Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bahia vs Internacional, 5h00 ngày 4/4: Nối mạch bất bại -
Apple, Twitter, Meta, Binance nằm ở danh sách chủ nợ dài 116 trang của sàn FTXNhà sáng lập sàn FTX Sam Bankman-Fried. (Ảnh: CoinDesk) Các công ty cung cấp dịch vụ cho sàn FTX (nay đã phá sản) được liệt kê trong danh sách chủ nợ, đó là Amazon Web Services, Apple, Meta, LinkedIn, Twitter, Netflix và Adobe. Từ ngành tiền số, Coinbase, Binance, Chainalysis, Yuga Labs, Doodles, BlockFi và Silvergate Bank có mặt trong danh sách. Các tờ báo như The Wall Street Journal, CoinDesk, Benzinga cũng xuất hiện.
American Airlines, Spirit Airlines, Southwest Airlines và Đại học Stanford - nơi bố mẹ của nhà sáng lập Sam Bankman-Fried công tác - cũng là chủ nợ. Chủ nợ còn bao gồm các vận động viên nổi tiếng như Tom Brady and David Ortiz. Brady và Ortiz còn đang là mục tiêu trong một vụ kiện tập thể vì quảng cáo cho FTX. Một số cái tên đáng chú ý khác có lễ hội âm nhạc Coachella, nhà hàng Miami Beach, Nobu Hotel.
Thủ tướng Bahamas, các văn phòng chính phủ của quốc đảo này, các văn phòng thuế tiểu bang, tổng chưởng lý Mỹ cũng được liệt kê.
Người dùng cá nhân của FTX không có trong danh sách. Dù tài liệu không làm rõ số tiền mà FTX nợ mỗi chủ nợ, có thông tin FTX đang nợ hơn 3 tỷ USD đối với 50 chủ nợ hàng đầu, nhiều bên là các nhà đầu tư tổ chức.
Sự sụp đổ của sàn FTX đã gây thiệt hại lớn đến thị trường tiền số và uy tín của ngành. Các nhà chức trách đang làm mọi cách để bảo vệ các nhà đầu tư trước rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn. FTX đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 tại Delaware vào tháng 11/2022.
(Theo CoinDesk, The Block)
"> -
Việt Nam sở hữu 'miếng táo' lớn hơn trong chuỗi cung ứng AppleẤn Độ và Việt Nam sẽ sở hữu "miếng táo" lớn hơn trong chuỗi cung ứng Apple. Ảnh: SCMP Các thương hiệu toàn cầu dần giảm lệ thuộc vào Trung Quốc trong những năm gần đây do tổng hòa của nhiều yếu tố như: Chi phí nhân công tăng, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đánh thuế gần như mọi thứ sản xuất ở Trung Quốc, gián đoạn sản xuất do Covid-19.
Chuỗi cung ứng của Apple cũng dịch chuyển sang các nước khác, trong đó có Ấn Độ. Đối tác Wistron bắt đầu lắp ráp iPhone SE tại đây từ năm 2017. Tháng 9/2022, “táo khuyết” tăng cường kế hoạch B, thông báo sản xuất iPhone 14 tại quốc gia Nam Á chỉ sau vài tháng phát hành. Đây là bước tiến quan trọng dù lịch trình sản xuất đại trà tại Ấn Độ vẫn đi sau Trung Quốc khoảng 6 tuần. Theo nhà phân tích Ming Chi Kuo, khoảng cách đã được cải thiện đáng kể. Do đó, ông dự đoán hai nước sẽ sản xuất iPhone 15 đồng loạt trong năm nay.
Theo phân tích của Bloomberg, Trung Quốc vẫn đang ở vị trí cao hơn trong chuỗi cung ứng Apple. Khoảng 121 hay 17,7% nhà cung ứng của Apple tập trung tại Trung Quốc, vận hành 2.360 nhà máy, tương đương 19,3%. Nước duy nhất đứng trên Trung Quốc là Mỹ.
Ấn Độ đứng thứ 8 với 2 công ty (0,3%) và 278/12.248 nhà máy toàn cầu (2,3%), còn Việt Nam đứng thứ 14 với 2 công ty (0,3%) và 160 nhà máy (1,3%).
Những diễn biến trong thời gian Covid-19 ở Trung Quốc đã đẩy nhanh quá trình đa dạng hóa chuỗi cung ứng của Apple. Theo nhà phân tích Luke Lin, Ấn Độ có thể sản xuất 50% iPhone vào năm 2027 so với tỉ lệ chưa tới 5% hiện tại. Các nhà phân tích của JP Morgan dự đoán Ấn Độ sẽ phụ trách 25% iPhone toàn cầu vào năm 2025.
Sản lượng iPhone tại Ấn Độ đã tăng gấp đôi từ tháng 4 đến tháng 8/2022 so với cùng kỳ năm 2021. Trong khi đó, thị phần sản xuất MacBook và AirPods của Apple cũng được dự báo tăng khi các nhà thầu, bao gồm nhà thầu Trung Quốc, tăng tốc mở nhà máy.
Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ chính của Apple với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ. Quý III/2022, công ty ghi nhận mức tăng 36% bất chấp mọi đối thủ nội địa - từ Oppo tới Xiaomi - đều sụt giảm, theo dữ liệu từ hãng nghiên cứu Canalys.
Các đối tác cung ứng Trung Quốc cũng chứng tỏ sức cạnh tranh trong một số lĩnh vực nhất định. Chẳng hạn, Apple từng cân nhắc dùng memory chip của YMTC trên iPhone nhưng phải hủy bỏ kế hoạch do căng thẳng Mỹ - Trung.
Nhà sản xuất màn hình BOE còn đánh bại Hàn Quốc để giành phần lớn đơn hàng màn hình iPhone 15 và iPhone 15 Plus trong năm 2023, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa Apple và Trung Quốc. Theo hãng tin Reuters, BOE dự định đầu tư 400 triệu USD cho hai nhà máy mới tại Việt Nam.
Một đối tác Trung Quốc khác là Luxshare đã được Apple lựa chọn để lắp ráp một số mẫu iPhone Pro. Apple còn luân chuyển đơn hàng giữa các nước khác nhau như giữa các nhà máy Foxconn Trung Quốc và Việt Nam.
Dù vậy, câu hỏi then chốt là các nhà cung ứng Ấn Độ sẽ mất bao lâu để đáp ứng các tiêu chuẩn của Apple. Apple đã làm việc với các nhà cung ứng Trung Quốc trong nhiều năm trời và điều này không thể đạt được chỉ sau thời gian ngắn. Nếu loại bỏ chất xúc tác “hướng tới sự hoàn hảo” ra khỏi thị trường, nó có thể dẫn đến các tiêu chuẩn bị trượt dài trong chính chuỗi cung ứng Apple.
(Theo SCMP)
Apple trả 320 tỷ USD cho các nhà lập trình ứng dụng
Tính từ năm 2008 đến nay, Apple đã trả tổng cộng 320 tỷ USD cho các nhà phát triển ứng dụng, tăng hơn 60 tỷ USD so với năm 2021."> -
- Trường ĐH Y Dược Hải Phòng và ĐH Kiến trúc TP.HCM vừa chính thức công bố điểm trúng tuyển, chỉ tiêu xét tuyển nguyện vọng bổ sung năm 2014. Điểm chuẩn ĐH Kiến trúc TP.HCM, Y dược Hải PhòngXEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Y Dược Hải Phòngthông báo điểm trúng tuyển vào trường năm 2014 như sau:
Mã ngành đào tạo
Ngành đào tạo
Điểm chuẩn
D720101
Y đa khoa
24.0
D720601
Răng - Hàm - Mặt
24.5
D720103
Y học dự phòng
20.5
D720501
Điều dưỡng
20.0
D720332
Xét nghiệm y học
20.0
D720401
Dược học
22.0
ĐH Kiến trúc TP.HCM (điểm các môn không nhân hệ số, các môn năng khiếu của khối H1 và V1 phải đạt 5 điểm trở lên, áp dụng với HSPT KV3)
Các ngành học tại TP.HCM
Các ngành học tại TP. Cần Thơ
Các ngành học tại TP. Đà Lạt
- Nguyễn Thảo