Liên hoan phim Venice lần thứ 73: Sao Châu Á bẽ mặt tại Liên hoan phim Venice lần thứ 73
Triệu Vy bị khán giả chỉ trích vì trang phục thiếu chỉn chu,ênhoanphimVenicelầnthứSaoChâuÁbẽmặttạiLiênhoanphimVenicelầnthứmàu xám chì trong khi đó Moon So Ri lại trở thành trò cười khi bất ngờ vồ ếch trên thảm đỏ.
Liên hoan phim Quốc tế Venice lần thứ 73 đã chính thức được khai mạc tại Ý vào ngày 31/8 vừa qua. Sự kiện sẽ kéo dài đến hết ngày 10/9 tới, với sự tham gia của 43 quốc gia trên thế giới.
Sự kiện điện ảnh danh giá này năm nay tiếp tục chào đón sự hiện diện của rất nhiều minh tinh cùng những gương mặt nổi bật trong giới làm phim trên khắp thế giới đến tham dự. Được biết, đạo diễn người Mexico, ông Alfonso Cuaron là người đảm nhận vị trí Chủ tịch Hội đồng giảm khảo phim truyện năm nay.
Xuất hiện trên thảm đỏ với tư cách là ngôi sao Trung Quốc duy nhất trong thành phần ban giám khảo nhưng Triệu Vylại gây thất vọng khi lựa chọn bộ trang phục kém sang trọng, không tôn lên đường cong của cơ thể.
Chiếc đầm đen ôm sát cơ thể vô tình làm lộ ra vòng eo kém thon gọn của Triệu Vy. Khán giả thật sự thất vọng với gu thời trang kém tinh tế của người đẹp đại lục. Buổi chiều cùng ngày, Triệu Vy thay một bộ trang phục có phần bắt mắt hơn nhưng lại nhàu nhĩ, khiến hình ảnh của cô trở nên luộm thuộm, kỳ cục khi sánh bước bên những ngôi sao quốc tế. Triệu Vy không phải là ngôi sao Châu Á duy nhất gây ồn ào tại Liên hoan phim Venice lần thứ 73, Moon So Ri, diễn viên Hàn Quốc đã vấp ngã ngay trên thảm đỏ do dẫm phải tà váy của chính mình. Thật không may cho cô khi trên thảm đỏ vào thời điểm đó không có ngôi sao nào xuất hiện. Chính vì vậy, hình ảnh “vồ ếch” của cô đã được chụp lại và đăng tải trên khắp các website lớn trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nữ diễn viên đã nhanh chóng đứng dậy và lấy lại phong độ khi tươi cười chụp hình với dáng vẻ tự tin. Người mẫu Barbara Palvin gây ấn tượng với chiếc đầm táo bạo, khoe trọn đường cong quyến rũ trên cơ thể Chiếc váy Versace màu xanh ánh bạc khiến Emma Stone nổi bật trên thảm đỏ Francesca Cipriani, diễn viên Iatly sánh đôi bên nhà báo Giovanni Cottone. Diễn viên Gemma Arterton diện trang phục đen ôm sát, khoe nội y ren quyến rũ |
Dương Di
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
Tin sao Việt 15/12: "Em vẫn luôn ở đây, âm thầm", ca sĩ Hồ Quỳnh Hương ẩn ý. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Nhi
Trấn Thành đưa vợ đi sở thú, con gái cao lớn xinh đẹp của Ốc Thanh VânMC Trấn Thành đăng ảnh tình cảm bên bà xã Hari Won khi cả hai có chuyến nghỉ dưỡng xả stress." alt="Sao Việt 15/12/2023: Hồ Quỳnh Hương khoe dáng chuẩn, Hà Hồ gợi cảm bên Kim Lý" />Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy. Cụ thể độc giả ở địa chỉ email Myhong chia sẻ: “Tôi học tiếng anh từ lớp 6 đến lớp 12 nhưng không nói được câu nào. Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi tự đi học thêm 1,5 năm, nói được chút xíu nhưng văn phạm đỡ hơn. Khi đi làm, tôi đi đánh tennis với người nước ngoài nên giao tiếp tiếng Anh khá lên thấy rõ”.
Nhiều độc giả khác cũng chia sẻ họ "trầy trật" với môn tiếng Anh trong thời gian dài nhưng không mang lại hiệu quả.
Cũng từ đây, một số độc giả phân tích về các hạn chế của việc dạy và học tiếng Anh hiện nay. Cụ thể, bạn đọc Lê Minh Quốc viết: “Học phải đi đôi với hành, trong khi đó đội ngũ giáo viên tiếng Anh chất lượng còn hạn chế, sĩ số lớp quá đông, nặng về kỹ năng ngữ pháp, chưa chú trọng vào phần luyện nói, luyện nghe. Quan trọng hơn môi trường giao tiếp không có nhiều”.
Người đọc Dinhluong Le cũng nhận định lý do quan trọng nhất là hiện nay học sinh ở trường công quá tải, 50-55 em/lớp làm sao các em được thực hành, có cơ hội nói?
Cũng theo độc giả này: “Có những em cả tiết học không được giao tiếp lấy một câu tiếng Anh. Một phần nữa, môn tiếng Anh cũng phải học theo trình độ ngang nhau. Một lớp 50-55 em nhưng có vài em giỏi, vài em khá, trung bình, trình độ không đồng đều. Nếu giáo viên nói tiếng Anh 90-100% trong tiết học, nhiều học sinh không hiểu. Còn thầy cô nói tiếng Việt nhiều, những em tiếp thu tốt, giỏi tiếng Anh không muốn học vì chán”.
Độc giả cũng đạt câu hỏi: "Tại sao các trung tâm làm được?". Anh cho rằng: “Không phải giáo viên ở đó giỏi, giáo trình ở đó hay mà thứ nhất họ được sắp xếp học sinh theo trình độ, được test (kiểm tra đầu vào) học sinh. Thứ 2, họ có nhiều công cụ hỗ trợ cho dạy và học. Thứ 3, lớp học khá ít, thường 10-15 em/nhóm”.
Đồng quan điểm, độc giả GiaTran cũng cho rằng: “50-60 học sinh/lớp đừng đòi hỏi nhiều ở đầu ra. Chủ trương thì chương trình phải hướng đến giao tiếp nhưng chương trình thực tế giáo viên phải biến thành dân sale chạy KPI vì phần ngữ pháp chiếm quá nhiều thời lượng”.
Dạy và học tiếng Anh thế nào để nâng hiệu quả?
Độc giả GiaTran đề xuất, chúng ta nên tập trung dạy từ vựng, tư duy theo sơ đồ, thuyết trình.... Các trường phải xây lại chương trình và không ép học sinh thi ngữ pháp. “Vấn đề nằm ở chương trình đào tạo hơn là yếu tố con người”, anh nói.
Độc giả Phuoc Tam Nguy cho rằng: “Tôi thấy chương trình tiếng Anh ở bậc phổ thông của chúng ta hiện nay gần như không có phần nghe nếu có thì rất ít, đề nghị tăng cường thật nhiều phần nghe và nói, viết, ngữ pháp".
Bạn đọc Vũ Hoàng cũng đóng góp giải pháp. Độc giả này đưa ra một số phương án:
1. Soạn sách song ngữ cho tất cả các môn học từ tiểu học lên.
2. Thường xuyên lồng ghép các hoạt động hoặc dạng câu lạc bộ bằng song ngữ.
3. Khuyến khích mọi người dân học tiếng Anh vì mục đích hội nhập.
Độc giả Konnichiwa cũng cho rằng cần giáo dục sớm tiếng Anh. Người đọc này nêu một số nguyên nhân: “Vì sao đứa bé 5-6 tuổi, dù là người Việt hay Mỹ, lại nói lưu loát và hiểu rành mạch tiếng mẹ đẻ mà vẫn không cần biết viết, biết đọc, biết ngữ pháp?”.
Theo độc giả này, Bộ GD-ĐT phải đầu tư, áp dụng song ngữ ngay từ các trường mầm non. “Theo đó, chúng ta cần cho các bé nghe, nói, hát hò, vui đùa bằng tiếng Anh... Việc học viết, học đọc nên từ cấp 1 trở lên, chú trọng học đàm thoại thông qua các bài hát, các trò chơi, diễn kịch… Trong lớp, thời gian "nói" tiếng Anh phải nhiều hơn "viết" tiếng Anh”.
Độc giả LeTien “hiến kế” cho phép dùng tiếng Anh trong cuộc sống hằng ngày: Đặt tên dịch vụ, tên trường học... ngoài tiếng Việt, sử dụng tiếng Anh.
Anh Nguyễn Bảo Thông cho rằng: “Nhịp độ học của chương trình tiếng Anh hiện tại là quá nhanh, quá nhiều, học sinh và giáo viên đều không có đủ thời gian để rèn luyện cho kịp ghi nhớ. Nếu là hệ 7 năm, trong 2 năm đầu, các thầy cô chỉ cần cho học sinh học tập trung vào thì hiện tại đơn và một vài cấu trúc ngữ pháp, còn lại cho các em học một vốn từ nhất định, có thể là 500 từ. Học sinh cần ôn tới ôn lui, như vậy đã có thể giao tiếp.
Sau khi đã vững nền tảng, các em sẽ tiếp tục học mở rộng. Lúc này, giáo viên sẽ lý giải cho học sinh hiểu rõ mối liên hệ của các thì và mở rộng từ từ, phù hợp. Mục tiêu cuối cùng là sau khi tốt nghiệp 12 các em đọc thông viết thạo, giao tiếp lưu loát! Đây là mục tiêu dài hạn! Do đó, giai đoạn xây dựng nền tảng phải đủ chậm, khi nền tảng vững chắc mới tăng tốc độ dạy - học. Còn những bạn nào có mục đích riêng, cần thông thạo tiếng Anh nhanh hơn sẽ tự tìm cách để học thêm".
Độc giả Thanh Đức nhận định: “Học tiếng Anh để thi lấy điểm là thói quen dạy và học của chúng ta lâu nay. Cần thay đổi giáo trình, chương trình và phương pháp, chú trọng 4 kỹ năng đối với bậc học phổ thông. Nếu làm được điều này, việc dạy và học tiếng Anh sẽ khởi sắc”.
Độc giả VietNamNet
Đại học 'mạnh tay' giới hạn đăng ký học phần nếu sinh viên chưa đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh
Khả năng đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh chủ yếu nằm ở nỗ lực của sinh viên. Nhiều trường đại học cũng có các biện pháp từ khuyến khích tới mạnh tay nhằm giúp các em hoàn thành chỉ tiêu này." alt="'Học tiếng Anh cả chục năm vẫn không thể nói một câu hoàn chỉnh'" />MC Phí Linh. Phí Linh lồng ghép các chi tiết nhỏ giới thiệu văn hoá Việt Nam trong phần dẫn dắt. Cô chia sẻ bạn dẫn Tùng Leo có việc phải về TP.HCM một ngày nên cô dẫn cả hai phần tiếng Anh và tiếng Việt. Phí Linh tự tìm tòi nội dung các BST, các thuật ngữ chuyển ngữ Việt Anh hay các chi tiết phong tục văn hoá Việt Nam ngay trước giờ diễn để chia sẻ thêm với khán giả của tuần lễ thời trang.
Dù chủ đề của tuần lễ là Taste of Heritage (Cảm hứng di sản) nhưng đây là đêm duy nhất Phí Linh mặc thiết kế áo dài của NTK Lasen Vũ. Cô muốn mang tinh thần thời trang đa dạng để cộng hưởng cùng sự sáng tạo của các NTK. Áo dài không thể thiếu nhưng còn nhiều các phương thức thể hiện tính truyền thống giao thoa phong phú mà các NTK trẻ đang thể hiện.
Ông xã Hoàng Linh làm việc tại VTV chỉ có thể tranh thủ cuối tuần đi cổ vũ nữ MC. Anh tự chăm sóc và chơi với con gái nhỏ trong khi nữ MC ở trên sân khấu.
Ảnh hậu trường 2 MC Đức Bảo, Phí Linh VTV dẫn khai mạc SEA Games 31" alt="Ông xã và con gái cổ vũ MC Phí Linh dẫn tuần lễ thời trang" />Huấn luyện viên Park Hang Seo và các bộ trưởng trong màn khởi động thể dục. Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Nhạ, công tác bảo đảm dinh dưỡng, tăng cường thể lực và vệ sinh cá nhân trong trường học còn gặp không ít khó khăn, bất cập. “Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng học đường, vệ sinh trường học còn thiếu, chưa được đào tạo bài bản. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, sân chơi, bãi tập, công trình nước sạch phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh cá nhân, tăng cường hoạt động thể lực trong các trường học còn nhiều khó khăn, thiếu thốn...
Theo thống kê, hiện nay còn khoảng hơn 70% cơ sở giáo dục phổ thông chưa có sân chơi, bãi tập. Đây là thách thức rất lớn đối với ngành giáo dục trong quá trình triển khai các hoạt động nâng cao sức khỏe cho học sinh”.
Do đó, Bộ trưởng cho biết thời gian tới, Bộ sẽ tập trung tổ chức tốt công tác giáo dục thể chất trong trường học. Đổi mới nội dung chương trình giáo dục thể chất ở các cấp học theo hướng khắc phục bất cập của chương trình hiện hành, tạo sự hấp dẫn, hứng khởi hơn cho cả người dạy và người học. Đẩy mạnh việc thành lập, hoạt động các câu lạc bộ thể thao, bơi lội, võ cổ truyền trong nhà trường. Duy trì tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ cho HSSV, đảm bảo 100% học sinh tham gia luyện tập thường xuyên, hàng ngày.
Mới đây, Bộ GD-ĐT cũng tổ chức hội nghị toàn quốc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm thẳng thắn phân tích những khó khăn, bất cập để đưa ra giải pháp. Tại đó, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh giáo dục thể chất và thể thao trong trường học là nội dung mà Bộ GD-ĐT rất quan tâm.
Bộ trưởng Nhạ bày tỏ lo ngại khi hiện nay học sinh các cấp, sinh viên "nhỏ bé quá, nhiều em phải đeo kính cận, ham mê game nhưng không quan tâm đến giáo dục thể chất, thể thao".
“Người cứ như robot thì làm sao đáp ứng thời kỳ 4.0 được. Phải khỏe mạnh cường tráng, chứ thể trạng yếu đuối thì sao vui vẻ được”, bộ trưởng Nhạ nói.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, đối với bậc học phổ thông, giáo dục thể chất rất quan trọng.
Tuy nhiên, khâu đánh giá hiên nay vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú.
“Việc đánh giá phải theo sự tiến bộ của học sinh chứ không phải đánh giá qua được hay không qua mức này. Tôi phản đối việc đó, giáo dục thể chất cần khơi dậy, hỗ trợ, tạo điều kiện cho mỗi người. Mỗi người có một cơ địa khác nhau, hà cớ gì phải qua hay bao nhiêu điểm mới qua. Có những người vì cơ địa không thuận lợi bằng người khác, có khi suốt đời người ta không thể nhảy qua được một mức nào đó. Do đó điều cần là tạo cho các em tinh thần nâng cao sức khỏe, thậm chí chỉ cần đạt 2-3 điểm so với điểm 0 vẫn là tốt. Thể dục thể thao là phải khơi dậy sự đam mê chứ không phải là sự bắt buộc”.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho biết trong quá trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới, điều này cũng được Bộ nhấn mạnh và quán triệt. Riêng đối với giáo dục thể chất thì tính thực hành rất cao, do đó cần nhiều về kỹ năng hơn là kiến thức.
Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Trên thay đổi nhanh thì dưới mới hy vọng thay đổi được, còn dưới có trên không thì rất khó. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.
Bộ trưởng cũng phát động phong trào tập thể dục, thể thao trong toàn ngành, đặc biệt chú trọng cố gắng thực hiện nề nếp việc tập thể dục buổi sáng, giữa giờ cho học sinh, khuyến khích tổ chức một số môn thể thao vừa rèn luyện sức khỏe, vừa phát triển tài năng như võ cổ truyền, bơi lội, bóng đá, bóng rổ... Theo Bộ trưởng, các thầy cô cũng phải là những tấm gương trong tập luyện thể dục, thể thao để học sinh noi theo.
Thanh Hùng
"Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."
Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.
" alt="Đừng đặt nặng chuyện học sinh phải “qua hay không qua” thể dục" />- - Đọc những dòng chia sẻ điều ước cuối năm ngắn gọn của cậu học trò lớp 5, cô giáo Chung như lặng người đi vì cảm thấy hoàn toàn bất lực.
Năm nào cũng vậy, cô giáo Đặng Thị Chung (giáo viên một trường tiểu học ở Bình Dương) đều cho các học sinh trong lớp ghi lên những điều ước của mình.
Việc này theo cô Chung để khi họp phụ huynh học sinh thì gửi lại cho các bố mẹ xem qua đó phần nào nắm được suy nghĩ và mong muốn của con trẻ.
“Năm nay chuẩn bị tới ngày họp phụ huynh nên hôm qua mình cho các học trò lớp 5 thực hiện điều này. Những điều ước của học sinh đa phần là học giỏi để bố mẹ vui lòng. Điều đó cũng tốt nhưng cho thấy các con học không giỏi sẽ chịu áp lực. Bản thân mình thấy thương các con, nhất là có bé học lực chỉ trung bình thôi nhưng vẫn luôn ước học giỏi để ba mẹ không thất vọng. Chứng tỏ các con vẫn đang phải chịu áp lực lớn đè lên vai”.
Các điều ước đều dễ thương và chân thật.
Tuy nhiên, trong số này, có một điều ước mà khi đọc đến, cô giáo như lặng người đi. Không chia sẻ nhiều như các bạn, chỉ vọn vẹn trong 2 dòng chữ nhưng nội dung khiến cô giáo ngậm ngùi.
“Em ước em có một chiếc cặp mới màu xanh. Em ước ba mẹ làm lành và quay về với em”, những dòng chia sẻ của học sinh D.
Bố mẹ D. chia tay nhau và mỗi người đi tìm cho mình một cuộc sống mới bỏ lại cậu con trai cho bà ngoại nuôi.
Điều ước cho thấy con thiếu thốn tình yêu của bố mẹ và khao khát được bố mẹ ở bên đến nhường nào.
Cô Chung chia sẻ điều này khiến chị trăn trở đến mất ngủ vì nghĩ thương con nhưng bất lực. “Điều ước thứ nhất dễ thực hiện trong tầm tay cô giáo nhưng điều ước thứ hai lại bất khả thi. Tôi chỉ muốn nhắn tới bố mẹ bé dù có cuộc sống mới cũng đừng bỏ quên đứa con nhỏ của mình”, cô giáo nói.
Những điều ước ngây thơ của các con:
Thanh Hùng
Những thầy cô giáo “đốn tim” học trò năm 2018
Chỉ bằng những thay đổi nhỏ ở thái độ khi lên lớp hay những hành động, sự quan tâm dù rất nhỏ nhưng gần gũi và đầy ắp tình yêu thương, các thầy cô giáo đã chiếm trọn trái tim của các cô cậu học trò.
" alt="Cô giáo lặng người khi đọc điều ước cuối năm của học trò nhỏ" /> - -Đó là khẳng định của ông Phạm Gia Yên – Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng tại buổi làm việc tiếp nhận ý kiến của đại diện một số khách hàng mua căn hộ tại dự án số 8B Lê Trực (quận Ba Đình) ngày 18/3.
Theo phản ánh, kiến nghị của khách hàng đã mua căn hộ tại dự án, nhiều người đã tham gia góp vốn tới 90% giá trị căn hộ nhưng trong quá trình thi công, chủ đầu tư đã xây dựng sai với giấy phép dẫn đến hậu quả không lường trước được. Các hộ dân cũng bày tỏ lo ngại, việc phá dỡ phần công trình sai phép có thể ảnh hưởng đến kết cấu, chất lượng chung của cả công trình. Đồng thời kiến nghị kiểm tra về việc phương án phá dỡ chưa có đơn vị chức năng thẩm tra.
Thực hiện cưỡng chế phá dỡ phần sai phạm tại công trình 8B Lê Trực ngày 6/3. Liên quan đến phương án phá dỡ phần sai phạm tại dự án, ngày 19/3, trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo Sở Xây dựng cho biết, việc cưỡng chế là của quận thực hiện theo quyết định 32 của quận ngày 9/1/2016. Trong đó giao cho UBND phường Điện Biên và công ty Hải Anh Phát.
“Biện pháp thi công sử dụng theo hồ sơ biện pháp thi công của Công ty Hải Anh Phát đã lập và quận đã có ý kiến, Sở cũng có lưu ý rồi. Cái quan trọng là trong quá trình thực hiện quận, phường đã cử cán bộ giám sát theo dõi vì đây là quy trình ngược chứ không phải quy trình xây nên làm phải cẩn thận. Việc phê duyệt phương án là trách nhiệm của quận, Sở đã có văn bản để hướng dẫn nêu ý kiến” – lãnh đạo Sở Xây dựng khẳng định.
Thông tin từ lãnh đạo Sở Xây dựng, đến nay chưa nhận được kiến nghị của người dân mua nhà tại dự án 8B Lê Trực.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin về việc “Cưỡng chế toàn bộ sai phạm nhà 8B Lê Trực”, theo cam kết của Ủy ban Nhân dân phường, việc cưỡng chế phá dỡ phần sai phạm phải hoàn thành muộn nhất vào ngày 29/4. Mặc dù xác định việc cưỡng chế phá dỡ công trình sai phạm tại 8B Lê Trực không những ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người mua nhà tại dự án, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của các hộ dân sinh sống xung quanh tòa nhà, song thành phố Hà Nội vẫn kiên quyết chỉ đạo Sở Xây dựng, quận Ba Đình, chủ đầu tư và các đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ phá dỡ; trong đó phải đặc biệt chú trọng yếu tố an toàn lao động đối với người trực tiếp tham gia phá dỡ cũng như các hộ dân sinh sống, đi lại xung quanh khu vực.
Không thể dùng hình thức hiến hay tặng để đổi cho những sai phạm được. Nếu nhà nước chấp thuận thì lần sau các chủ đầu tư khác cũng làm sai. Ngay tại buổi làm việc tiếp nhận ý kiến của đại diện một số khách hàng mua căn hộ tại dự án số 8B Lê Trực tại Bộ Xây dựng (ngày 18/3), Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng, Phạm Gia Yên cũng nhấn mạnh, một công trình không phải cái kim, nó như thế ai chả biết. Để xây dựng được như vậy cho thấy công tác quản lý rất buông lỏng, để hậu quả rất lớn về mặt xã hội nên phải có trách nhiệm giải quyết trên nguyên tắc: vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm.
Thượng tôn pháp luật
Trao đổi với PV VietNamNet về việc phá dỡ tại các công trình xây dựng, theo TS Trần Chủng - nguyên Cục trưởng Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, trong lĩnh vực xây dựng khi xây dựng công trình người ta cũng phải cần phương pháp, công nghệ xây dựng và cần tính chuyên nghiệp của người tham gia xây dựng từ thiết kế đến thi công. Ngược lại khi tháo dỡ một công trình nhà cũ cho đến việc xử lý sai phạm trong từng công trình cũng cần có phương pháp biện pháp rất cụ thể chi tiết chứ không cứ nghĩ phá là phá.
“Xuất pháp từ cái đó nên không ai muốn làm xong lại phải phá như vậy. Cho nên một trong những điều quan trọng là phải làm tốt ngay từ đầu tăng cường kiểm tra giám sát. Tất cả hệ thống quản lý của mình ở đâu? Đừng để người dân phải bỏ đồng tiền một cách vô lý. Các nhà đầu tư có thể tìm những cách vì lợi ích nhưng theo tôi trách nhiệm rất quan trọng là quản lý của địa phương, quản lý của chính quyền”- ông Chủng nói.
Cũng theo TS Trần Chủng, pháp luật thể hiện rõ nhất trong lĩnh vực hoạt động xây dựng là cấp phép theo Luật Nhà ở và Luật Xây dựng. Suy cho cùng nếu không thực hiện theo đúng giấy phép ban đầu thì đều là vi phạm. Ai cho phép, thẩm quyền như thế nào đều phải xem xét hết. Tất cả đều phải tuân thủ thực hiện theo thượng tôn pháp luật.
Liên quan đến thông tin chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực muốn hiến toàn bộ phần vi phạm cho Nhà nước sử dụng vào các mục đích công ích, trước đó ông Phạm Quang Nghị, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội khẳng định, Hà Nội không chấp nhận ý tưởng hiến phần sai phạm nhà 8B Lê Trực.
Theo nguyên Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị, không thể dùng hình thức hiến hay tặng để đổi cho những sai phạm được. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế. Nếu nhà nước chấp thuận thì lần sau các chủ đầu tư khác cũng làm sai.
Cũng theo ông Phạm Quang Nghị, chưa bao giờ có tiền lệ xây dựng sai phép xong đề nghị hiến tặng Nhà nước và dư luận cũng không nên khuyến khích những ý tưởng như vậy. Thành phố coi đây là trường hợp điển hình, cần xử lý để răn đe các chủ đầu tư khác vì trong tương lai còn có rất nhiều công trình được xây dựng trên địa bàn.
Với những sai phạm nghiêm trọng tại dự án 8B Lê Trực, vừa qua Hà Nội đã kiểm điểm nhiều tập thể cá nhân trong đó nhiều cá nhân bị giáng chức và điều chuyển công tác khác.
Hồng Khanh
- Nhà 8B Lê Trực: Rõ ràng là bất ổn quản lý
- Dự án 8B Lê Trực: Tại sao cấp phép 18 tầng?
- Hà Nội ‘né’ thông tin 8B Lê Trực trước báo cáo Thủ tướng
- Vụ 8B Lê Trực: Các bên đều làm đúng quy trình?
- Hà Nội họp khẩn vụ nhà 8B Lê Trực
- "Ông chủ" của Dự án 8B Lê Trực bị Thủ tướng yêu cầu báo cáo là ai?
- Hà Nội kiểm tra khẩn cấp dự án 8B Lê Trực
- Tòa nhà 8B Lê Trực đã được xây dựng như nào?
- Nhà 8B Lê Trực: Rõ ràng là bất ổn quản lý
- ·Nhận định, soi kèo Cesena vs Cittadella, 23h15 ngày 12/1: Phong độ trái ngược
- ·Phát triển hạ tầng đám mây, mở đường ứng dụng AI vào kinh doanh
- ·Sẽ cắt ngọn các cao ốc cao hơn 40 tầng ở Nha Trang
- ·Nữ sinh tự thú về mối tình 9 năm không thành
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Tài tử Đường Trì Bình U50 quỳ gối cửa đài truyền hình xin vai diễn
- ·29 nữ sinh bị đuổi về nhà vì quần quá bó sát
- ·Ngày Quốc tế Phụ nữ bắt đầu sớm 24h trên toàn cầu
- ·Soi kèo phạt góc Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Đội khách áp đảo
- ·Grab lần đầu có lãi kể từ năm 2012
Cán bộ, chiến sĩ Công an tỉnh hướng dẫn người dân Bình Liêu sử dụng điện thoại thông minh. Ảnh: Trang thông tin Công an Quảng Ninh. Cuối tháng 8 vừa qua, Công an tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Viettel Quảng Ninh, VNPT Quảng Ninh tổ chức chương trình trao tặng 250 điện thoại thông minh cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Bình Liêu và huyện Ba Chẽ.
Ngoài việc trao tặng điện thoại, các hộ dân còn được phổ biến những thông tin về chuyển đổi số và được cung cấp sim 4G, hướng dẫn cài đặt ứng dụng VNeID, tài khoản định danh điện tử trên điện thoại.
Đây là hoạt động nhân văn, thiết thực của Công an tỉnh nhằm hỗ trợ người dân trên hành trình trở thành những công dân số, góp phần thực hiện hiệu quả Đề án 06 và mục tiêu chuyển đổi số quốc gia.
Tại TP Hạ Long, để xây dựng công dân số, thành phố đã tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số cùng với hạ tầng số được đầu tư cơ bản giúp người dân ứng dụng rộng rãi công nghệ số trong thực hiện các thủ tục hành chính, phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống sinh hoạt hằng ngày.
Đặc biệt, thành phố mở nhiều lớp tập huấn nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng cho người dân khi hoạt động trên môi trường số bảo đảm an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
Hiện trên địa bàn thành phố có gần 3.000 chữ ký số miễn phí được cấp để người dân ký số giải quyết TTHC; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng nền tảng tư vấn khám chữa bệnh từ xa đạt 62,5%; cài đặt ứng dụng VNeID và kích hoạt định danh mức 2 đạt 87%; trên 93% người dân có sổ bảo hiểm y tế điện tử; người dân có điện thoại thông minh đến nay đã đạt trên 96%.
Đến nay, thành phố đã cấp 264.866 CCCD gắn chíp điện tử cho 100% công dân đủ điều kiện trên địa bàn; phối hợp với công an các xã, phường thực hiện thu nhận và kích hoạt 230.540 tài khoản định danh điện tử đạt 87%.
Để không ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình chuyển đổi số, thời gian qua các cấp, ngành, đoàn thể trong tỉnh đã nỗ lực tuyên truyền, hỗ trợ người dân tiếp cận, sử dụng hiệu quả các ứng dụng số.
Tiêu biểu như Hội Nông dân tỉnh đã thành lập nhân rộng và ra mắt 5 mô hình câu lạc bộ nông dân với chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông dân với 375 hội viên tham gia.
Đồng thời, hỗ trợ trên 5.000 hội viên nông dân có tài khoản trên sàn thương mại điện tử, trong đó ít nhất 1.500 tài khoản có phát sinh giao dịch...
Hội Phụ nữ tỉnh đã tổ chức 18 hội nghị tập huấn, giới thiệu ứng dụng nền tảng số trong quản lý kinh doanh và tiêu dùng thông minh.
Ban Quản lý Vịnh Hạ Long tổ chức gần 100 lượt tuyên truyền nâng cao nhận thức chuyển đổi số cho người dân, doanh nghiệp…
Các tổ công nghệ số cộng đồng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, như: Lan toả rộng rãi ý nghĩa, thông điệp của Làng số đến người dân; tuyên truyền, vận động người dân chuyển đổi sim điện thoại 2G sang 4G; hỗ trợ người dân sử dụng điện thoại thông minh 4G; đảm bảo an toàn thông tin mạng và phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng; triển khai Luật Căn cước, VNeID mức độ 2. 6 tháng đầu năm 2024, các tổ đã hỗ trợ trên 2.800 lượt người dân tạo tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia và nộp hồ sơ, thực hiện TTHC trên môi trường mạng.
Ngoài việc nâng cao nhận thức cho công dân trên hành trình trở thành công dân số, chính quyền cũng cần có cơ chế chính sách để khuyến khích người dân trong vấn đề sử dụng các tiện ích mà công nghệ mang lại.
Đồng thời đẩy mạnh phát triển hạ tầng số, các hệ thống nền tảng số; xây dựng, phát triển nền tảng ứng dụng trên thiết bị di động để người dân, doanh nghiệp khai thác, sử dụng tiện lợi trong giao dịch với chính quyền và tra cứu thông tin.
TheoYến Vy(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh xây dựng công dân số làm nền tảng chuyển đổi số bền vững" />- - Huỳnh Anh Huy hiện đang là kỹ sư phầm mềm cao cấp ở Google với 8 năm gắn bó ở tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới. Chia sẻ của anh về môi trường làm việc tại Google cũng như một vài lời khuyên cho các bạn trẻ muốn vươn ra toàn cầu.Kỹ sư người Việt ở Google chỉ ra khác biệt dẫn đến thành công" alt="Từ cú sốc đầu đời đến công việc mơ ước tại Google" />
Mới đây, cô cũng có chuyến từ thiện tại Trà Vinh và Huế. Trong chuyến đi ở quê hương Trà Vinh, Phương Lê đã mang 500 triệu đồng xây sửa 10 căn nhà cho những người dân nghèo. Người đẹp cho biết đây là một trong những việc cô không bao giờ quên mỗi năm khi Tết đến.
Dù bận rộn với công việc kinh doanh tại TP.HCM nhưng cô vẫn cố gắng sắp xếp những chuyến đi từ thiện về quê nhà mỗi khi có cơ hội, thậm chí trực tiếp tham gia khảo sát để đảm bảo chất lượng.
Hoa hậu Quý bà Hòa bình Thế giới 2017 chia sẻ hậu đại dịch Covid-19 kinh tế khó khăn khiến nhiều người, đặc biệt là các hộ nghèo lao đao, cùng cực. Việc kinh doanh của Phương Lê cũng bị ảnh hưởng nhưng cô vẫn thấy mình may mắn hơn nhiều người. Tết đã cận kề, hoa hậu muốn góp phần hỗ trợ các gia đình nghèo đón xuân mới ấm cúng, đủ đầy hơn nên đã tổ chức hoạt động xây sửa nhà cho người nghèo.
Không chỉ tặng quà, hoa hậu gốc Trà Vinh còn thăm hỏi tình hình chuẩn bị Tết và động viên các hộ gia đình bình tĩnh vượt qua ngặt nghèo.
Hoa hậu Phương Lê cho rằng việc từ thiện công khai hay âm thầm là do tùy vào mọi người. "Khoe thì cũng bị chửi, họ thắc mắc là sao đi từ thiện mà còn chụp ảnh đăng lên mạng xã hội giống như đi du lịch vậy. Tôi đã bị vài lần rồi, còn bây giờ khi tôi không đăng nữa lại nói tôi không cho", cô kể.
"10 căn nhà được trao là 10 hoàn cảnh khác nhau có gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, gia đình thuộc diện xóa đói giảm nghèo… nhưng có một điểm chung đều thật sự khó khăn và đối với họ đó là những ngôi nhà mơ ước. Tôi không khỏi xúc động trước sự thiếu thốn của các hộ gia đình và những giọt nước mắt hạnh phúc khi có nhà mới", Phương Lê nói thêm.
Phương Lê sinh năm 1979, quê ở Trà Vinh. Cô nổi tiếng từ khi đoạt giải Á hậu doanh nhân người Việt thế giới 2016. Năm 2017 Phương Lê giành chiến thắng trong cuộc thi Hoa hậu Quý bà Hoà bình Thế giới.
Mai Thư
Hoa hậu Phương Lê ly hôn chồng đại gia hơn 20 tuổiHoa hậu Phương Lê xác nhận thông tin kết thúc cuộc hôn nhân với chồng doanh nhân sau thời gian dài gắn bó và có 3 người con." alt="Hoa hậu Phương Lê: Từ thiện âm thầm hay công khai là tùy mỗi người!" />Theo Trung tâm Giám sát an toàn thông tin Bình Phước, tính đến tháng 12/2023, đơn vị đã giám sát, bảo vệ 2.346 máy; phát hiện và xử lý 59.810 mối nguy hại; 18.134 mối nguy hại cao, 14.075 mối nguy hại nghiêm trọng. Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, các mối nguy cơ, phương thức, thủ đoạn của loại tội phạm công nghệ cao ngày càng tinh vi khiến công tác bảo đảm an toàn thông tin ngày càng trở nên cấp thiết.
Trong năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông Bình Phước đã phối hợp Công ty cổ phần An toàn thông tin CyRadar tổ chức diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin, ứng cứu sự cố cho cán bộ chuyên trách CNTT, thành viên Đội ứng cứu sự cố của các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.
Tham dự diễn tập thực chiến có ông Nguyễn Hữu Nguyên - Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (Cục An toàn thông tin); Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Nguyễn Minh Quang.
Theo ông Nguyễn Minh Quang, việc tổ chức diễn tập thực chiến an toàn thông tin, ứng cứu sự cố nhằm nâng cao năng lực bảo vệ an toàn thông tin, sẵn sàng ngăn chặn, xử lý và ứng cứu sự cố tấn công trên không gian mạng cho cán bộ chuyên trách CNTT của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng và cấp thiết.
Buổi diễn tập thực chiến có sự tham gia của hơn 40 cán bộ chuyên trách CNTT, thành viên Đội ứng cứu sự cố của các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, được chia thành các đội: Tấn công; giám sát; rà soát phân tích, ứng cứu sự cố để phối hợp giải quyết một tình huống tấn công mạng cụ thể.
“An toàn thông tin giống cái phanh của một chiếc xe, nó không chỉ giúp chiếc xe thắng lại mà còn giúp chúng ta cảm thấy an tâm để đi nhanh hơn. Bình Phước đã triển khai rất sớm các chương trình đảm bảo an toàn như hệ thống SOC, các trung tâm điều hành đô thị thông minh, nâng cao nhận thức cho các cơ quan và người dân về chuyển đổi số... Đây là điều kiện cần để chuyển đổi số tại tỉnh đi nhanh hơn”, ông Nguyễn Hữu Nguyên, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng, Cục An toàn - Thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh.
Lâm Đồng triển khai diễn tập an toàn thông tin năm 2023
Sở Thông tin và Truyền thông Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam tổ chức chương trình diễn tập thực chiến an toàn thông tin mạng tại tỉnh." alt="Bình Phước chủ động đảm bảo an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước" />
- ·Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- ·Video côn đồ nhận cái kết không ngờ khi tấn công cụ bà gốc Á
- ·Đại gia Sài Gòn tiếp tục cuộc đua tăng tốc 2016
- ·Hoa hậu Siêu quốc gia 2013 đến Việt Nam trình diễn
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·An Giang đánh giá năng lực đảm bảo an toàn thông tin năm 2023
- ·Thu hồi nhà 35B Cát Linh, truy thu tiền cho thuê
- ·4 kiểu áo dài mặc đẹp dịp Tết 2023
- ·Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Tôi hạnh phúc vì có hai người mẹ