Thể thao

Nhà ngập tràn hoa tươi của Quang Lê

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-07 07:38:09 我要评论(0)

Quang Lê không còn là cái tên xa lạ khi là một trong những nam ca sĩ nổi tiếng trong dòng nhạc dân cđá bóng việt nam hôm nayđá bóng việt nam hôm nay、、

Quang Lê không còn là cái tên xa lạ khi là một trong những nam ca sĩ nổi tiếng trong dòng nhạc dân ca,àngậptrànhoatươicủaQuangLêđá bóng việt nam hôm nay trữ tình. Sau nhiều năm hoạt động trong showbiz, Quang Lê sở hữu khối tài sản lớn, trong đó phải kể đến những căn biệt thự xa hoa.

Giọng ca sinh năm 1979 hiện đang sở hữu một căn hộ rộng 90 m2, thiết kế sang trọng trên tầng 33 của một chung cư tại TP.HCM. Trong dịp Tết vừa qua, Quang Lê thường xuyên chia sẻ những hình ảnh trong căn nhà này với không gian bên trong được trang trí nhiều hoa tươi rực rỡ. Nhiều khán giả bình luận căn nhà của anh như một khu vườn thu nhỏ đầy sắc màu mùa xuân. 

Hoạt động chủ yếu ở sân khấu hải ngoại, Quang Lê tích cóp mua cho mình một biệt thự sân vườn. Ngoài căn biệt thự rộng ở Mỹ, nam ca sĩ còn sở hữu nhiều bất động sản tại Việt Nam. Trong đó căn biệt thự tại quận Tân Bình (TP.HCM) được chú ý hơn cả. Biệt thự có lối thiết kế theo phong cách hoàng gia, nội thất đều là hàng cao cấp, nhiều loại được nhập khẩu. 

Không gian phòng khách của Quang Lê rất gọn gàng, ngăn nắp. Anh bố trí những chiếc sofa lớn và một bàn trà dài hình chữ nhật. Đặc biệt, Quang Lê cũng bài trí nhiều hoa tươi tại phòng khách để mang lại cảm giác lãng mạn cho tổ ấm.

{ keywords}

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Một tuần bảy ngày thì năm ngày anh nhậu say. Hai ngày còn lại, anh trở về trong trạng thái ngà ngà, rồi tra khảo tôi …

Tôi lấy chồng khi vừa tốt nghiệp xong đại học. Chồng tôi hơn tôi 8 tuổi. Khi quen tôi, anh là nhân viên kinh doanh ở một công ty chuyên hàng gia dụng. Hai năm bên nhau, chúng tôi đi đến hôn nhân. Quãng thời gian đó không quá dài nhưng cũng đủ để tôi đặt trọn tình yêu và niềm tin của mình vào anh.

Lấy nhau xong, tôi có bầu, sinh con rồi nghỉ ở nhà một năm. Mọi chi tiêu trong gia đình trông chờ vào thu nhập của anh và sự hỗ trợ của bố mẹ chồng. Nhưng bố mẹ chồng cũng chỉ giúp được một thời gian. Sau đó, có lẽ vì áp lực tiền bạc, bố mẹ chồng trở nên khó tính với tôi nhiều hơn.

Những câu trách móc, cạnh khóe không biết là vô tình hay hữu ý nhưng cứ khiến tim tôi rỉ máu. Tôi tự dằn vặt mình là đứa ăn bám, là người thừa và là kẻ vô dụng nhất trong gia đình.

Đến khi con tôi một tuổi, tôi quyết định ra ngoài tìm việc làm. Cũng may, thời đi học, tôi học khá tốt ngoại ngữ, có một thời gian ngắn, tôi đã từng làm hướng dẫn viên du lịch cho các bạn du học sinh mới sang Việt Nam. Vì thế, tôi đã trúng tuyển vào vị trí truyền thông ở một khách sạn.

Tại khách sạn này, tôi có cơ hội gặp gỡ, giao lưu và trò chuyện với nhiều người thuộc tầng lớp khá giả hơn. Cũng có nhiều người tỏ ra thích tôi và tán tỉnh tôi. Tuy nhiên, tôi luôn giữ một khoảng cách nhất định. Ngoài công việc, tôi chỉ quan hệ với mọi người ở mức xã giao.

Một lần bạn của chồng tôi đến dự hội thảo ở khách sạn nơi tôi làm việc, vô tình anh ta thấy tôi trò chuyện, cười đùa với một đồng nghiệp nam. Thế là tối đó anh ta rủ chồng tôi đi nhậu. Trong cuộc nhậu, giữa đông đảo bạn bè, anh ta úp mở chê chồng tôi hèn, bảo chồng tôi bị vợ cắm sừng mà không biết…

{keywords}
Ảnh minh họa

Chồng tôi vốn hay ghen, thấy bạn nói vậy thì càng sinh nghi. Anh không cho tôi đi làm ở khách sạn đó nữa. Nhưng tôi không đồng ý vì chẳng có lý do gì phải nghỉ khi công việc đang thuận lợi, thu nhập khá và điều kiện làm việc tốt.

Chồng tôi không bảo được tôi, anh càng chán nản và lũ bạn càng kéo anh đi nhậu nhiều hơn.

Bình thường là dân kinh doanh, anh nhậu đã nhiều. Bây giờ, anh càng nhậu nhiều hơn. Hết nhậu với khách hàng, anh đi uống với đồng nghiệp, bạn cấp 3, bạn đại học…

Khách hàng của anh không biết tính anh hay ghen nên không vấn đề gì nhưng nhóm bạn lâu ngày thì thấy anh uống nhiều là bắt đầu khích bác. Vì thế lần nào nhậu xong, nghe lời bạn bè anh lại trở về tra khảo tôi. Tôi đang ngủ, anh cũng dựng tôi dậy rồi đánh đập tôi vì ghen tuông. Thế nhưng hôm sau tỉnh rượu, anh lại vò đầu bứt tai và xin tha thứ…

Tôi rất đau khổ, tuy nhiên, chưa bao giờ tôi thấy chán nản và ức chế đến như thế này. Tháng vừa rồi, mẹ tôi ốm. Tôi đưa mẹ từ Thái Bình lên bệnh viện Bạch Mai. Mẹ tôi nằm viện suốt một tuần, nhưng anh không đến thăm bà lần nào. Đã vậy, tối nào anh cũng trở về nhà vào lúc 11 giờ đêm trong trạng thái say mềm. Tôi ức chế vô cùng.

Hôm cuối tuần, tôi có việc ở khách sạn và phải đi làm từ sớm đến 9h tối mới về. Về đến nhà, tôi bị sốt và nằm vật trên giường. Tôi điện thoại cho chồng nhưng điện thoại anh tắt máy. Tôi biết anh đang nhậu với mấy cậu bạn nên đã điện thoại cho bạn của anh để nhắn chồng tôi về.

Tối đó, anh về đến nhà là 2 giờ sáng. Vừa về đến nhà, chân nam đá chân chiêu, anh giật cửa rồi đóng sầm khiến con trai tôi đang ngủ cũng phải bật dậy, khóc thét. Sau đó, anh tiến đến tủ quần áo của tôi, giật hết quần áo váy vóc rồi xé tan tành. Vừa quậy phá anh vừa bảo tôi không được đi làm nữa …

Tôi biết hành động đó của anh là vì anh bị bạn bè kích động. Tuy nhiên, đã lâu rồi, vì ma men đưa đường dẫn lối, anh trở thành một con người khác. Anh sẵn sàng lao vào vợ con để đánh, để chửi nhưng lại rất nghe lời bạn bè trên bàn nhậu.

Bây giờ tôi thực sự muốn chia tay với anh. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại, những lúc không uống rượu, anh vẫn là một người chồng tốt. Vì thế, tôi không biết phải làm sao? Làm thế nào để anh có thể từ bỏ nhậu nhẹt và trở về bên gia đình như những ngày xưa?

Lê Ngà(Hà Nội)

" alt="Cả tháng chồng nồng nặc mùi rượu, hễ say là đánh vợ" width="90" height="59"/>

Cả tháng chồng nồng nặc mùi rượu, hễ say là đánh vợ

Người dân bản làng ở vùng núi Tây Bắc tuy rất thân thiện, cởi mở nhưng họ có nhiều phong tục cần kiêng kỵ. Nắm được những phong tục, tập quán này, du khách có thể thưởng thức trọn vẹn chuyến du ngoạn đúng nghĩa.

Trang phục

Khi thăm bản làng các dân tộc ở vùng núi phía Bắc, bạn không nên mặc loại lanh trắng chưa nhuộm. Người dân tộc cho đó là màu sắc của tang lễ và đem đến điều không may mắn.

Thăm bản làng

Nếu đến bản người Hà Nhì, thấy một cánh cổng chào dựng tạm, phía trên buộc dao, kiếm gỗ, đầu cánh gà, bạn đừng nên vào bởi đó là lúc họ đang tổ chức lễ cúng xua đuổi tà ma.

Với người dân tộc Tày, Thái, Giáy, Lào, Xá Phó,… cũng phải chú ý những điều tương tự. Vào ngày cúng tế, họ thường buộc chùm lá xanh ở trên cột cao hoặc đan phên mắt cáo, buộc vào đó những xương hàm lợn, trâu bò để người lạ biết mà tránh.

{keywords}

Nghi lễ của người dân tộc vùng núi phía Bắc.

Nếu vô tình lạc vào mà cầm nón, che ô, đeo ba lô... bạn sẽ bị phạt bằng cách nộp đủ số lễ vật để làm lại lễ cúng làng. Để cầu mong được miễn phạt hoặc giảm, bạn phải bỏ mũ, ba lô... xuống.

Bạn không được huýt sáo khi dạo chơi ở bản bởi những người dân tộc quan niệm việc huýt sáo là gọi ma quỷ về.

Chào hỏi

- Bạn nên chủ động chào hỏi chủ nhà bằng thái độ chân thành. Khi chia tay có thể bắt tay, không cần nói lời tạm biệt nhưng hãy nhớ luôn nở nụ cười thân thiện.

{keywords}

Không xoa tay lên đầu trẻ em người Mông, Dao, vì theo quan niệm của họ, hồn người trú ngụ ở đầu. Nếu người lạ sờ vào, hồn sẽ hoảng sợ bỏ trốn, làm cho trẻ hay bị ốm đau.

Cần tránh gọi các từ khiếm nhã như Mèo, Mán, mà nên gọi là đồng bào Mông, Dao. Bạn cũng không nên nói quá to với cử chỉ gay gắt.

Khi vào trong nhà

Một số người dân tộc như người Hà Nhì đen thường nhà có hai lớp cửa. Bạn chỉ được vào cửa thứ nhất, gia chủ đồng ý mới được qua cửa thứ hai.

Vị trí quan trọng nhất trong nhà của đồng bào dân tộc là nơi thờ tổ tiên, thường đặt ở gian giữa hoặc góc đầu nhà sàn. Việc trang trí ở mỗi dân tộc có thể khác nhau, nhưng họ đều chung một quan niệm: nơi thờ tổ tiên là chốn linh thiêng nhất.

{keywords}

Bàn thờ là chốn linh thiêng, là nơi cấm kỵ trong đời sống của người dân tộc.

Khách không được đặt mũ, nón, tư trang và đồ dùng khác ở nơi đó, không được sờ tay lên các đồ thờ cúng, khi ngồi không được quay lưng vào nơi thờ.

Bếp lửa vừa là nơi nấu nướng, vừa là nơi tiếp khách của đồng bào dân tộc, đồng thời cũng là nơi thiêng liêng thờ vua bếp, thần lửa. Bạn không được đặt chân lên hoặc làm xê địch hòn đá kê làm kiềng, vì theo quan niệm của một số dân tộc, các hòn đá này là nơi trú ngụ của thần lửa.

{keywords}

Trong ngôi nhà đồng bào dân tộc, cửa và cây cột chính là vị trí linh thiêng thờ thần cửa, thần cột cái. Vì vậy không nên ngồi ở bậu cửa hoặc treo mũ nón và tựa lưng vào cột cái.

Nếu chủ nhà chưa mời, bạn không nên ngồi ngay vào đệm vì đó là vị trí thường dành cho bề trên và khách quý.

Khi vào nhà, đồng bào kiêng không huýt sáo ở trong nhà- vì đó là tín hiệu gọi ma về.

Ăn uống

Khi ăn cơm, nên tránh ngồi ngang hàng với người già nhất trong mâm. Hãy tôn trọng sự sắp đặt vị trí ngồi của chủ nhà.

Khi có người mời rượu, hãy mời mọi người xung quanh rồi mới được uống, không nên cầm ly uống ngay.

{keywords}

Bạn cũng không được rót rượu, gắp thức ăn trước chủ nhà. Đặc biệt, khi dùng cơm xong không được úp bát, chén xuống mâm, chỉ thầy cúng mới được phép làm như vậy để đuổi tà ma.

Khách ngồi uống rượu cần, giao lưu, chuyện trò cùng gia chủ không được vừa nói, vừa chỉ trỏ ngón tay ra phía trước. Người Mông cho rằng, hành vi đó là bày tỏ thái độ không bằng lòng hoặc coi thường người tiếp chuyện.

Khi ngủ

Bạn cần phải lưu ý chỗ ngủ theo sự chỉ dẫn của gia chủ. Không nằm để chân về phía bàn thờ. Ở một số vùng người Mông, Dao, Thái... kiêng không mắc màn màu trắng trong nhà.

Không ngủ dậy quá muộn, không đắp ngược chăn.

(Theo Dân trí)

" alt="Lưu ý khi đi du lịch vùng Tây Bắc" width="90" height="59"/>

Lưu ý khi đi du lịch vùng Tây Bắc

bds hai phong vietnamnet.jpg
Một góc Hải Phòng nhìn từ trên cao. (Ảnh: TP)

Quy mô dân số dự án khoảng 2.240 người. Tiến độ đầu tư của dự án là 60 tháng kể từ ngày có quyết định giao đất. 

Hiện trạng khu đất hiện nay gồm khu dân cư hơn 3.000m2; công trình xây dựng khoảng 7.000m2. Còn lại là đất giao thông, kho bãi và một số công trình xây dựng...

Dự kiến, sơ bộ tổng chi phí thực hiện là 2.764 tỷ đồng, ngoài ra chi phí bồi thường hỗ trợ tái định cư là 415,5 tỷ đồng.

Mới đây, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Phòng đã công bố kết quả mở hồ sơ đăng ký thực hiện dự án Khu nhà ở xã hội tại Khu đô thị Cầu Rào 2, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân.

Kết quả mở hồ sơ cho thấy, có hai liên danh đăng ký thực hiện dự án này, bao gồm: Liên danh CTCP TTD Holding - CTCP Hưng Thịnh Incons (mã chứng khoán: HTN) và liên danh CTCP Đầu tư Tổng hợp Hà Nội (SHN) - CTCP Đầu tư Xây dựng và Kinh doanh Bất động sản HTL Việt Nam.

Dự án nêu trên có quy mô 7,31ha, gồm 4 block nhà chung cư cao 15 tầng với khoảng 1.880 căn nhà ở xã hội. 

Bên cạnh đó đầu tư xây thô hoàn thiện mặt ngoài khu nhà ở thương mại với quy mô 68 căn hộ cao 5 tầng… Sơ bộ tổng chi phí thực hiện dự án là hơn 1.900 tỷ đồng.

Nhiều ‘cá mập’ bất động sản đổ tiền vào Hải PhòngÔng Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam đánh giá thị trường bất động sản Hải Phòng đang có sự “đảo chiều”, nhiều nhà đầu tư về Hải Phòng tìm cơ hội trong đó có không ít nhà đầu tư bất động sản dạng “cá mập”." alt="Hải Phòng tìm nhà đầu tư cho cao ốc 40 tầng vốn đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Hải Phòng tìm nhà đầu tư cho cao ốc 40 tầng vốn đầu tư hơn 3.000 tỷ đồng