当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
Theo ông Quốc, về nguyên tắc, địa phương phải bỏ tiền chi trả cho đơn vị được đặt hàng, sau đó sử dụng nguồn đào tạo đó. Tuy nhiên, hiện số lượng sinh viên sư phạm tốt nghiệp ra trường nhưng chưa được tuyển còn rất nhiều, nếu tiếp tục đặt hàng thì việc sử dụng ngân sách sẽ lãng phí.
Ngoài ra, quy mô trường lớp hàng năm đều tăng, thiếu trầm trọng giáo viên ở bậc mầm non, nhưng vẫn không được tuyển vì không được tăng thêm biên chế.
Do đó, ông Quốc cho rằng, việc đặt hàng chỉ khả thi khi địa phương cầm trịch, làm chủ được bài toán cung – cầu giáo viên trong từng giai đoạn.
“Khi chưa nắm được cung – cầu mà đã đặt hàng giáo viên sẽ dẫn tới tình trạng bất cập, lãng phí. Nắm được thực trạng sử dụng nguồn nhân lực thừa thiếu thế nào, địa phương mới nên đặt hàng”, ông Quốc nói.
Bà Lê Thị Hương, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Trị cũng cho rằng, Quảng Trị cũng đang trong quá trình tổng hợp, phân tích số liệu, trên cơ sở đó mới xác định nhu cầu giáo viên, thừa - thiếu ra sao trong tương lai.
Do đó, năm nay Quảng Trị cũng chưa thực hiện đặt hàng đào tạo giáo viên. Theo bà Hương, Sở GD-ĐT đang hoàn thiện dự báo, sau đó sẽ tham mưu UBND và có thể đầu năm 2022 mới có kế hoạch đặt hàng với con số cụ thể cho từng năm.
Cả nước thiếu gần 50.000 giáo viên mầm non theo thống kê mới đây của Bộ GD-ĐT. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Còn ông Nguyễn Ngọc Thái, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ngãi cho hay, khó ở chỗ, theo Nghị định 116, UBND tỉnh sẽ rà soát, thống kê nhu cầu giáo viên theo từng trình độ, cấp học, từ đó xác định chỉ tiêu để giao nhiệm vụ cho các cơ sở đào tạo giáo viên trực thuộc tỉnh hoặc đặt hàng đào tạo giáo viên với các trường sư phạm. Điều này đồng nghĩa với việc phải có trách nhiệm về đầu ra với các sinh viên được đặt hàng.
Tuy nhiên hiện nay, việc tuyển giáo viên vẫn phải theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP (về việc tuyển dung, sử dụng và quản lý viên chức). Như vậy, tức là vẫn cần thông qua thi tuyển.
“Bài toán đặt ra là sau khi tốt nghiệp các trường sư phạm, nếu thi tuyển không đỗ, những sinh viên này sẽ đi về đâu? Họ có bị buộc phải trả lại tiền cho nhà nước hay không? Điều này vẫn còn nhiều vướng mắc và thiếu đồng bộ”.
Ông Thái cho biết, Sở GD-ĐT Quảng Ngãi đã kiến nghị lên Bộ GD-ĐT, tuy nhiên vẫn chưa nhận được phản hồi.
Vướng mắc giữa đặt hàng và tuyển dụng cũng là băn khoăn của ông Cao Xuân Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Nam Định.
“Theo Nghị định 116 thì các địa phương bỏ kinh phí ra để đặt hàng sinh viên sư phạm. Nhưng việc tuyển giáo viên hiện vẫn theo Nghị định 115, giống việc tuyển dụng viên chức các lĩnh vực khác. Giờ đây chúng tôi đặt hàng, nhưng mai kia chẳng có bất kỳ một cơ chế gì để có thể bảo đảm chắc chắn lấy được người mà chúng tôi muốn đặt. Thay vào đó, lại phải tiến hành việc tuyển dụng như tuyển một viên chức, theo một Nghị định hoàn toàn khác. Như vậy, không có sự đồng bộ giữa việc đặt hàng với việc tuyển dụng về”, ông Hùng phân tích.
Ông Hùng cho hay, với cơ chế như hiện nay, những sinh viên tốt nghiệp sư phạm không phải do địa phương đặt hàng vẫn có quyền thi tuyển biên chế bình đẳng với sinh viên đăng ký theo diện đặt hàng.
“Tuyển dụng là phải theo luật chung, không có địa phương nào được phép đặt ra một cơ chế riêng để chỉ tuyển sinh viên mình đặt. Còn nếu không lấy được đúng “hàng đặt” thì khác gì đến khi cần là đăng tuyển dụng, cần gì phải đặt hàng”, ông Hùng nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Bộ GD-ĐT: Không khó!
Lãnh đạo của 2 trường sư phạm lớn ở miền Bắc thì cho rằng về cơ bản cơ chế đặt hàng giáo viên sẽ giải quyết bài toán thiếu - thừa giáo viên trong tương lai.
Ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, dù Nghị định 116 áp dụng bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2021 - 2022 nhưng có thể thấy việc đặt hàng còn quá mới mẻ. Do đó, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội mới chỉ được 3 tỉnh đặt hàng (Cao Bằng, Hà Giang và Lai Châu) với tổng số chưa đến 200 chỉ tiêu/hơn 4.000 chỉ tiêu của trường.
“Chắc chắn phải có một giai đoạn trung chuyển. Bởi có thể có nhiều tỉnh cũng có nhu cầu đặt hàng nhưng chưa kịp triển khai. Do đó, phía nhà trường vẫn sẽ đào tạo và chắc chắn Nhà nước cũng cân nhắc về việc này trong giai đoạn trung chuyển”.
Còn theo thông tin từ ông Cao Bá Cường, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, trường này cũng chỉ nhận được 2 đề nghị đặt hàng từ Hà Giang và Cao Bằng với 200 chỉ tiêu.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) cho hay, do năm nay Nghị định 116 mới đưa vào áp dụng nên các địa phương chưa kịp đặt hàng và cũng cần phải chấp nhận giai đoạn chuyển tiếp.
Trước băn khoăn về việc đặt hàng theo Nghị định 116 nhưng tuyển dụng vẫn qua thi tuyển theo Nghị định 115, vị này cho hay, địa phương hoàn toàn có thể xây dựng tiêu chí để tuyển dụng được người.
“Ví dụ tỉnh Nghệ An đặt hàng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đào tạo 300 chỉ tiêu. Địa phương có quyền yêu cầu hộ khẩu sinh viên ở tỉnh nào, điểm chuẩn trên sàn,... và đặc biệt cam kết khi về làm việc chấp thuận với sự bố trí theo sắp xếp của địa phương. Việc thi tuyển hay xét tuyển ra sao thì địa phương có quyền quyết định”.
Còn với câu hỏi nếu thí sinh trong diện được địa phương đặt hàng nhưng về thi tuyển biên chế theo Nghị định 115 lại trượt thì có phải bồi hoàn hay không, đại diện Bộ GD-ĐT cho hay, mục tiêu của Nghị định 116 không phải là để thu hồi kinh phí, mà là nâng cao chất lượng, gắn đào tạo với nhu cầu.
Theo vị này, nếu sinh viên được đào tạo tốt thì không khó xin việc. Nghị định 116 quy định rõ công tác trong ngành giáo dục, kể cả làm giáo viên, làm quản lý hay bất cứ việc nào ở công lập hay ngoài công lập đều không phải bồi hoàn kinh phí.
"Ngoại trừ bằng tốt nghiệp vào diện trung bình, yếu. Nhưng đây cũng là sức ép để sinh viên sư phạm học tập tốt. Còn thi tuyển thì vô cùng, tất nhiên sinh viên ra trường cũng phải biết lượng sức mình để đăng ký ứng tuyển vào đâu có cơ hội trúng tuyển”.
Thanh Hùng - Thúy Nga
Trước tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ GD-ĐT thành lập các đoàn kiểm tra đánh giá việc thiếu giáo viên càng sớm càng tốt.
" alt="Bộ Giáo dục nói gì về lo ngại trong đặt hàng đào tạo giáo viên của các tỉnh?"/>Bộ Giáo dục nói gì về lo ngại trong đặt hàng đào tạo giáo viên của các tỉnh?
17 ngày tuổi, bé Nam xuất hiện triệu chứng sốt, co giật. Vợ chồng chị Giang khi ấy trọ ở huyện Bình Chánh, đã đưa con đến Bệnh viện Nhi đồng 3 (TP.HCM) khám. Mới đầu, bác sĩ chẩn đoán con bị viêm màng não và nhiễm khuẩn máu. Sau khi tiến hành chọc tủy, bác sĩ phát hiện Nam mắc chứng máu khó đông. Đây là căn bệnh hết sức nguy hiểm, đặc biệt là đối với trẻ sơ sinh, chưa có thuốc đặc trị.
Sau 24 ngày điều trị, bé Nam được xuất viện, nhưng chỉ vừa về nhà thì khắp cơ thể con xuất hiện vết bầm tím. Mẹ con chị Giang phải quay lại bệnh viện để truyền huyết tương. Từ đó, cứ mỗi 14 ngày, Nam lại nhập viện một lần.
Dù được bảo hiểm chi trả 100% chi phí điều trị song phác đồ dành cho Nam cần dùng nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục hỗ trợ.
Trong khi đó, chị Giang đã nghỉ việc để theo con đi viện. Chồng chị làm bảo vệ cho một công ty trên địa bàn huyện Bỉm Sơn (tỉnh Thanh Hóa), thu nhập chỉ 6 triệu đồng/tháng. Ngoài Nam, vợ chồng chị còn một con gái nhỏ mới 3 tuổi, đang gửi ông bà ngoại.
Trong lúc gia đình gặp khó khăn nhất thì may mắn được bạn đọc báo VietNam chung tay giúp đỡ, động viên vợ chồng chị có thêm động lực chữa bệnh cho con.
Chị Giang cho biết, hiện bé Nam vẫn đang điều trị theo phác đồ. “Vợ chồng tôi chỉ có mong ước duy nhất là con khỏe mạnh trở lại. Nhìn con đau đớn chúng tôi xót xa lắm. Ngày trước con bị bệnh, gia đình đều phải vay mượn để điều trị, may có các nhà hảo tâm ủng hộ mới có tiền thuốc thang, đưa con đi viện và trả các khoản vay trước đó. Vợ chồng tôi kính mong báo gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã giúp đỡ cháu có thêm cơ hội được điều trị bệnh”,chị Giang chia sẻ
" alt="Trao hơn 33 triệu đồng đến bé Mai Đình Nam bị viêm màng não"/>Nhận định, soi kèo Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4: Nối dài ngày vui
Trong khi đó, CAHN cũng hết sức quyết giành 3 điểm trước Viettel. Kịch bản trong mơ với đội bóng ngành công an là thắng Viettel, đồng thời Hà Nội thua hoặc hòa Thanh Hóa. Khi đó, CAHN chính thức lên ngôi vô địch sớm trước 1 vòng đấu.
Đánh giá một cách toàn diện, Viettel và CAHN có sự cân bằng về lực lượng, phong độ cũng như lợi thế từ sự cổ vũ của các CĐV. Chính vì thế, chiến thắng thuộc về đội có được đấu pháp hợp lý, chắt chiu cơ hội và không phạm phải những sai lầm.
So với đối thủ, tâm lý của Viettel thoải mái hơn do đội bóng này chỉ đặt mục tiêu top 3 ở mùa giải năm nay. Nhưng nên nhớ thầy trò HLV Thạch Bảo Khanh luôn sẵn sàng "cướp cờ" khi có cơ hội.
Viettel đang sở hữu chuỗi 11 trận bất bại liên tiếp trên mọi đấu trường ở mùa giải năm nay. Mới nhất, Viettel vừa có chiến thắng quan trọng 1-0 trên sân của Thanh Hóa ở vòng 5.
Với những gì đã thể hiện, Viettel chứ không phải Hà Nội FC mới là đối thủ tiềm tàng nhất của CAHN trong cuộc đua đến ngôi vương mùa này.
Trên sân Thanh Hóa, cuộc đọ sức giữa chủ nhà và Hà Nội cũng rất đáng chú ý. Hà Nội không còn quyền tự quyết nhưng vẫn nguyên hy vọng vô địch nếu thắng Thanh Hóa. Đội bóng thủ đô mong chờ kịch bản Viettel thắng hoặc hòa CAHN, để lượt trận cuối bước vào trận "chung kết" với đội bóng áo lính.
Bí quyết chọn yến ngon làm quà biếu
Cách chọn măng khô cực chuẩn
" alt="Sai lầm dễ mắc khi chọn hồng ngâm"/>Giáo viên bối rối
Thầy Nguyễn Văn Lực là giáo viên dạy Lịch sử và Giáo dục công dân ở Trường THCS Diên Khánh (Khánh Hòa). Năm nay, thầy Lực được phân công dạy Lịch sử lớp 6.
Thầy giáo này cho biết đang soạn giáo án chuẩn bị cho năm học mới sẽ bắt đầu từ ngày 13/9. Mặc dù Lịch sử được thiết kế nằm trong môn tích hợp Lịch sử và Địa lý, tuy nhiên vì trường của thầy đủ giáo viên nên mỗi giáo viên sẽ phụ trách một phân môn riêng.
Chưa được tham gia một lớp bồi dưỡng nào về dạy theo chương trình mới, thầy Lực nói khá lo lắng trước những tiết học có nội dung của cả hai môn học Lịch sử và Địa lý.
![]() |
Năm học này, chương trình và SGK mới được triển khai ở lớp 6. Ảnh: Thanh Tùng |
“Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, với môn Lịch sử và Địa lý, mỗi phân môn được thiết kế theo mạch nội dung riêng, trong đó nhiều nội dung dạy học liên quan được bố trí gần nhau để hỗ trợ nhau. Nội dung Lịch sử tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Địa lý và nội dung Địa lý tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Lịch sử.
Như vậy có thể hiểu giáo viên môn nào vẫn phụ trách phần của môn đó.
Tuy nhiên, nhiều nội dung môn Lịch sử tích hợp trong những phần phù hợp của nội dung Địa lý và ngược lại nên giáo viên phải có kiến thức cả về Lịch sử và Địa lý mới chuyển tải tốt nội dung tích hợp này. Nhưng có bao nhiêu thầy cô có cả kiến thức chuyên môn về cả 2 môn?
Đây chính là băn khoăn của giáo viên chúng tôi. Hiện nay hầu hết giáo viên được đào tạo để dạy đơn môn mà nay phải dạy môn tích hợp nên các thầy cô chưa được tập huấn sẽ có khó khăn nhất định” – thầy giáo này chia sẻ.
Một giáo viên dạy Sinh học ở TP.HCM cho biết trường của mình vẫn bố trí nhiều giáo viên để dạy môn Khoa học tự nhiên ở lớp 6. Giáo viên này nhìn nhận đây là sự sắp xếp hợp lý trong hoàn cảnh hiện tại, khi các giáo viên dạy đơn môn chưa kịp học thêm hay bồi dưỡng thêm về dạy tích hợp.
“Bây giờ nếu bảo tôi dạy cả những nội dung về Vật lý hay Hóa học thì vẫn có thể được nhưng thú thật là sẽ chỉ qua loa thôi, không thể vững vàng như các thầy cô được đào tạo về các môn học này. Điều này sẽ thiệt thòi cho học sinh. Có thể năm nay do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên chưa thể dạy tích hợp như mục tiêu của Bộ GD-ĐT đề ra, nhưng tới đây nếu Bộ không có giải pháp cụ thể hơn về giáo viên thì tôi cho rằng môn Khoa học tự nhiên sẽ vẫn chỉ như phép cộng của 3 môn Lý - Hóa - Sinh, mà lại còn rối rắm hơn cách dạy học trước đây”.
Hiệu trưởng loay hoay tìm giải pháp
Hiệu trưởng một trường THCS ở Nghệ An cho hay bản thân lúng túng trong việc phân công giáo viên dạy tích hợp. Theo vị này, nếu muốn giáo viên dạy theo mạch kiến thức của chương trình, hết chủ đề này rồi đến chủ đề khác thì không thể đủ giáo viên dạy cho các lớp.
“Hiện nay, trường đang gặp phải cảnh thiếu giáo viên nên việc bố trí càng bị động, do đó, việc triển khai 2 môn tích hợp ở lớp 6 là Khoa học tự nhiên và Lịch sử và Địa lý rất khó khăn”.
Để đảm bảo chất lượng, trường đang bố trí 3 giáo viên dạy một môn Khoa học Tự nhiên.
Còn môn Lịch sử và Địa lý, do quá thiếu giáo viên Lịch sử nên trường này bố trí giáo viên môn Địa lý dạy luôn.
Một khó khăn nữa là khi bố trí các chủ đề, dẫn tới các hiện tượng không khớp theo mạch tiến độ logic của chương trình. Ví dụ, môn Sinh học 2 tiết, một Hóa học 1 tiết, môn Vật lý 1 tiết, có thể khiến khi học một chủ đề thì ở một môn nào đó kiến thức của học sinh chưa tới.
Theo vị hiệu trưởng này, sắp xếp thời khóa biểu là cả một bài toán khó ở trường. Nếu thực hiện theo yêu cầu dạy đúng tuần tự, việc xếp thời khóa biểu là vô cùng gian nan. Bởi phải căn cứ vào số lượng giáo viên bộ môn theo khối lớp, hoàn cảnh, điều kiện của từng giáo viên.
“Ngoài ra phải phân công sao cho nhịp nhàng giữa các bộ môn tích hợp. Nếu bố trí theo mạch của một lớp thì lấy đâu ra giáo viên để dạy các lớp khác”, thầy này nói.
Song, bố trí dạy học là một chuyện, khâu khó khăn và lúng túng nhất là việc kiểm tra và đánh giá học sinh.
“Khi kiểm tra định kỳ buộc phải làm đề chung, như vậy để xây dựng 1 đề thì phải 3 giáo viên cùng làm, rồi 3 giáo viên cùng chấm. Rồi bố trí phân công cho giáo viên nào vào điểm, đánh giá. Rồi với một môn mà 3 giáo viên dạy thì cả 3 cùng chịu trách nhiệm, nhưng ai chịu trách nhiệm lời phê và ký trong học bạ; đó cũng là cả một vấn đề”, vị này nêu vấn đề.
Nói về chất lượng thực chất dạy học tích hợp, vị này chia sẻ: “Không hiểu tích hợp để làm gì khi thực chất sách giáo khoa vẫn chia các phân môn độc lập với các mạch kiến thức riêng. Như môn Toán có Hình học và Đại số thì giờ môn Khoa học tự nhiên cũng tương tự như vậy, gồm các phân môn Hóa học, Sinh học, Vật lý. Có thể hình dung trước đây in 3 sách thì giờ in gộp vào 1 sách”.
Hiệu trưởng một trường THCS ở ngoại thành Hà Nội cũng đồng tình với những nhận định này.
“Thực tế, hiện nay chưa đảm bảo đúng được tinh thần tích hợp, dạy học theo kiểu cuốn chiếu, bởi trường vẫn bố trí nhiều giáo viên dạy một môn Khoa học tự nhiên. Giáo viên chưa kịp học các bằng cấp, chứng chỉ nghiệp vụ cần có để dạy tích hợp” - hiệu trưởng này nói.
Với số giáo viên đang có ở Học kỳ I (tính cả số nghỉ sinh...), trường này đang chia mỗi tuần 2 tiết với giáo viên Sinh, 1 tiết do giáo viên Hóa học và 1 tiết do giáo viên Vật lý đứng giờ Khoa học tự nhiên.
Ở môn Lịch sử và Địa lý, trường khá may mắn khi 1 giáo viên có cả 2 bằng chuyên môn về Lịch sử và Địa lý.
“Ở học kỳ I, 1 giáo viên có 2 bằng nhận 3 lớp. 3 lớp còn lại thì đang phải chia thời khóa biểu mỗi tuần 2 tiết do giáo viên dạy Lịch sử trước đây dạy, 1 tiết giáo viên dạy Địa lý trước đây đứng lớp. Sau đó 9 tuần, tức nửa học kỳ thì sẽ đổi lại, 2 Địa lý, 1 Lịch sử để đảm bảo chương trình”.
Khi kiểm tra giữa kỳ, đề thi sẽ được xây dựng theo tỷ lệ số tiết học của các phân môn đã được dạy. “Sau đó các giáo viên sẽ phải ngồi thêm với nhau để họp đánh giá chung cho môn chung là Khoa học tự nhiên hoặc Lịch sử và Địa lý. Rồi còn phân công người vào điểm, nhận xét học bạ, bởi về quy định chỉ được phép 1 người dạy môn học chứ không thể ghi 2 giáo viên - đây chỉ là cách chữa cháy”.
Vị này cho hay, qua trao đổi, nhiều đồng nghiệp của bà cũng đang gặp tình trạng tương tự.
Chỉ khi có giáo viên có đủ năng lực, trình độ, tính pháp lý đứng lớp thì mọi việc mới hết rối rắm. Tuy nhiên, đây là câu chuyện đào tạo lâu dài.
Phương Chi – Đông Hà
Sau 1 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, mặc dù nhận thấy đây hướng đi đúng đắn, nhưng các địa phương đều thừa nhận việc triển khai chương trình còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về đội ngũ giáo viên.
" alt="Trường học lúng túng khi bắt đầu dạy môn tích hợp"/>