您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Chồng ngoại tình 1 lần bóc bánh trả tiền gào khóc khi bị vợ bỏ
Ngoại Hạng Anh9621人已围观
简介Ngày yêu nhau,ồngngoạitìnhlầnbócbánhtrảtiềngàokhóckhibịvợbỏlịch aff cup 2024 tôi ...
Ngày yêu nhau,ồngngoạitìnhlầnbócbánhtrảtiềngàokhóckhibịvợbỏlịch aff cup 2024 tôi đi đâu cũng được khen là cậu bạn trai giỏi giang, ăn nói dễ nghe và có ngoại hình nổi bật. Các cuộc vui của vợ, tôi rất tích cực xuất hiện. Vợ dù không phải người xuất sắc về ngoại hình nhưng lại khá thông minh và chu đáo, gia cảnh tốt.
Bố mẹ vợ rất yêu quý con rể, coi tôi thực sự là người thân trong nhà. Có cơ hội làm ăn nào tốt, bố vợ sẽ mách cho tôi để chúng tôi cùng nhau kiếm tiền. Phải nói sự nghiệp của tôi có được như ngày hôm nay phần lớn là sự hậu thuẫn từ gia đình vợ.
Nói về vợ, tôi không có gì chê bai. Cô ấy rất yêu chồng, xứng đáng là người vợ đảm, mẹ hiền và luôn hết lòng với hai bên gia đình. Bố mẹ tôi cũng dành hết lời khen ngợi cho cô con dâu trưởng. Tôi tự hào lắm, tin rằng mình lấy đúng người. Thế nhưng tôi không phải là người chồng mẫu mực, sáng đi làm, tối về nhà ăn cơm với vợ.

Tôi thường xuyên ra ngoài nhậu nhẹt cùng bạn bè và uống say mèm. Nhiều lần vợ ý kiến nhưng tôi lại lấy cớ phải ngoại giao mới phát triển công việc tốt được. Vợ vì sự nghiệp của chồng nên cũng bỏ qua.
Một lần vì có men trong người, tôi gây gổ với một gã trong quán rượu, vợ phải đến tận nơi xin lỗi người ta rồi đưa tôi về. Sau trận đó tôi rút kinh nghiệm và xin lỗi vợ. Biết vợ khó chịu nên tôi tìm cách mua quà, mua hoa làm lành. Vài ngày sau vợ cũng cho qua.
Khi tôi làm ăn thua lỗ, phải đền bù một khoản tiền lớn, vợ biết cũng buồn lắm, miệng thì mắng chồng nhưng lại đi vay tiền bố mẹ đẻ để lo cho tôi. Tôi biết ơn vợ vì tình yêu và sự bao dung cô ấy dành cho mình, tự nhủ sẽ không bao giờ đối xử tệ bạc hay phản bội vợ.
Chúng tôi có với nhau hai cô con gái xinh xắn. Lúc nào vợ cũng dặn tôi phải cố gắng tu chí làm ăn, con cái gia đình mới là trên hết. Biết tôi đào hoa, vợ luôn miệng nhắc tôi phải chú ý giữ mình, không được ra ngoài chơi bời, để vợ biết thì mọi chuyện không đơn giản như những lần rượu chè, thua lỗ làm ăn. Nghe vợ nói vậy tôi nghĩ cô ấy chỉ dọa rồi sẽ lại tha thứ cho lỗi lầm của tôi như những lần trước.
Khi con gái lớn tròn 10 tuổi, sự nghiệp của tôi ổn định lại, tiền bạc cũng dư dả hơn. Tôi lại bắt đầu lao vào các cuộc vui, nhậu nhẹt tối ngày. Lần đó đi công tác với đồng nghiệp, tôi bị dụ dỗ và thử “bóc bánh trả tiền” một lần. Ngày về, tôi hí hửng mua quà tặng vợ nhưng lại quên việc xóa bằng chứng và vợ phát hiện.

Hơn 10 năm chung sống, tôi chưa bao giờ thấy vợ phản ứng dữ dội như vậy. Cô ấy như một người khác, điên loạn, bực tức, khóc lóc còn đập phá đồ đạc. Nhìn bộ dạng của vợ, tôi thực sự sợ hãi. Có lẽ chưa bao giờ vợ thất vọng về tôi đến thế!
Tôi quỳ gối khóc lóc cầu xin vợ tha thứ. Tối đó cô ấy không nói gì, lẳng lặng cho các con đi ngủ. Những tưởng mọi chuyện đã êm xuôi như bao lần khác nhưng không. Sáng hôm sau, cô ấy đưa tờ đơn ly hôn đã kí và yêu cầu tôi kí vào để sớm ra tòa giải quyết.
Tôi tiếp tục cầu xin vợ tha cho tôi lần này và hứa sẽ không bao giờ tái phạm. Thậm chí tôi còn gọi điện về nhà bố mẹ vợ, van xin bố mẹ nhưng tất cả đều vô nghĩa. Bố mẹ tôn trọng và ủng hộ quyết định của con gái.
Thật không tin nổi tôi sắp mất đi gia đình này trong chớp mắt. Trước lúc tìm đến thú vui tôi đã nghĩ đến vợ nhưng lại chỉ nghĩ đến sự bao dung của cô ấy và tự nhủ vợ sẽ tha thứ nếu bị phát hiện. Tôi còn ích kỉ khi nghĩ rằng đàn ông ai chả “bóc bánh trả tiền” ít nhất một lần, huống hồ hơn 10 năm qua tôi chưa từng sai lầm.
Về đến nhà, thấy mọi thứ trống không, vợ và con đã dọn về ngoại mà tôi thấy sợ hãi. Tôi nhắn tin cho vợ nhưng cô ấy đáp trả đanh thép: “Em đã nhiều lần cảnh báo anh, anh rượu chè, đánh nhau, thua bạc… em đều có thể tha thứ nhưng riêng chuyện thiếu chung thủy, em không bao giờ chấp nhận. Nếu còn yêu vợ thì anh sẽ không nghĩ đến chuyện trai gái bên ngoài. Còn nếu nghĩ rằng đàn ông có quyền lăng nhăng nhưng về nhà vẫn được ôm ấp vợ, được vợ cung phụng thì xin thưa anh đã sai rồi. Em có thể chấp nhận tất cả thói hư tật xấu của anh nhưng em không bao giờ chấp nhận chung chồng với người khác.
Em ghê sợ khi ở bên cạnh người đàn ông nói yêu mình nhưng lại ăn nằm với cô gái khác. Nếu anh thích được tự do vui vẻ, em trả lại tự do cho anh, để anh từ nay về sau được thỏa sức với thú vui của mình. Đây không phải là lần đầu tiên em cảnh cáo anh chuyện này nhưng anh vẫn mắc sai lầm. Có nghĩa là anh không coi trọng lời nói của em, anh xem thường tình yêu thương và sự thủy chung của em. Vậy thì chia tay là tốt nhất. Anh kí vào đơn, con cái sẽ ở với em vì anh không xứng đáng làm cha của chúng”.
Nhìn lại hơn 10 năm hôn nhân và tất cả những gì vợ đã làm vì mình, tôi ôm mặt gào khóc. Chỉ vì một lần ham vui, tôi đánh mất tất cả. Giờ đây tôi vô cùng hối hận vì tôi biết sẽ không bao giờ tôi tìm được người phụ nữ nào tốt hơn cô ấy.
Độc giả Trung Thành (Hải Phòng)

Chồng đi 'bóc bánh trả tiền' nhưng mẹ chồng lại đổ lỗi cho con dâu
Tôi là cô giáo, đã có cuộc hôn nhân 7 năm khá êm ấm bình lặng. Chồng tôi là người hài hước, sôi nổi, thích náo nhiệt, tôi thì ngược lại, tính khá trầm lặng và khép kín.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Ngoại Hạng A ...
阅读更多Nhận định, soi kèo Pyunik vs Gandzasar, 21h00 ngày 2/12: Out trình
Ngoại Hạng Anh...
阅读更多Thủ tướng: Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là tài sản của đất nước
Ngoại Hạng AnhThủ tướng thăm hỏi bà con kiều bào ở Brazil. Ảnh: Nhật Bắc Anh Vũ Minh Hà (học viên quân sự tại Học viện Lục quân Brazil) chia sẻ trong thời gian học tập tại đây, các lưu học sinh Việt Nam được tiếp cận nền giáo dục tiên tiến và nhiều thành tựu nghiên cứu hiện đại.
Nhấn mạnh nhiệm vụ của học viên quân sự ở nước ngoài không chỉ là học tập mà còn cần tu dưỡng đạo đức, rèn luyện bản lĩnh chính trị, anh Hà cam kết không ngừng học tập để trở thành sĩ quan quân đội vừa hồng vừa chuyên, mang kiến thức được học tập ở Brazil về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chị Phạm Hồng Trang (Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Brazil) cho biết, Brazil là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam tại châu Mỹ. Tới nay, kim ngạch thương mại của Việt Nam với Brazil xếp thứ 2 ở khu vực châu Mỹ, chỉ sau Mỹ.
Vừa qua, sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Chính phủ và Thủ tướng đã góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại song phương giữa hai nước.
"Dĩ bất biến ứng vạn biến”
Khái quát lại tình hình trong nước, Thủ tướng nhấn mạnh đến 3 đột phá chiến lược: Thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực chất lượng cao. “Thể chế phải thông thoáng, hạ tầng phải thông suốt, quản trị phải thông minh”, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh.
Thủ tướng cũng thông báo năm nay quy mô GDP đạt 470 tỷ USD, GDP bình quân đầu người 4.700 USD. Kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo…
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Minh Nhật Khẳng định với bà con kiều bào về các hoạt động đối ngoại của chúng ta rất cân bằng, Thủ tướng cho hay, vừa qua khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, qua điện đàm với Tổng Bí thư Tô Lâm có đánh giá quan hệ Việt Nam - Mỹ rất tuyệt vời.
Thủ tướng cho biết, thời gian tới, nước ta đang quyết tâm thực hiện các giải pháp để đạt 2 mục tiêu trăm năm, tăng trưởng thời gian tới phải đạt 2 con số. Việt Nam đang tập trung làm một số dự án lớn mang tính xoay chuyển tình thế, chuyển đổi trạng thái nhanh như: Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, 3 đường sắt kết nối với Trung Quốc... Đây là các dự án có tính chất biểu tượng. Để thực hiện những việc này đòi hỏi tầm nhìn chiến lược, đột phá; tư duy đổi mới hơn nữa để bay cao; sáng tạo nhiều hơn nữa để vươn xa; hội nhập hơn nữa để phát triển, tiến lên. Vì vậy, Thủ tướng cũng yêu cầu hoạt động ngoại giao phải xa hơn, rộng hơn, đặt vấn đề lớn, hợp tác mạnh mẽ và phải thúc đẩy hội nhập phát triển.Lưu ý chính sách của Mỹ dưới thời ông Trump sẽ có những thay đổi, Thủ tướng cho rằng chúng ta phải thích ứng, "dĩ bất biến ứng vạn biến” để tạo lập môi trường hòa bình, hợp tác phát triển.
Với các nước Mỹ Latinh, trong đó có Brazil, Thủ tướng cho biết hai bên có nhiều điểm tương đồng và là thị trường rất tiềm năng trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh đa dạng hóa thị trường, sản phẩm và chuỗi cung ứng, thúc đẩy đàm phán các hiệp định thương mại tự do.
Thủ tướng nhắc lại cơ duyên cách đây 112 năm, Bác Hồ khi đi tìm đường cứu nước đã dừng chân ở Rio de Janeiro, Brazil. Đây cũng là nền tảng cho quan hệ 2 nước.
Người đứng đầu Chính phủ cho biết, trong chuyến công tác lần này, lãnh đạo hai nước sẽ bàn bạc nâng tầm quan hệ, trong đó có việc thúc đẩy ký kết hiệp định thương mại tự do cũng như thúc đẩy hợp tác trên nhiều lĩnh vực khác.
Đây là một trong những việc được thúc đẩy sau chuyến thăm chính thức Brazil của Thủ tướng vào tháng 9 năm ngoái.
Mỗi kiều bào là một đại sứ
Khẳng định quan hệ Việt Nam – Brazil rất tốt, Thủ tướng mong bà con kiều bào tại đây sẽ là cầu nối đưa người nhà, người thân sang đây học tập, làm ăn, sinh sống.
“Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là tài sản của đất nước. Mỗi kiều bào là một đại sứ, là cầu nối quan trọng trong thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước”, người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh.
Chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là luôn quan tâm tới cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, bộ phận không tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Ảnh: Minh Nhật Thủ tướng đề nghị Đại sứ quán Việt Nam tại Brazil thực hiện tốt nhiệm vụ, gắn kết với bà con kiều bào, phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, "tắt lửa tối đèn có nhau", bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài.
Trong đó, Đại sứ quán cần sớm thúc đẩy hình thành Hội Người Việt Nam tại Brazil, xây dựng cộng đồng người Việt tại Brazil đoàn kết, phát triển, luôn hướng về quê hương, đất nước.
Thủ tướng nhấn mạnh chủ trương của Đảng, Nhà nước ta là luôn quan tâm tới cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nói chung và đồng bào ta ở Brazil nói riêng, bộ phận không tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Báo cáo thêm với Thủ tướng, Đại sứ Bùi Văn Nghị cho biết, khu vực Nam Mỹ còn rất nhiều tiềm năng trên mọi lĩnh vực, trong đó có Suriname (quốc gia có diện tích nhỏ nhất thuộc Nam Mỹ, nói tiếng Hà Lan).
Vừa qua Đại sứ đã trình quốc thư ở Suriname và sang đó "nhìn chỗ nào cũng thấy có thể làm ra tiền" nhưng ít người sang. Đây là vùng đất rất phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam vì họ rất cần lao động.
Hiện có 700 - 800 người Nghệ An, Hà Tĩnh làm nghề đánh cá tại đây và đều đã phát triển rất nhanh thành các ông chủ. Đất nước này cũng rất cần vốn, dân số rất ít nên cần lao động, trong khi tài nguyên phong phú, sông ngòi nhiều. Suriname có tiềm năng về khai thác thủy hải sản rất lớn để xuất khẩu sang Hà Lan do được hưởng cơ chế thuế 0%.
Nước này cũng có rừng rất phong phú, nếu có thể đưa được người Việt và các doanh nghiệp sang để xuất khẩu gỗ đi châu Âu rất thuận lợi.
“Chúng tôi đã trao đổi với phía bạn, trước mắt có thể cung cấp 25 lao động sang thí điểm. Họ cũng hứa có thể đưa cả vợ con gia đình bố mẹ sang để yên tâm an cư lạc nghiệp”, Đại sứ cho hay.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Leganes, 03h00 ngày 30/3: Los Blancos đáng tin
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs M'gladbach, 00h30 ngày 10/11
- Nhận định, soi kèo Go Ahead vs NEC Nijmegen, 22h30 ngày 7/12: Khách rơi tự do
- Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Chủ đề cuộc thi UPU lần thứ 54 hay nhất trong 10 năm qua
- Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- Nhận định, soi kèo Jamshedpur vs Mohammedan, 21h00 ngày 2/12: Tin vào cửa trên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leon vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 31/3: Đòi lại ngôi nhì
-
Công nghệ tái chế ngày càng đóng vai trò quan trọng Theo TS. Phan Tuấn Hùng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ TNMT), Giám đốc Văn phòng Hội đồng EPR Quốc gia, việc công bố danh sách các đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì nhằm mục đích cung cấp, hỗ trợ thông tin cho nhà sản xuất, nhập khẩu biết, tham khảo trong việc thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì. Nhà sản xuất, nhập khẩu có thể lựa chọn, ký kết hợp đồng tái chế với các đơn vị tái chế trong hoặc ngoài danh sách được công bố nhưng phải bảo đảm đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 4 Điều 79 Nghị định 08/2022/NĐ-CP tại thời điểm ký kết hợp đồng tái chế.
Khi lựa chọn, ký kết hợp đồng tái chế sản phẩm, bao bì, nhà sản xuất, nhập khẩu phải xem xét, đánh giá năng lực, công nghệ, công suất và việc đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường của đơn vị tái chế tại thời điểm ký kết hợp đồng; không ký kết hợp đồng tái chế với các đơn vị tái chế không bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
Các đơn vị tái chế khác bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường có nhu cầu được công bố thông tin về đơn vị mình thì gửi thông tin theo Thông báo số 185/TBBTNMT ngày 07 tháng 4 năm 2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường để được công bố, ông Phan Tuấn Hùng cho biết thêm.
Chia sẻ về Thông báo này, đại diện một số đơn vị tái chế như Duy Tân, Kraft Vina, Vạn Lợi (những đơn vị tái chế bao bì có tên trong danh sách) đều cho rằng: Danh sách các đơn vị tái chế của Bộ TNMT được ban hành rất đúng thời điểm, bởi quy định về trách nhiệm tái chế bắt đầu có hiệu lực từ đầu năm 2024. Hiện nay, các nhà sản xuất, nhập khẩu rất cần thông tin về những đơn vị tái chế đáp ứng đủ tiêu chuẩn để ký kết, hợp tác thực hiện trách nhiệm tái chế đối với sản phẩm, bao bì mình đưa ra thị trường. Còn đối với những đơn vị tái chế, danh sách công bố đợt đầu được coi như một “bảo chứng” về năng lực, công nghệ, cũng như việc tuân thủ các yêu cầu bảo vệ môi trường của đơn vị trong hoạt động tái chế.
Trước đó, Bộ TN&MT đã ban hành Thông báo số 782/TB-BTNMT ngày 18/12/2023 về việc công bố danh sách các tổ chức được ủy quyền tổ chức thực hiện tái chế sản phẩm, bao bì; trong đó: 01 tổ chức được ủy quyền tổ chức thực hiện tái chế ắc quy, pin, săm lốp, dầu nhớt, phương tiện giao thông (khu vực phía Bắc) và 01 tổ chức được ủy quyền thực hiện tái chế bao bì (khu vực phía Nam).
(Theo monre.gov.vn)
" alt="Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố danh sách 24 đơn vị tái chế">Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố danh sách 24 đơn vị tái chế
-
Sống Khỏe Mỗi Ngày là giải pháp chăm sóc sức khỏe “3 Không”, mang đến cho khách hàng sự bảo vệ thiết thực và linh hoạt. Ảnh: Hà Thu Với quyền lợi điều trị nội trú mặc định, Sống Khỏe Mỗi Ngày gia tăng giới hạn chi trả cho điều trị nội trú (không phẫu thuật) so với phiên bản trước đó, giúp tháo gỡ âu lo của khách hàng khi điều trị nội trú không có phẫu thuật.. Ngoài ra, khách hàng còn được hỗ trợ các chi phí điều trị đặc biệt khác như: chạy thận, cấy ghép nội tạng, chi phí điều trị hoặc phẫu thuật trong ngày, trợ cấp nằm viện...
Với quyền lợi điều trị ung thư, ngoài các hình thức điều trị thường gặp như điều trị nội trú, hóa trị, xạ trị ngoại trú, sản phẩm Sống Khỏe Mỗi Ngày còn mở rộng việc chi trả cho điều trị trong ngày. Đặc biệt đối với trường hợp ung thư vú, Sống Khỏe Mỗi Ngày còn chi trả cho chi phí tái tạo tuyến vú sau đoạn nhũ, mang đến phạm vi bảo vệ toàn diện cho khách hàng không may mắc bệnh.
Với các quyền lợi tùy chọn (điều trị ngoại trú, nha khoa, thai sản), khách hàng có thể lựa chọn mức độ bảo vệ khác nhau (Titan, Vàng, Bạch Kim, Kim Cương) theo nhu cầu của mình. Hạn mức chi trả của điều trị ngoại trú từ 6 - 60 triệu/năm, của điều trị nha khoa từ 3 - 25 triệu/năm, của quyền lợi thai sản từ 12-70 triệu cho mỗi lần mang thai.
Với Sống Khỏe Mỗi Ngày, khách hàng có thể chủ động thiết kế cuộc sống khỏe mạnh và tốt hơn mỗi ngày. Ảnh: Ngân Hiền Đặc biệt, Sống Khỏe Mỗi Ngày mở rộng độ tuổi bảo hiểm đến 75 tuổi (so với 70 tuổi trước đây), giúp giảm thiểu gánh nặng y tế cho người cao tuổi trước những rủi ro sức khỏe thường gặp như ung thư, đột quỵ, tiểu đường, loãng xương, bệnh hô hấp… Ngoài ra, đối với chương trình bảo hiểm từ hạng Vàng trở lên, khách hàng còn được chi trả thêm quyền lợi trợ cấp y tế cho mỗi ngày nằm viện khi điều trị tại các tuyến bệnh viện công lập.
Bà Tina Nguyễn, Tổng Giám đốc Manulife Việt Nam cho biết: “Trước thực trạng bệnh tật và chi phí y tế gia tăng, bảo hiểm sức khỏe đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của tất cả các gia đình Việt Nam. Chúng tôi đã lắng nghe và nghiên cứu kỹ nhu cầu của các phân khúc khách hàng khác nhau khi thiết kế phiên bản mới của sản phẩm Sống Khỏe Mỗi Ngày. Chúng tôi tin rằng những cải tiến và sự khác biệt của sản phẩm lần này sẽ mang lại sự an tâm tối đa cho khách hàng”.
Trước đó, Manulife Việt Nam đã giới thiệu sản phẩm bảo hiểm nhân thọ An Tâm Vui Sống 2.0. Đây là dòng sản phẩm bảo hiểm tử kỳ có sự kết hợp thông minh với quyền lợi tích lũy, với nhiều tính năng nổi bật như thời gian đóng phí ngắn (3/5/10 năm) nhưng được bảo vệ dài (15/20/30 năm). Đặc biệt, khách hàng còn được Manulife Việt Nam cam kết hoàn phí lên đến 110% tại năm hợp đồng có quyền lợi hoàn phí cao nhất.
Là công ty bảo hiểm nước ngoài có vốn đầu tư hàng đầu thị trường nhân thọ, Manulife Việt Nam đang phục vụ gần 1,5 triệu khách hàng với mạng lưới văn phòng hiện đại trải dài khắp cả nước. Trong 9 tháng đầu năm 2024, Manulife đã chi trả hơn 6.000 tỷ đồng quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng. Trung bình mỗi tháng, Manulife Việt Nam xử lý hơn 41.000 hồ sơ yêu cầu chi trả quyền lợi bảo hiểm, với thời gian trung bình giải quyết mỗi yêu cầu chỉ mất 1,1 ngày.
Ngọc Minh
" alt="Manulife tạo đột phá với sản phẩm ‘Sống khoẻ mỗi ngày’ phiên bản năm 2024">Manulife tạo đột phá với sản phẩm ‘Sống khoẻ mỗi ngày’ phiên bản năm 2024
-
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Cagliari, 18h30 ngày 8/12: Tin vào The Viola
-
Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
-
Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (đoàn Bình Thuận). Ảnh: QH “Vậy vấn đề đặt ra là cán bộ công đoàn ở trong công ty, doanh nghiệp đó có thực sự dám lên tiếng bảo vệ người lao động khi quyền lợi của người lao động bị xâm phạm hay không? Thực tiễn thời gian qua, chúng ta đã thống kê được có bao nhiêu vụ việc khiếu kiện, khiếu nại liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tại các công ty, doanh nghiệp mà tổ chức công đoàn tại đây đã đứng ra đại diện bảo vệ được cho người lao động hay chưa? Hiệu quả như thế nào?”, ông Thông nêu hàng loạt vấn đề.
Đại biểu đề nghị nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên để chi trả tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp khác đối với cán bộ công đoàn chuyên trách ở các công ty, doanh nghiệp.
Việc này để cán bộ công đoàn toàn tâm, toàn ý thực hiện nhiệm vụ của mình là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động tại công ty, doanh nghiệp đó.
Đại biểu Nguyễn Duy Minh (Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Đà Nẵng) ủng hộ quy định việc tăng quyền chủ động của tổ chức công đoàn trong công tác cán bộ.
“Theo tôi, quy định này là phù hợp bởi vì việc sửa đổi, bổ sung quy định giao quyền cho Tổng liên đoàn Lao động chủ động đề xuất số lượng cán bộ công đoàn là cán bộ công chức, viên chức trong hệ thống, tạo ra sự đồng bộ về biên chế trong hệ thống công đoàn, khắc phục tình trạng cào bằng trong phân bổ biên chế”, ông Minh nói.
Theo đại biểu đoàn Đà Nẵng, việc phân bổ biên chế đi đôi với việc cân đối nguồn lực tài chính, bảo đảm chi hành chính, chi cho hoạt động công đoàn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính công đoàn.
Đồng thời, việc này còn nâng cao trách nhiệm trong quản lý biên chế; quản lý, sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với cán bộ công đoàn.
“Nhằm tránh “công chức hóa” cán bộ công đoàn và “hành chính hóa” hoạt động công đoàn, việc giao quyền chủ động cho Tổng liên đoàn Lao động quyết định số lượng cán bộ công đoàn là lao động hợp đồng trong các cơ quan chuyên trách của công đoàn và công đoàn cơ sở nhằm bảo đảm sự chuyển động linh hoạt trong phân bố cán bộ công đoàn, đáp ứng yêu cầu phát triển đoàn viên trong từng giai đoạn, góp phần nâng cao năng lực hoạt động của tổ chức công đoàn”, đại biểu Nguyễn Duy Minh phân tích.
Doanh nghiệp 1.000 lao động trở lên nên có ít nhất 1 cán bộ công đoàn chuyên trách
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội) đề nghị cần quy định rõ hơn về trách nhiệm và quyền hạn của công đoàn cơ sở. Bởi vì công đoàn cơ sở có một vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động hệ thống công đoàn, là nơi trực tiếp triển khai, cụ thể hoá các nghị quyết, chiến lược.
Ông nêu thực tế cho thấy hoạt động công đoàn cơ sở thời gian vừa qua có nhiều lúng túng, kém hiệu quả, vị thế, tiếng nói của công đoàn trong doanh nghiệp còn mờ nhạt.
Đại biểu Nguyễn Phi Thường (đoàn Hà Nội). Ảnh: QH Trong các nguyên nhân của tình trạng này, ông Thường chỉ rõ việc chưa có quy định pháp luật cụ thể rõ ràng cho công đoàn cơ sở. Việc quy định chung chung quyền hạn, trách nhiệm cho tất cả các cấp công đoàn và các loại hình công đoàn cơ sở như dự thảo là chưa thật hợp lý và chưa thật khoa học.
Vì vậy, đại biểu cho rằng, cần tách riêng trách nhiệm quyền hạn của công đoàn cơ sở ở khu vực công và khu vực tư vì có đặc thù khác nhau. Điều quan trọng hơn là cần cho công đoàn cơ chế thực thi được các quyền và trách nhiệm đó.
“Thực tế hiện nay, công đoàn cơ sở được ví như một cậu bé tí hon nhưng đang khoác trên mình chiếc áo quá lớn. Cán bộ công đoàn cơ sở đều hưởng lương từ doanh nghiệp, luôn chịu sức ép từ người sử dụng lao động. Điều này rất khó tạo ra sự bình đẳng”, ông Thường đề nghị cần cụ thể cơ chế này bằng pháp luật để công đoàn độc lập hơn với người sử dụng lao động.
Trong đó, cần tạo sự độc lập về tổ chức, chủ động về tài chính và chính sách bảo vệ cán bộ công đoàn.
Từ đó, đại biểu đoàn Hà Nội đề xuất cho phép sử dụng lao động hợp đồng làm cán bộ chuyên trách công đoàn cơ sở; quy định doanh nghiệp từ 1.000 lao động trở lên có ít nhất 1 cán bộ công đoàn chuyên trách.
Cùng với đó là xây dựng thang lương, bảng lương phù hợp để khuyến khích, thu hút, tạo động lực cho cán bộ công đoàn toàn tâm, toàn ý thực hiện nhiệm vụ từ nguồn tài chính của công đoàn cấp trên.
Giải trình ý kiến của đại biểu về nội dung này, Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết, dự thảo luật quy định theo hướng công đoàn các cấp được đảm bảo về tổ chức và số lượng cán bộ công đoàn. Đồng thời cho phép Tổng Liên đoàn Lao động quyết định số lượng cán bộ chuyên trách là người làm việc theo hợp đồng lao động trong các cơ quan chuyên trách của công đoàn và công đoàn cơ sở.
“Thời gian qua, biên chế của cán bộ công đoàn có rất nhiều bất cập nên chúng tôi đã đề xuất với Ban Chỉ đạo về biên chế của Trung ương một công thức tính trên cơ sở số lượng đoàn viên từng ngành, từng địa phương một”, ông Khang cho hay.
Tổng Liên đoàn Lao động đề nghị có số lượng cán bộ hợp đồng cho những đơn vị sự nghiệp của công đoàn.
Về ý kiến doanh nghiệp trả lương cho cán công đoàn thì sẽ giảm sút đi tinh thần chiến đấu, bảo vệ trong quan hệ lao động, ông Khang rất mong muốn có cơ chế hợp đồng để có các cán bộ công đoàn chuyên trách ở cơ sở.
“Đặc biệt như TP.HCM mặc dù chưa có hợp đồng nhưng Thành ủy đã cho tổ chức công đoàn 22 biên chế để cử xuống làm chủ tịch công đoàn chuyên trách ở các cơ sở có đông công nhân lao động và quan hệ lao động phức tạp”, ông Khang dẫn chứng.
Ông Nguyễn Đình Khang: Kinh phí công đoàn chi trực tiếp cho người lao động 84%
Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang cho biết, 75% kinh phí công đoàn được chi cho công đoàn cơ sở, 25% chi tiêu cho 3 cấp công đoàn. Tuy nhiên, thực tế tỷ lệ chi trực tiếp cho người lao động lên tới 84%." alt="Nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên trả lương, thưởng cho cán bộ công đoàn">Nên lấy kinh phí từ công đoàn cấp trên trả lương, thưởng cho cán bộ công đoàn