Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
ậnđịnhsoikèoEsteghlalvsEsteghlalKhuzestanhngàyCơhộichochủnhàlịch bóng đá cúp c1 châu âu Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 06:44 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
-
Áo cổ lọ và vest là hai món đồ quen thuộc giúp khán giả "nhận dạng" Nhan Phúc Vinh trên phim. Tôi bắt đầu chán áo cổ lọ với vest
- Đã đóng đến phim thứ 3 ngoài Hà Nội, đến giờ anh đã quen hết mọi thứ ngoài này?
Tôi đã nắm bắt gần như mọi thứ. Tôi đã quen với ẩm thực, thời tiết, con người, giao tiếp xã hội. Lúc đầu ra Hà Nội, gặp những ngày gió mùa về lạnh run, tôi không chịu được và cũng không biết cách ăn mặc thế nào để giữ được nhiệt. Trải qua mùa đông vừa rồi, vì đã quen nên tôi khá thích thú tận hưởng nó, sức khỏe tốt hơn dù ban đầu bị xoang 1 tháng.
- Cũng vì anh thích nghi tốt với mùa đông Hà Nội nên từ đó xuất hiện biệt danh 'Vinh cổ lọ"? Do Nhan Phúc Vinh không chịu được lạnh hay thích những chiếc áo cổ lọ nên lăng xê nhiệt tình?
Thực ra là cả hai và đó cũng là cách khẳng định thương hiệu cá nhân của mình. Đầu tiên, do không chịu được lạnh, tôi nghĩ những chiếc áo cao cổ sẽ giữ ấm tốt. Thêm nữa, tôi không bao giờ ngủ trong điều hòa, kể cả thời gian sống ở TP.HCM vì tôi không thích lạnh.
Do ở một mình lâu nên những gì cảm thấy không an toàn cho sức khỏe thì thường tôi chuẩn bị rất kỹ. Áo cổ lọ tôi thấy vừa đẹp vừa ấm, yên tâm khi mình đi quay, rồi khi mặc lại thấy hợp nên tôi mặc nhiều. Giờ tôi bắt đầu chán áo cổ lọ với vest rồi và thích mặc bụi phủi hơn. Rất may trong phim mới tôi lại có cơ hội thử phong cách bụi bặm.
- Đã tạo dấu ấn qua những vai diễn người đàn ông lạnh lùng nhưng có trái tim ấm áp, tôi thắc mắc là những nhân vật này có giống Nhan Phúc Vinh ngoài đời không?
Một phần thôi! Phần lớn là vì VFC tự tin tôi xử lý tốt những vai như vậy. Nhìn vậy thôi nhưng thực ra đó không phải dạng nhân vật dễ xử lý. Khi làm những vai hơi tăng động một chút sẽ dễ dàng hơn kiểu nhân vật luôn tỉnh táo và giấu hết cảm xúc bên trong cho đến khi có cơ hội thể hiện ra ngoài sẽ mất cả một giai đoạn và tạo nhiều áp lực cho các nhân vật của tôi.
Trong các phim gần đây, chỉ có Tuấn Khang trongAnh có phải đàn ông khôngcho tôi thỏa sức hơn khi diễn. Còn vai Minh tổng trong Tình yêu và tham vọngvà Quân trong Đừng làm mẹ cáu diễn khá mệt. Đến lúc này, tôi bắt đầu chán những nhân vật kiểu như vậy mà muốn làm những vai khác đi. Tôi có cảm giác không còn thích mặc vest nữa.
Làm nghề đủ lâu để "đọc" được khán giả
- "Đừng làm mẹ cáu" đang gây chú ý nhất trên sóng giờ vàng, anh hài lòng với vai diễn này ở mức nào?
Nhân vật Quân không quá đột phá, không có quá nhiều mảng miếng cho tôi thỏa sức làm trên phim trường nhưng là dạng vai dễ dàng tiếp cận với khán giả, nhất là khi họ đã hiểu Quân rồi. Thực ra, lúc đầu cũng có nhiều áp lực bởi khán giả chửi rủa Quân rất nhiều nhưng dần dần vì đã trải qua những dạng vai như vậy nên tôi hiểu tâm lý khán giả. Mình làm nghề đủ lâu để "đọc" được khán giả nên tôi không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi phản ứng tiêu cực từ người xem.
Khi đóngAnh có phải đàn ông không, mỗi ngày quay về tôi thường suy nghĩ về nhân vật, tổng kết lại xem trong ngày mình làm được gì và mai sẽ làm gì. Nhưng với những nhân vật kiểu sở trường, mình lại ít nghĩ và cũng có nhiều yếu tố khác không hoàn toàn làm chủ được...
- Việc đóng cùng bạn diễn nào có chi phối nhiều cảm xúc khi vào vai của anh?
Chắc chắn là có. Các bạn diễn quyết định kha khá tâm lý của mình. Cũng giống như mối quan hệ bạn bè trong xã hội, có người bạn dễ gần gặp nhau là có thể cười và chia sẻ nhiều thứ nhưng cũng có người gặp nhau dè chừng và chỉ nói được vài chuyện. Có người lại rất khăng khít với mình, không cần nói nhiều nhưng khi ngồi với nhau lại thấy rất ấm áp.
Khi đi diễn, tôi cũng có cảm giác giống như vậy. Có bạn diễn hợp với mình về suy nghĩ, tư duy nhân vật, lối sống cả hai cũng phù hợp với nhau nên làm việc với những người như vậy tôi thấy rất dễ dàng và không phải cố gắng quá nhiều mà kết quả mang lại rất tốt.
Nhưng ngược lại, cũng có những người rất khác với mình về mọi mặt nên thường xảy ra tranh luận. Theo tôi, làm nghề này ai cũng có cái tôi nên tranh luận cũng không đi đến đâu. Do vậy, tôi không cậy mình là đàn anh hay làm nghề lâu năm vì nó không mang đến kết quả tốt hơn. Cả tôi hay bạn diễn chỉ cần cố gắng làm tốt nhất phần của mình thôi dù kết quả không tốt bằng trường hợp đầu tiên. Tuy nhiên, đôi khi mình không thể quyết định việc lựa chọn bạn diễn và trước khi bước vào một dự án cũng không thể biết trước bạn diễn của mình ra sao.
- Đến thời điểm này, bạn diễn nào khiến anh ưng ý nhất?
Khi làm chung phim Anh có phải đàn ông không với anh Tuấn Tú, tôi thấy từ cách cách làm việc đến suy nghĩ về nhân vật của hai anh em có điểm tương đồng. Còn bạn diễn nữ phía Nam tôi làm việc nhiều hơn, trong đó cô bạn Nhã Phương đã làm chung với tôi 2-3 dự án. Chúng tôi biết nhau từ lúc học trường ĐH Sân khấu Điện ảnh và khi đóng chung cũng phát sinh tranh cãi nhưng cả hai cùng lắng nghe nhau vì cái chung chứ không hề có ý thích thể hiện gì cả.
Về đời sống cá nhân, tôi nghĩ chẳng có gì để chia sẻ
- "Đừng làm mẹ cáu" càng đến cuối càng thu hút và nhiều khán giả đang tò mò không biết Quân và Hạnh có về chung một nhà?
Không phải khán giả quan tâm việc Quân có đến với Hạnh không mà hóng Quân sẽ đến với Hạnh như thế nào. Mọi người xem phim nhiều đoán được cái kết thôi nhưng chắc quan tâm Quân và Hạnh đến với nhau thế nào cho đẹp và hợp lý. Tôi nghĩ phim sẽ có những đoạn chuyển để khiến người xem có nhiều cảm xúc.
Trong quá trình quay, bé Cherry là một trong những bạn diễn tạo cho tôi cảm giác rất tốt vì diễn với trẻ con thường rất mệt mỏi. Khi mệt hay không vui trẻ con thường không hợp tác. Nhưng Cherry là bạn diễn tôi ấn tượng về nhiều thứ: suy nghĩ, cách làm việc và khả năng của bé.
- Đó là lý do anh quyết định thực hiện bộ ảnh với Cherry và Quỳnh Kool, điều Nhan Phúc Vinh chưa từng làm trước đây?
Đúng! Tôi là người rất ít chụp ảnh. Cả phim Đừng làm mẹ cáuchắc tôi chỉ chụp selfie và chụp cùng đoàn làm phim vài tấm đếm trên đầu ngón tay. Tôi là người không mê chụp ảnh, tôi cũng không biết tại sao. Nếu quay phim thì bình thường nhưng nếu ai giơ máy ảnh lên chụp mình thì tôi rất không thoải mái. Nhãn hàng kêu tôi chụp hình thời trang, nếu tâm trạng tốt tôi làm còn không tôi từ chối vì thấy đó là công việc rất áp lực.
Tôi thực hiện bộ ảnh vừa rồi rất khó khăn. Kể cả mẹ An Nhiên đứng cạnh đó chỉ đạo tôi cũng không làm được và thấy rất gượng gạo. Nếu đang đóng phim mà ai đó quay hậu trường không báo tôi sẽ rất mất tập trung và thấy rất khó chịu. Tôi là người mỗi khi xuất hiện đều muốn chỉn chu, kể cả là quay hậu trường, chứ không phải là cách làm chộp giật để đăng lên mạng.
- Nhiều diễn viên khi có dự án mới có thể thực hiện bộ ảnh nóng bỏng hay tạo thông tin mập mờ với bạn diễn để gây chú ý, còn Nhan Phúc Vinh?
Điều này không bao giờ có trong đầu tôi. Tuy nhiên với phimĐừng làm mẹ cáu, tôi và bé Cherry (vai Happi) cùng Quỳnh Kool có chụp một bộ ảnh. Trước đó tôi chưa bao giờ làm vậy. Quỳnh Kool có đề xuất và tôi có hỏi thêm bé Cherry.
Tôi nghĩ cũng nên chụp vì khán giả thích các nhân vật trong phim. Nó giống như bộ ảnh để cảm ơn khán giả. Về mặt truyền thông, với tôi, chỉ khi nào đóng phim tôi mới trả lời phỏng vấn và thường các câu chuyện tôi chia sẻ là việc làm nghề và các câu chuyện về làm phim. Còn về đời sống cá nhân tôi nghĩ chẳng có gì để chia sẻ bởi tôi vẫn vậy! Mọi người cứ hỏi yêu đương thế nào, đời sống cá nhân ra sao trong khi cuộc sống này còn quá nhiều thứ để quan tâm, tại sao lại chỉ quan tâm tới chuyện yêu đương và vài chuyện ồn ào?
Nhan Phúc Vinh trong 'Đừng làm mẹ cáu'
Ảnh Valentine ngọt ngào của Quỳnh Kool, Nhan Phúc Vinh và bé HappiChọn đúng ngày Valentine, Quỳnh Kool tung loạt ảnh ngọt ngào cùng hai diễn viên của phim 'Đừng làm mẹ cáu'." alt="Nhan Phúc Vinh làm điều đặc biệt với Quỳnh Kool, hé lộ kết phim Đừng làm mẹ cáu">Nhan Phúc Vinh làm điều đặc biệt với Quỳnh Kool, hé lộ kết phim Đừng làm mẹ cáu
-
Môn học Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) trong chương trình hiện hành (năm 2000) được dạy từ lớp 1 đến hết học kỳ 1 của lớp 9. Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, đây vẫn là môn bắt buộc ở cấp Tiểu học và Trung học cơ sở. Tuy nhiên, điểm khác là môn học này còn được đưa vào giảng dạy hết cấp Trung học phổ thông và sẽ trở thành môn tự chọn cho học sinh.
Nhưng nhìn vào thực tế giảng dạy bộ môn này ở các nhà trường trong những năm qua, chúng ta sẽ thấy một sự mâu thuẫn.
Các môn nghệ thuật là bắt buộc ở cấp tiểu học (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Sự tủi thân của giáo viên môn học bị xem nhẹ
Trong các phong trào của học sinh, nhà trường, ngành giáo dục và các cấp Đoàn - Đội phát động thì năm nào 2 môn học Âm nhạc và Mỹ thuật thường được chọn để tổ chức nhiều nhất. Từ cấp cơ sở đến cấp Trung ương Đoàn, Hội đồng Đội Trung ương, những phong trào như Tiếng hát học đường, Tiếng hát hoa phượng đỏ, hội diễn văn nghệ, chương trình mừng Đảng, mừng Xuân, các cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề biển đảo, ma túy, an toàn giao thông… cũng được phát động và tổ chức liên miên quanh năm suốt tháng. Giáo viên dạy các môn học này thường rất vất vả trước vô vàn cuộc thi của học trò, nhất là khi ngành giáo dục bước vào lúc nghỉ ngơi như dịp hè, Tết Nguyên đán thì các phong trào dính liền với 2 môn học này được tổ chức như nấm mọc sau mưa.
Vậy nhưng, nhìn vào cách đánh giá, cách hướng dẫn xếp loại học sinh hiện hành ở nhà trường thì có lẽ giáo viên dạy Âm nhạc và Mỹ thuật sẽ luôn cảm thấy… tủi thân và có phần bất lực.
Cấp Trung học cơ sở hiện nay đang thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 58. Các môn nghệ thuật được xếp loại theo 2 hình thức là “Đ” (đạt) và “CĐ” (chưa đạt). Tuy nhiên, xếp loại như vậy vô tình đánh đồng các em như nhau. Bởi đa phần học sinh được xếp loại đạt, chỉ những em vắng học quá nhiều, không đảm bảo được bài kiểm tra mới xếp chưa đạt mà thôi.
Nhưng vì cấp học này có nhiều môn độc lập, nhiều giáo viên dạy khác nhau nên nó không tác động nhiều đến giáo viên nghệ thuật và học sinh. Còn đối với những giáo viên dạy các môn Nghệ thuật ở cấp Tiểu học thì hoàn toàn ngược lại. Nhiều khi giáo viên dạy các môn học này bị chi phối hoàn toàn bởi giáo viên chủ nhiệm khi đánh giá, xếp loại cho học sinh.
Thông tư 22 hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn đánh giá, xếp loại học sinh. Theo quy định, muốn xếp học sinh loại “hoàn thành xuất sắc” và khen thưởng thì các môn tính điểm phải từ 9 điểm trở lên, các môn xếp loại phải được xếp loại “hoàn thành tốt” (T).
Vì vậy, mặc dù nhiều học sinh học không tốt môn Nghệ thuật nhưng khi các em kiểm tra học kỳ mà các môn tính điểm đều từ 9 điểm trở lên là giáo viên dạy môn Nghệ thuật cũng bắt buộc phải “kéo” các em từ mức “H” – hoàn thành lên mức “T” – hoàn thành tốt. Cho dù đa phần giáo viên không muốn nhưng cuối cùng đều phải làm cái chuyện trớ trêu này.
Nếu giáo viên chủ nhiệm có những lời lẽ phù hợp thì giáo viên Nghệ thuật còn được an ủi phần nào. Nhưng, có những giáo viên chủ nhiệm khi kiểm tra học kỳ xong là liệt kê ra những học sinh được điểm cao ra rồi đưa danh sách cho giáo viên Nghệ thuật yêu cầu xếp loại “T” để khen thưởng.
Giáo viên Nghệ thuật mà ấm ức không chịu thì giáo viên chủ nhiệm buông lời dè bỉu… môn phụ. Có người lên nhờ Ban Giám hiệu can thiệp để giáo viên Nghệ thuật xếp loại “T” cho học trò.
Trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới, các môn nghệ thuật là tự chọn ở bậc THPT
(Ảnh: Nguyễn Như Sỹ)
Có những giáo viên dạy các môn Nghệ thuật tâm sự với chúng tôi về vấn đề này trong tâm trạng ấm ức bởi có nhiều giáo viên chủ nhiệm, thậm chí là Ban Giám hiệu luôn xem nhẹ và can thiệp vào việc đánh giá, xếp loại môn học của mình. Họ chẳng thèm đếm xỉa đến tâm trạng giáo viên dạy môn học này như thế nào. Bởi, kéo một số em học chưa tốt mà đáng lẽ sẽ xếp loại “H” lên loại “T” cũng đồng nghĩa là đánh đồng chất lượng học tập của học sinh. Nhiều em phấn đấu, siêng năng học tập cuối cùng cũng bằng những em lơ là, không có năng khiếu.
Vô tình, việc này sẽ kéo theo hệ lụy là năm sau, cũng thái độ học tập ấy, các em vẫn được kéo lên một cách… bình thường. Nhưng làm sao học sinh biết được sự can thiệp của giáo viên chủ nhiệm hay các thầy cô trong Ban Giám hiệu, mà các em cứ ngỡ mình đã giỏi, có “năng khiếu vượt trội” so với các bạn nên mới được xếp loại “T”.
Chờ đợi ở Chương trình mới
Với cách sắp xếp của Chương trình Giáo dục phổ thông mới, có lẽ giáo viên dạy các môn học nghệ thuật sẽ cảm thấy vui lòng hơn.
Tuy nhiên, điều mà giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật mong chờ là các hướng dẫn đánh giá, xếp loại học trò sẽ như thế nào?
Vị thế của một môn học không chỉ được nằm trên hình thức của chương trình. Phải đi vào thực tế, với những hướng dẫn phù hợp thì mới đánh giá đúng được bản chất môn học, chất lượng người học.
Đừng để tình trạng “trống thổi xuôi, kèn thổi ngược” như hiện nay: Các phong trào thì luôn phát động, đề cao nhưng khi đánh giá chất lượng học tập trên lớp lại nửa vời, có cũng như không.
Điều này rất cần sự định hướng của những người thiết kế môn học và hướng dẫn cụ thể từ Bộ GD-ĐT.
Nguyễn Đăng
Chương trình phổ thông mới: Giáo viên bộ môn có thất nghiệp?
- Nhiều lãnh đạo địa phương băn khoăn vấn đề thừa - thiếu giáo viên khi áp dụng Chương trình Giáo dục phổ thông mới, với việc học sinh được chọn môn học, xuất hiện một số môn tích hợp...
" alt="Chương trình phổ thông mới: Sự ấm ức của giáo viên âm nhạc, mỹ thuật">Chương trình phổ thông mới: Sự ấm ức của giáo viên âm nhạc, mỹ thuật
-
- Sáng 12/8, ĐH Đà Nẵng công bố điểm chuẩn chi tiết vào các ngành của các trường và khoa thành viên năm 2014. XEM ĐIỂM CHUẨN CÁC TRƯỜNG TẠI ĐÂY
Điểm chuẩn các trường của ĐH Đà Nẵng năm 2014 như sau:
Số
TTTRƯỜNG
NGÀNH (CHUYÊN NGÀNH)Khối
thiMã
ngànhMã tuyển sinh
Điểm trúng
tuyểnI
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (DDK)
A,A1
1. TUYỂN SINH THEO 3 CHUNG
+ Điểm sàn xét tuyển
Mức 1
17.0
+ Điểm trúng tuyển vào trường
Nhóm 1
18.5
Nhóm 2
17.5
Thí sinh trúng tuyển vào nhóm nhưng không trúng tuyển vào ngành đào tạo đã đăng ký, được đăng ký chuyển sang ngành khác còn chỉ tiêu trong cùng nhóm hoặc nhóm có điểm trúng tuyển thấp hơn khi nhập học (có hướng dẫn trong giấy báo nhập học).
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
NHÓM 1
1
Công nghệ chế tạo máy
A, A1
D510202
101
18.5
2
Kỹ thuật điện, điện tử
A, A1
D520201
102
20.0
3
Kỹ thuật điện tử, truyền thông
A, A1
D520207
103
18.5
4
Kỹ thuật công trình xây dựng
A, A1
D580201
104
19.0
5
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
A, A1
D580205
106
18.5
6
Kỹ thuật cơ khí (Chuyên ngành Động lực)
A, A1
D520103
108
19.0
7
Công nghệ thông tin
A, A1
D480201
109
21.5
8
Kỹ thuật cơ điện tử
A, A1
D520114
111
21.0
9
Kỹ thuật môi trường
A
D520320
112
18.5
10
Kỹ thuật xây dựng (Chuyên ngành Tin học xây dựng)
A, A1
D580208
115
18.5
11
Quản lý tài nguyên và môi trường
A
D850101
118
18.5
12
Quản lý công nghiệp
A, A1
D510601
119
18.5
13
Công nghệ thực phẩm
A
D540101
201
20.5
14
Kỹ thuật dầu khí
A
D520604
202
19.5
15
Công nghệ sinh học
A
D420201
206
20.5
16
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
A, A1
D520216
207
20.5
17
Kinh tế xây dựng
A, A1
D580301
400
18.5
NHÓM 2
18
Kỹ thuật tài nguyên nước
A, A1
D580212
105
17.5
Kỹ thuật nhiệt, gồm các chuyên ngành:
D520115
19
Nhiệt - Điện lạnh
A, A1
107
17.5
20
Kỹ thuật năng lượng và môi trường
A, A1
117
17.5
21
Sư phạm kỹ thuật công nghiệp (Chuyên ngành SPKT điện tử - tin học)
A, A1
D140214
110
17.5
22
Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng
A, A1
D510105
114
17.5
23
Kỹ thuật tàu thủy
A, A1
D520122
116
17.5
24
Kỹ thuật hóa học
A
D510402
203
17.5
2. TUYỂN SINH RIÊNG
V
- Thi tuyển các môn: Toán (theo đề của kỳ thi chung do Bộ GD&ĐT tổ chức),Vẽ mỹ thuật(theo đề riêng của Đại học Đà Nẵng);
- Xét tuyển môn:Văn THPTtheo điểm trung bình 5 học kỳ (học kỳ 1, 2 lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12);
- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:
1. Điểm trung bình môn Văn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên;
2. Điểm thi môn Vẽ mỹ thuật (chưa nhân hệ số) đạt từ 5 điểm trở lên;
3. Điểm thi môn Toán: không bị điểm liệt.
- Điểm xét tuyển=Toán*1,5 + Vẽ mỹ thuật*2 + Văn TB.25
Kiến trúc
V
D580102
113
29.0
3. TUYỂN SINH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG
Tất cả các ngành
A, A1
17.5
II
ĐẠI HỌC KINH TẾ (DDQ)
A, A1, C
D1-4Mã
ngànhMã tuyển sinh
Điểm trúng
tuyển1. TUYỂN SINH THEO 3 CHUNG
+ Điểm sàn xét tuyển
A, A1, D1-4
Mức 1
17.0
C
Mức 2
14.0
+ Điểm trúng tuyển vào trường
Nhóm 1
19.0
Nhóm 2
18.5
Nhóm 3
15.0
Thí sinh trúng tuyển vào nhóm nhưng không trúng tuyển vào ngành đào tạo đã đăng ký, được đăng ký chuyển sang ngành khác còn chỉ tiêu trong cùng nhóm hoặc nhóm có điểm trúng tuyển thấp hơn khi nhập học (có hướng dẫn trong giấy báo nhập học).
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
NHÓM 1
1
Kế toán
A, A1,D
D340301
401
20.0
Quản trị kinh doanh, gồm các chuyên ngành:
2
Quản trị kinh doanh tổng quát
A, A1,D
D340101
402
21.0
3
Quản trị tài chính
416
19.0
4
Quản trị chuỗi cung ứng
425
19.0
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, gồm các chuyên ngành:
5
Quản trị kinh doanh du lịch
A, A1,D
D340103
403
21.0
6
Quản trị sự kiện và lễ hội
426
19.0
7
Kinh doanh thương mại
D340121
404
19.0
8
Kinh doanh quốc tế(Chuyên ngành Ngoại thương)
A, A1,D
D340120
405
20.0
9
Marketing
A, A1,D
D340115
406
19.5
Tài chính - Ngân hàng, gồm các chuyên ngành:
10
Ngân hàng
A, A1,D
D340201
412
19.0
11
Tài chính doanh nghiệp
415
19.5
12
Tài chính công
422
19.0
13
Quản trị nhân lực(Chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực)
A, A1,D
D340404
417
19.0
14
Kiểm toán
A, A1,D
D340302
418
21.0
15
Quản trị khách sạn
A, A1,D
D340107
421
19.5
Hệ thống thông tin quản lý, gồm các chuyên ngành:
16
Tin học quản lý
A, A1,D
D340405
414
19.0
17
Quản trị hệ thống thông tin
420
19.0
18
Thương mại điện tử
423
19.0
NHÓM 2
Kinh tế, gồm các chuyên ngành:
19
Kinh tế phát triển
A, A1,D
D310101
407
18.5
20
Kinh tế lao động
408
18.5
21
Kinh tế và quản lý công
409
18.5
22
Kinh tế đầu tư
419
18.5
23
Luật(Chuyên ngành Luật học)
A, A1,D
D380101
501
18.5
24
Luật kinh tế(Chuyên ngành Luật kinh doanh)
A, A1,D
D380107
502
19.5
25
Thống kê(Chuyên ngành Thống kê kinh tế xã hội)
A, A1,D
D460201
411
18.5
NHÓM 3
Quản lý nhà nước, gồm các chuyên ngành:
C
D310205
26
Kinh tế chính trị
410
15.0
27
Hành chính công
424
15.0
2. TUYỂN SINH RIÊNG
C
- Xét tuyển môn:Văn, Sử và Điểm học kỳ THPTtheo điểm trung bình 5 học kỳ (học kỳ 1, 2 lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12);
- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:
1. Điểm trung bình chung các môn năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 của thí sinh (Điểm TB) đạt từ 6 điểm trở lên;
2. Điểm trung bình các môn Văn, Sử năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 5,5 điểm trở lên.
- Điểm xét tuyển=Điểm TB + Văn TB + Sử TB.Quản lý nhà nước
C
D310205
25.5
3. TUYỂN SINH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG
Tất cả các ngành
A, A1, D
17.5
III
ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ (DDF)
A1, D1-6
Mã
ngànhMã tuyển sinh
Điểm trúng
tuyển- Tổng điểm 3 môn đã nhân hệ số cộng với điểm ưu tiên (nếu có) phải đạt mức điểm xét tuyển cơ bản vào đại học;
- Điểm thi môn Ngoại ngữ tính hệ số 2;
- Điểm xét tuyển cơ bản và điểm ưu tiên được xác định theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo+ Điểm xét tuyển cơ bản
- Các ngành, chuyên ngành Sư phạm tiếng Anh, Tiếng Anh thương mại, Tiếng Anh du lịch, Ngôn ngữ Trung quốc (khối D1), Ngôn ngữ Nhật và Quốc tế học
Mức 1
22.67
- Các ngành, chuyên ngành Sư phạm tiếng Trung, Tiếng Anh Biên - Phiên dịch, Ngôn ngữ Nga, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Trung quốc (khối D4)
Mức 2
18.67
- Các ngành Sư phạm tiếng Pháp, Đông phương học
Mức 3
17.33
+ Điểm trúng tuyển vào ngành
1
Đông phương học
A1
D220213
765
17.5
D1
17.5
Sư phạm tiếng Anh, gồm các chuyên ngành:
2
Sư phạm tiếng Anh
D1
D140231
701
27.5
3
Sư phạm tiếng Anh bậc tiểu học
705
23.5
4
Sư phạm tiếng Pháp
D1,3
D140233
703
17.5
5
Sư phạm tiếng Trung
D1,4
D140234
704
22.0
Ngôn ngữ Anh, gồm các chuyên ngành:
6
Tiếng Anh Biên - Phiên dịch
D1
D220201
751
20.5
7
Tiếng Anh thương mại
759
26.5
8
Tiếng Anh du lịch
761
23.0
Ngôn ngữ Nga, gồm các chuyên ngành:
9
Tiếng Nga
A1, D1,2
D220202
752
19.0
10
Tiếng Nga du lịch
762
20.0
Ngôn ngữ Pháp, gồmcác chuyên ngành:
11
Tiếng Pháp
D1,3
D220203
753
20.0
12
Tiếng Pháp du lịch
D1,3
763
20.0
Ngôn ngữ Trung Quốc, gồmcác chuyên ngành:
13
Tiếng Trung Biên - Phiên dịch
D1
D220204
754
23.5
D4
20.0
14
Tiếng Trung thương mại
D1
764
24.0
D4
24.0
15
Ngôn ngữ Nhật
D1
D220209
755
25.0
D6
22.0
16
Ngôn ngữ Hàn Quốc
D1
D220210
756
22.0
17
Quốc tế học
A1
D220212
758
24.5
D1
23.0
IV
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (DDS)
A, A1, B, C, D1, M
Mã
ngànhMã tuyển sinh
Điểm trúng
tuyển1. TUYỂN SINH THEO 3 CHUNG
+ Điểm xét tuyển cơ bản:
- Các ngành khối A, A1, ngành Sư phạm ngữ văn (khối C) và ngành Giáo dục tiểu học (khối D1)
Mức 1
17.0
- Các ngành của khối B
Mức 2
15.0
- Các ngành còn lại của các khối C và D1
14.0
+ Điểm trúng tuyển vào trường
A
18.5
A1
17.5
B
16.5
C
14.0
D1
15.5
+ Điểm trúng tuyển vào ngành
1
Sư phạm Toán học
A
D140209
101
22.0
A1
21.5
2
Sư phạm Vật lý
A
D140211
102
19.5
3
Toán ứng dụng(Chuyên ngành Toán ứng dụng trong kinh tế)
A
D460112
103
18.5
A1
17.5
4
Công nghệ thông tin
A
D480201
104
18.5
A1
17.5
5
Sư phạm Tin học
A
D140210
105
18.5
A1
17.5
6
Vật lý học
A
D440102
106
18.5
A1
17.5
7
Sư phạm Hoá học
A
D140212
201
21.5
Hóa học, gồm các chuyên ngành:
8
Phân tích môi trường
A
D440112
202
18.5
9
Hóa Dược
203
18.5
10
Khoa học môi trường(Chuyên ngành Quản lý môi trường)
A
D440301
204
18.5
11
Sư phạm Sinh học
B
D140213
301
17.5
12
Quản lý tài nguyên - Môi trường
B
D850101
302
16.5
13
Công nghệ sinh học(Chuyên ngành CNSH ứng dụng trong NN-DL-MT)
B
D420201
303
17.5
14
Giáo dục chính trị
C
D140205
500
14.0
D1
15.5
15
Sư phạm Ngữ văn
C
D140217
601
18.0
16
Sư phạm Lịch sử
C
D140218
602
14.0
17
Sư phạm Địa lý
C
D140219
603
15.5
18
Văn học
C
D220330
604
14.0
D1
15.5
19
Tâm lý học
B
D310401
605
16.5
C
14.0
20
Địa lý tự nhiên(Chuyên ngành Địa lý tài nguyên môi trường)
A
D440217
606
18.5
B
16.5
21
Địa lý học(Chuyên ngành Địa lý du lịch)
C
D310501
610
14.0
D1
15.5
22
Việt Nam học(Chuyên ngành Văn hóa - Du lịch)
C
D220113
607
14.0
D1
15.5
23
Văn hóa học
C
D220340
608
14.0
D1
15.5
24
Báo chí
C
D320101
609
14.0
D1
15.5
25
Công tác xã hội
C
D760101
611
14.0
D1
15.5
26
Lịch sử
C
D220310
612
14.0
D1
15.5
27
Giáo dục tiểu học
D1
D140202
901
18.5
2. TUYỂN SINH RIÊNG
M
- Thi tuyển các môn:Toán và Văn khối D(theo đề của kỳ thi chung do Bộ GD&ĐT tổ chức),Năng khiếu(theo đề riêng của Đại học Đà Nẵng);
27
Giáo dục mầm non
M
D140201
902
18.5
V
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM (DDP)
A, A1, D1
1. TUYỂN SINH THEO 3 CHUNG
+ Điểm xét tuyển cơ bản
Mức 3
13.0
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
1
Kỹ thuật điện, điện tử
A, A1
D520201
102
13.0
2
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
A, A1
D580205
106
13.0
3
Kinh tế xây dựng
A, A1
D580301
400
13.0
4
Công nghệ thông tin
A, A1
D480201
109
13.0
5
Kế toán
A, A1
D340301
401
13.0
D1
13.0
6
Quản trị kinh doanh (Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng quát)
A, A1
D340101
402
13.0
D1
13.0
7
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
A, A1
D340103
403
13.0
D1
13.0
8
Kinh doanh thương mại
A, A1
D340121
404
13.0
D1
13.0
9
Kiểm toán
A, A1
D340302
418
13.0
D1
13.0
10
Giáo dục tiểu học
D1
D140202
901
13.0
2. TUYỂN SINH RIÊNG
- Xét tuyển các môn: Toán, Lý, Hoá (hoặctiếng Anh)PTTH theo điểm trung bình 5 học kỳ (học kỳ 1, 2 lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) vàĐiểm thi tốt nghiệp PTTH/Tổng số môn thi (Điểm thi TN TB);
- Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào:
1. Điểm thi tốt nghiệp PTTH/Tổng số môn thiđạt từ 6 điểm trở lên;
2. Tổng điểm trung bình các môn Toán, Lý, Hoá (hoặc tiếng Anh) năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 (5 học kỳ) của thí sinh đạt từ 18 điểm trở lên.
- Điểm xét tuyển= Điểm thi TN TB + Toán TB + Lý TB + Hoá (hoặc tiếng Anh) TB.Các ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Kế toán, Kiểm toán, Kinh doanh thương mại
24.0
VI
KHOA Y - DƯỢC (DDY)
B
+ Điểm xét tuyển cơ bản
Mức 2
15.0
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
1
Điều dưỡng
B
D720501
311
15.0
HỆ CAO ĐẲNG:
S
TTTRƯỜNG/NGÀNH
Khối
thiMã
ngànhMã tuyển sinh
Điểm trúng
tuyểnI
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM (DDP)
+ Điểm xét tuyển cơ bản
A,A1,D1
Mức 3
10.0
B
11.0
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
1
CN Kỹ thuật Công trình xây dựng
A, A1
C510102
C76
10.0
2
Kế toán (Kế toán doanh nghiệp)
A, A1
C340301
C66
10.0
D1
10.0
3
Công nghệ sinh học
A
C420201
C69
10.0
B
11.0
II
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ (DDC)
+ Điểm xét tuyển cơ bản
A, A1
D1, VMức 3
10.0
B
11.0
+ Điểm trúng tuyển vào trường:
A, A1 D1, V
10.0
B
11.0
+ Điểm trúng tuyển vào ngành:
1
Công nghệ kỹ thuật ô tô
A
C510205
C73
11.0
+ Các ngành còn lại bằng điểm trúng tuyển vào trường
Thí sinh trúng tuyển vào trường nhưng không trúng tuyển vào ngành đào tạo đã đăng ký được đăng ký chuyển ngành khi nhập học.III
CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (DDI)
+ Điểm xét tuyển cơ bản
A, A1D1
Mức 3
10.0
+ Điểm trúng tuyển vào trường:
A, A1D1
10.0
+ Điểm trúng tuyển vào tất cả các ngành:
10.0
- Nguyễn Thảo - Minh Anh
Điểm chuẩn các trường thành viên ĐH Đà Nẵng
-
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
-
Sergey Brin, một trong hai nhà sáng lập Google. (Ảnh: Forbes) Theo ảnh chụp màn hình mà tạp chí Forbes được xem, vào ngày 24/1, Brin dường như đã gửi yêu cầu truy cập code. Hai nguồn tin tiết lộ yêu cầu liên quan đến LaMDA, chatbot mà Google giới thiệu từ năm 2021. Gần đây, LaMDA mới được quan tâm hơn sau khi dịch vụ ChatGPT của OpenAI trở nên phổ biến.
Cụ thể, Brin đã gửi yêu cầu “CL” (viết tắt của changelist) để có quyền truy cập dữ liệu đào tạo LaMDA. Nó thay đổi tập tin cấu hình để bổ sung tên của Brin vào code. Hàng chục kỹ sư đã phê duyệt yêu cầu, bao gồm cả những người không nằm trong nhóm phát triển.
Dù đây chỉ là thay đổi nhỏ về mặt kỹ thuật, nó cho thấy Google đang xem xét một cách nghiêm túc nguy cơ từ OpenAI cũng như các đối thủ khác. Brin và đồng sáng lập Larry Page gần như biến mất khỏi Google từ năm 2019 sau khi Page trao quyền điều hành cho Sundar Pichai. Dù vậy, theo New York Times, gần đây, Pichai đã gọi cho các nhà sáng lập đến để đánh giá chiến lược AI và hỗ trợ đối phó với ChatGPT.
Tình huống khẩn cấp đến nỗi CEO Google được cho là đã tuyên bố “báo động đỏ”, xáo trộn công việc của một vài bộ phận trong công ty để phản công. Google được đồn sẽ giới thiệu một loạt sản phẩm AI mới trong năm nay.
Tuy nhiên, không phải nhân viên Google nào cũng phê duyệt yêu cầu của Brin. Theo Forbes, một người bình luận, “chỉnh lại Google trước đi”, trong khi người khác viết “ít nhất hãy nói chuyện với chúng tôi”, cho thấy khoảng cách giữa các nhà sáng lập với mọi người trong những năm qua. Vài người còn đăng ảnh chế trên diễn đàn nội bộ của Google.
Khi Pichai thông báo đợt sa thải lớn nhất lịch sử công ty vào tháng trước, ông cũng muốn tập trung lại vào AI. CEO Google nhận thấy “cơ hội lớn trước mắt với AI có mặt trên mọi sản phẩm và cần chuẩn bị tiếp cận nó một cách táo bạo, có trách nhiệm”.
(Theo Forbes)
ChatGPT ra mắt phiên bản trả phí
Phiên bản trả phí của ChatGPT – ChatGPT Plus – vừa được giới thiệu với giá 20 USD/tháng." alt="ChatGPT khiến đồng sáng lập Google đã ‘quy ẩn’ phải lộ diện">ChatGPT khiến đồng sáng lập Google đã ‘quy ẩn’ phải lộ diện
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2
- Nguyên tắc giúp cha mẹ tìm được tiếng nói chung với con cái
- Chấm thi thang điểm 20 sẽ 'lỏng tay' hơn?
- Ozil hối hận khi bỏ Real đến Arsenal
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al
- Phi Nhung mắc Covid
- Aquaman Jason Momoa đập tan gia đình Vin Diesel trong Fast & Furious 10
- Điểm chuẩn HV Bưu chính Viễn thông, ĐH Hùng Vương
- Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- Những đoạn hội thoại ‘sởn gai ốc’ của chatbot Bing AI của Microsoft
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Bộ GD 'bật mí' thêm tin mới về kỳ thi quốc gia
- Sao việt hôm nay 10/8: Nhan sắc Việt Trinh sau hơn 30 năm đóng phim
- Tháng 7/2015 tổ chức thi THPT quốc gia
- Nhận định, soi kèo Ferencvaros vs AZ Alkmaar, 3h00 ngày 31/1: Khó cho chủ nhà
- Giáo sư Nguyễn Thục Quyên được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ
- Kiều My bị khán giả chửi lây vì vai diễn bị ghét nhất 'Dưới bóng cây hạnh phúc'
- Cậu bé 7 tuổi chạy nhanh nhất thế giới gây xôn xao giới thể thao
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Á hậu Tú Anh làm giám khảo cuộc thi “Người đẹp Kinh Bắc 2017”.
- Thành lập Trường ĐH Thủ đô Hà Nội
- Dương Dương, Địch Lệ Nhiệt Ba ngọt ngào trong phim mới đang gây sốt
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- Đón năm mới ở đâu tốn kém nhất?
- Việt Nam cần có thêm ít nhất 2
- Hai hoa hậu gây phản cảm vì trào lưu khoe nội y đi sự kiện
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Sao việt hôm nay 3/8: Thu Minh thân hình quyến rũ ở tuổi 43
- Việt Nam sở hữu 'miếng táo' lớn hơn trong chuỗi cung ứng Apple
- Cuộc sống đáng mơ ước của Ngọc Trinh trước khi bị đồn yêu Hoàng Kiều
- 搜索
-
- 友情链接
-