăng lên mạng xã hội là nhờ cộng đồng mạng lên tiếng, cơ quan chức năng vào cuộc can thiệp, điều tra, xử lý.
Khi phát hiện video này xuất phát từ camera an ninh nhà tôi, người chồng đã qua chửi, gây gổ, yêu cầu xóa khỏi mạng xã hội, dọa sẽ kiện vì "sử dụng hình ảnh chưa được cho phép".
Trong trường hợp này, tôi có vi phạm pháp luật không?
Luật sư tư vấn
Theo quy định hiện hành thì cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình. Cụ thể, theo khoản 1 Điều 32 Bộ Luật Dân sự năm 2015 thì việc sử dụng hình ảnh của cá nhân nào đó thì phải được người đó đồng ý.
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 21 Luật Công nghệ thông tin năm 2006 quy định việc thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác trên môi trường mạng phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Những trường hợp sử dụng hình ảnh của người khác mà không cần được người đó có ý kiến, được quy định tại khoản 2 Điều 32 Bộ Luật Dân sư, bao gồm:
- Hình ảnh được sử dụng vì lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng.
- Hình ảnh được sử dụng từ các hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật và hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.
Như vậy, với những quy định trên thì hành vi sử dụng đoạn clip ghi cảnh hàng xóm đánh nhau của bạn hoàn toàn có thể bị coi là hành vi phạm pháp luật.
Cũng theo quy định tại khoản 3 Điều 32 Bộ Luật Dân sự năm 2015, thì người có hình ảnh bị vi phạm có quyền yêu cầu tòa án ra quyết định buộc người vi phạm, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại và áp dụng các biện pháp xử lý khác theo quy định của pháp luật.
Do đó, người hàng xóm hoàn toàn có quyền khởi kiện bạn ra toà để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho họ.
Trường hợp bạn có ý tốt, muốn cơ quan chức năng vào cuộc điều tra, xử lý thì cần gọi điện đến đường dây nóng, hoặc liên hệ trực tiếp UBND hoặc Công an phường, xã nơi bạn sinh sống để trình báo, tố giác sự việc. Khi đó, các cơ quan này có thể sẽ yêu cầu bạn cung cấp clip ghi lại sự việc. Bạn thực hiện theo yêu cầu này thì không bị coi là vi phạm pháp luật về quyền hình ảnh của cá nhân.
Đồng thời, người có hành vi vi phạm trong clip có thể sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc hình sự về hành vi gây rối trật tự công cộng, bạo hành, làm nhục người khác tùy thuộc vào diễn biến sự việc và nhận định của cơ quan chức năng khi điều tra làm rõ.
Luật sư Ngô Quí Linh
Giám đốc Công ty Luật Mai Đăng Khang
Trở lại Pháp luậtTrở lại Pháp luật" alt="Chia sẻ video hàng xóm đánh nhau lên Facebook có vi phạm không?" /> - - Chuyện những bộ phim được nhànước đầu tư nhiều tỉ, thậm chí hàng chục tỉ đồng không trụ nổi vài ngày ở rạp,không bán nổi vé là chuyện không còn mới nhưng tái diễn hết năm này qua năm khác.
Phim 21 tỷ đồng không bán nổi một vé" alt="Phim tiền tỉ không ai xem liên tục ra lò" />
- ·Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- ·'Đúng ngày cưới, tôi thành F0'
- ·Trần Bảo Sơn kể về 6 tiếng đóng cảnh sex
- ·Cò đất kiếm trăm triệu dễ như chơi, bố quát con: Học nhiều để làm gì?
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·Chồng ngoại tình nhân tình mang con đến cổng, cả nhà bắt tôi làm điều bức xúc
- ·Đánh giá Porsche Taycan tại Việt Nam
- ·Rạn nứt vì vợ hay cằn nhằn
- ·Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- ·Vì sao người công giáo có tỉ lệ ly hôn thấp ?
- - Có ý kiến cho rằng yếu tố thương mại khiến phim Việt gần đây thiếu vắng những nhân vật trung tâm tích cực, có tính cách và hành động đáng khâm phục.Mổ xẻ đạo đức xã hội trong văn học, nghệ thuật" alt="Phim Việt phải 'đen tối' mới ăn khách?" />
- Một khoảnh khắc nào đó bạn cảm nhận được rằng đời sống vợ chồng đã có dấu hiệu nguội lạnh. Điều đó đã thức tỉnh bạn, khiến bạn lo lắng cho sự gắn kết này.6 điều tồi tệ ghé thăm khi làm “chuyện ấy” mà không ai dám hé răng nói ra" alt="4 lời khuyên giúp tìm lại ngọn lửa đam mê trong đời sống vợ chồng" />
- " alt="Vlogger tự đâm nát đầu xe Porsche vừa mới mua" />
- Dù mới ra mắt vào tháng 3/2020, ứng dụng đã có khoảng 12 ngàn người từ 50 tuổi trở lên đăng ký sử dụng.
Thực ra, trước khi làm HASU, Thuỳ Anh từng là đồng sáng lập một nền tảng dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục trẻ em thông qua phim hoạt hình tương tác.
Thuỳ Anh cho biết, sở dĩ những dự án khởi nghiệp mà cô thực hiện đều có liên quan tới các vấn đề xã hội trong cuộc sống hiện đại là vì những trải nghiệm đa dạng mà cô từng trải qua trước đó.
Sau khi đi du học về, Thuỳ Anh chọn khởi nghiệp từ các ứng dụng công nghệ, giúp giải quyết các vấn đề thiết thực trong cuộc sống. Từng là học sinh chuyên Hà Nội - Amsterdam, cô theo học Luật Quốc tế ở Học viện Ngoại giao, rồi đi du học thạc sĩ Quản trị kinh doanh MBA tại Adelphi University, New York, Mỹ.
Từ năm lớp 10 cho đến hết năm 3 đại học, Thuỳ Anh đi làm cộng tác viên cho nhiều tờ báo và đài truyền hình. Trong 4 năm học thạc sĩ ở Mỹ, cô làm thêm rất nhiều công việc khác nhau: trợ giảng cho giáo sư trưởng bộ môn tài chính doanh nghiệp, trợ lý cho hiệu trưởng, trưởng phòng tổ chức các hoạt động từ thiện cho trường Adelphi, đi trông trẻ, làm nhà hàng, mở shop bán đồ xách tay...
Chính nhờ những trải nghiệm đa dạng đó mà Thuỳ Anh xác định được con đường tương lai muốn đi. Cô thấy cuộc sống của mình hạnh phúc và ý nghĩa nhất khi làm các công việc liên quan tới sức khỏe, xã hội và con người.
Năm 2017, cô mở công ty khởi nghiệp xã hội đầu tiên ở Việt Nam với Aligo Kids - dự án phòng chống xâm hại trẻ em bằng phim hoạt hình. Năm 2018, cô mở công ty truyền thông chuyên mảng hoạt hình về các vấn đề xã hội.
Đến đầu năm 2020, cô mở Hasu - ban đầu là các lớp hướng dẫn người cao tuổi sử dụng điện thoại thông minh, hướng dẫn cách tự chăm sóc sức khoẻ tại nhà... Sau đó, cô tạo ra một ứng dụng giúp cho người cao tuổi nâng cao sức khoẻ trên cả 3 phương diện: thể chất, tinh thần và kết nối xã hội.
Với ứng dụng này, người cao tuổi được cung cấp các thông tin chăm sóc sức khỏe bản thân, những bài tập luyện riêng dành cho người cao tuổi. Họ cũng có các sân chơi để giải trí, những khóa học để học hát, học đàn, học vẽ, học mỹ thuật… theo hình thức trực tuyến.
Trong quá trình giới thiệu ứng dụng đến với người dùng, Thuỳ Anh rất bất ngờ khi người cao tuổi không quá bỡ ngỡ với công nghệ như mình từng nghĩ.
“Thực tế, khi mở các lớp ở xung quanh Hà Nội và các tỉnh, ngoài một số bác chưa có điện thoại thông minh mà chúng tôi phải cho mượn thiết bị để học (chỉ chiếm khoảng 5% lớp), thì hầu hết các bác đều sử dụng điện thoại khá thành thạo. Thậm chí nhiều bác còn biết chỉnh sửa ảnh bằng app. Các bác dạy nhau học cũng rất nhanh, đặc biệt các bác gần 90 tuổi có thể sử dụng thành thạo Google Voice - tra cứu các nội dung trên google bằng giọng nói. Tôi cũng thấy rất vui khi có những bác bị ung thư hoặc bệnh nền nặng vẫn cố gắng luyện tập hàng ngày đều đặn trên app. Tôi hy vọng sẽ sớm làm được thêm những khoá học, bài tập ý nghĩa cho người bị ung thư nữa”.
Chọn công việc chăm sóc người già một cách gián tiếp, Thuỳ Anh nhớ về một kỷ niệm với ông ngoại.
“Ngày trước, tôi từng hỏi ông một câu là ‘ông sợ điều gì nhất?’. Trái ngược với những suy nghĩ của tôi rằng ông sợ già đi, sợ cô đơn... ông đã trả lời một câu khiến tôi vô cùng ám ảnh, đó là: ‘Ông sợ phải sống lâu’.
Người cao tuổi sợ rất nhiều thứ, nhưng họ đặc biệt sợ phải sống lâu trong cuộc sống bệnh tật và làm phiền đến con cháu. Không chỉ có ông của tôi mà hàng triệu người cao tuổi khác cũng có những nỗi sợ như vậy”.
Thuỳ Anh sáng lập Hasu cũng từ những trăn trở, muốn giúp cho cuộc sống của người cao tuổi chất lượng hơn, ý nghĩa hơn.
Thuỳ Anh nói, cô cảm thấy hạnh phúc khi làm các công việc liên quan tới sức khỏe, xã hội và con người. Chia sẻ về con đường đến với khởi nghiệp xã hội, Thuỳ Anh nói cô bắt đầu từ những điều nhỏ bé xung quanh chứ không có gì lớn lao to tát.
“Tôi nhớ lần đầu đối mặt với cảm giác sinh ly từ biệt đó là khi cô giáo đầu tiên quan tâm yêu thương tôi nhất, qua đời vì tuổi cao và ốm bệnh. Tôi còn chưa kịp thể hiện tình cảm và sự biết ơn của mình. Tôi nhớ hình ảnh những bạn nữ bị bắt nạt ở trong lớp mà tôi không có khả năng bảo vệ. Tôi nhớ ông ngoại - người yêu thương nhất trong gia đình - đã qua đời khi tôi chưa làm được gì cho ông.
Tôi không nhớ đã có bao nhiêu lần trải qua cảm giác bất lực trước những nỗi đau mình chứng kiến trong cuộc sống, để rồi đến một ngày tôi mong muốn mình phải làm được thật nhiều, để những người khác không phải trải qua cảm giác của tôi và cũng để bản thân không còn phải thấy hối tiếc hay ân hận nữa”.
Nói về việc phụ nữ khởi nghiệp, lại là khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ, Thuỳ Anh cho rằng vẫn có một số định kiến giới tồn tại. Tuy nhiên, cô thấy rằng với sự bền bỉ và nhạy cảm của phụ nữ trong việc phát hiện và xử lý các vấn đề, rất nhiều phụ nữ đã thành công trong hành trình xây dựng và điều hành công ty công nghệ. “Điều đó cũng truyền cảm hứng rất nhiều để sau này xã hội có cái nhìn tích cực hơn mỗi khi thấy phụ nữ ra ngoài làm việc”.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Bà bán vé số miền Tây trở thành ‘Phụ nữ truyền cảm hứng’ năm 2021
Ít ai được nhận nhiều giải thưởng danh giá như thế lại có hoàn cảnh đặc biệt như bà Sáu Thia.
" alt="Cô gái Hà Nội lọt Forbes Under 30 nhờ giúp người già sống vui, khoẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- ·Đồng phạm đánh trẻ
- ·Porsche Taycan thêm bản dẫn động cầu sau
- ·Những điểm 10 học bạ rỗng tuếch
- ·Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- ·'Phát hoảng với cảnh thay đồ ở các bể bơi Việt Nam'
- ·Mai Phương Thúy lọt Top đề cử nhờ vai gái gọi
- ·Cảnh khỏa thân của 'Trò chơi vương quyền' bị tuýt còi
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- ·Chồng có con riêng