-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Alaves, 23h30 ngày 20/4: Vùng vẫy trụ hạng
-

Sau đợt quy hoạch kho số viễn thông, việc chuyển đổi mã vùng điện thoại cố định trên cả nước đã hoàn thành.Như đã nêu, mã vùng điện thoại cố định được chuyển về hết đầu số 02x. Trước đây, mã vùng điện thoại cố định ở Kiên Giang là 077, nay sử dụng mã vùng 0297.
Số điện thoại cố định Kiên Giang có dạng 0297xxx.xxxx, trong đó 7 số cuối là thuê bao cố định không thay đổi của khách hàng.
Để chuyển đổi đồng loạt các đầu số này trong danh bạ smartphone, người dùng có thể cài ứng dụng hỗ trợ từ kho nền tảng Android và nền tảng iOS.
Tất nhiên nếu gọi điện thoại cố định trong cùng tỉnh thành thì người dùng không cần bấm mã vùng.
H.A.H

Mã vùng điện thoại cố định các tỉnh thành mới nhất
Hiện nay, mã vùng điện thoại cố định đã được chuyển hết về đầu số 02x. Nếu cần hãy tham khảo lại bảng mã vùng điện thoại các tỉnh thành xếp theo vần alphabet.
" alt="Mã vùng điện thoại cố định của Kiên Giang là bao nhiêu?"/>
Mã vùng điện thoại cố định của Kiên Giang là bao nhiêu?
-

Nếu khung giá dịch vụ được ban hành, phí quản lý nhà chung cư tại một số nơi của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể dưới 5.000 đồng/m2/tháng. (Ảnh: PN)Theo dự thảo, khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu được chia theo nhà chung cư có thang máy và không có thang máy, đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Đối với nhà chung cư có thang máy, khung giá như sau:
Mức giá tối thiểu | Mức giá tối đa | Địa bàn áp dụng |
8.241 đồng/m2/tháng | 15.242 đồng/m2/tháng | Thành phố: Vũng Tàu, Bà Rịa; thị xã Phú Mỹ |
7.377 đồng/m2/tháng | 12.518 đồng/m2/tháng | Các huyện: Châu Đức, Côn Đảo, Đất Đỏ, Long Điền và Xuyên Mộc |
Trong khi đó, khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư không có thang máy như sau:
Mức giá tối thiểu | Mức giá tối đa | Địa bàn áp dụng |
5.456 đồng/m2/tháng | 12.418 đồng/m2/tháng | Thành phố: Vũng Tàu, Bà Rịa; thị xã Phú Mỹ |
4.422 đồng/m2/tháng | 9.848 đồng/m2/tháng | Các huyện: Châu Đức, Côn Đảo, Đất Đỏ, Long Điền và Xuyên Mộc |
Mức giá trên chưa tính đến các khoản thu được từ kinh doanh dịch vụ của nhà chung cư. Trường hợp có nguồn thu này thì chủ đầu tư, ban quản trị và đơn vị quản lý phải tính toán bù đắp chi phí để giảm giá dịch vụ.
Khung giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư đang được Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu khảo sát ý kiến như nói trên chỉ áp dụng cho các trường hợp sau:
Thu phí quản lý nhà chung cư thuộc sở hữu Nhà nước; làm cơ sở để các bên thoả thuận hợp đồng mua bán, cho thuê mua nhà chung cư hoặc trong trường hợp tranh chấp về giá dịch vụ giữa đơn vị quản lý chung cư và chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư.
Khung giá không áp dụng cho nhà chung cư xã hội dạng tập thể; các bên đã thống nhất giá dịch vụ tại hội nghị nhà chung cư hoặc đã thoả thuận trong hợp đồng mua bán, thuê mua căn hộ.
Để đưa ra khung giá dịch vụ như nói trên, Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu đã khảo sát một số chung cư trên địa bàn, như lô B chung cư nhà ở xã hội Chí Linh A, TP Vũng Tàu. Tổng chi phí dịch vụ hàng tháng của chung cư 12 tầng này dao động từ 60 – 103 triệu đồng. Với tổng diện tích sử dụng khoảng 6.800m2, giá dịch vụ mỗi tháng sẽ từ 8.200 đồng/m2 đến 15.200 đồng/m2.
Hay tại lô B chung cư Gò Cát, TP Bà Rịa: Tổng chi phí dịch vụ hàng tháng của chung cư 5 tầng này từ 62 – 140 triệu đồng. Với diện tích sử dụng khoảng 14.000m2, giá dịch vụ mỗi tháng dao động từ 4.400 đồng/m2 đến 9.800 đồng/m2.
Hà Nội: Phí dịch vụ chung cư cao nhất 16.500 đồng/m2Nhà chung cư không có thang máy có giá dịch vụ tối thiểu 700 đồng/m2/tháng, giá tối đa 5.000 đồng/m2/tháng.Còn nhà chung cư có thang máy giá tối thiểu 1.200 đồng/m2/tháng, giá tối đa 16.500 đồng/m2/tháng." alt="Phí dịch vụ chung cư ở Bà Rịa"/>
Phí dịch vụ chung cư ở Bà Rịa
-
 vẫn nằm mê man trên giường bệnh, chịu đựng những cơn sốt. Vùng đầu băng kín bởi những vết mổ bị nhiễm trùng, em chẳng thể nói được câu nào kể từ sau cái ngày định mệnh ấy.</p><table class=)
Tai nạn giao thông nghiêm trọng, khiến em Nguyễn Đăng Dương bị chấn thương sọ nãoMột ngày tháng 2/2020, khoảng 7h tối, trên đường về nhà, Dương gặp phải tai nạn nghiêm trọng, đập đầu xuống đường bê tông dẫn tới bất tỉnh. May mắn một tài xế taxi tốt bụng đưa em đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hoá.
Một tiếng sau, nhận được tin dữ, chị Nguyễn Thị Huệ, mẹ của Dương vội vã tới bệnh viện. Chứng kiến con lâm vào cảnh "ngàn cân treo sợi tóc" với khuôn mặt biến dạng nghiêm trọng, chị suy sụp muốn ngất đi. Bộ quần áo lúc con rời khỏi nhà mới giúp gia đình xác định được danh tính.
Ngay thời điểm nhập viện, bác sĩ cũng nhận định khả năng cứu sống Dương rất thấp bởi não tổn thương quá nặng, tiên lượng chỉ có 1% hy vọng. Chị Huệ gạt nước mắt, gắng gượng ký vào giấy cam đoan mổ với mong mỏi níu giữ tính mạng con.
Ca mổ nhanh chóng tiến hành, Dương tạm qua cơn nguy kịch song khả năng hồi phục lại như trước đây gần như không thể. Hôn mê suốt hơn 2 tuần, em mới có thể cử động nhẹ được. Ba tháng sau, Dương được cai máy thở rồi chuyển qua Bệnh viện Phục hồi chức năng ở Sầm Sơn (Thanh Hoá). Sau 5 tháng, gia đình đưa em đến Bệnh viện Việt Đức nhằm cấy một mảnh sọ vào đầu.
 |
Sau 2 năm kể từ ngày xảy ra vụ tai nạn, em Dương vẫn chưa thể hồi phục |
Những tưởng nguy hiểm đã qua, nào ngờ trong quá trình phục hồi chức nặng, não của Dương thường xuyên bị rò dịch. Em tiếp tục trải qua hai ca mổ dẫn lưu não nhưng tình hình cũng không khả quan hơn. Đến nay, đã 2 năm điều trị, em bị sốt triền miên, phải điều trị bằng kháng sinh, đồng thời chờ hội chẩn để các bác sĩ quyết định phương án phẫu thuật.
Cha mẹ kiệt quệ
Những ngày tháng điều trị dài đằng đẵng hết sức gian nan khiến kinh tế gia đình em Dương hoàn toàn khánh kiệt. Khác với những căn bệnh mãn tính hay hiểm nghèo, quá trình điều trị cho Dương phải liên tục, kịp thời, bởi chỉ chậm trễ một chút thôi, tính mạng em có thể không giữ nổi.
Chính vì vậy, chị Huệ phải chạy vạy khắp nơi để vay rất nhiều tiền để cho con phẫu thuật, sử dụng các loại thuốc bổ trợ nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Cho đến nay, số nợ đã lên đến hơn 600 triệu đồng. Trong đó, chị Huệ phải chấp nhận thế chấp căn nhà duy nhất của cả gia đình mấy người để đổi lấy khoản vay 100 triệu đồng.
Do nhà cấp 4 đã cũ và xuống cấp, tiền vay ngân hàng cũng chẳng được bao nhiêu. Chị Huệ tiếp tục tìm đến anh em họ hàng bạn bè để mượn thêm hơn 500 triệu đồng trong suốt khoảng thời gian chữa bệnh cho con.
Gia đình chị Huệ chỉ làm nông, từ ngày con gặp nạn, chồng chị theo con đi khắp bệnh viện. Cũng vì điều kiện khó khăn, con gái lớn vốn đang học Đại học buộc phải bỏ dở, tìm công việc đỡ gánh nặng cho cả nhà.
 |
Em Nguyễn Đăng Dương lúc chưa bị tai nạn |
Thời điểm hiện tại, gia đình chị Huệ không còn khả năng vay mượn thêm vì số nợ cũ chưa trả hết. Trong khí đó, tình trạng của Dương lại diễn tiến xấu. Đứng trước nguy cơ mất con, người phụ nữ khổ sở bật khóc: "Tôi chỉ có mình Dương là con trai, chúng tôi không muốn mất con. Nhưng giờ quả thật vợ chồng tôi không còn bám víu vào đâu được nữa. Mọi người thương tình cứu con tôi với".
Ông Lê Quang Thực, Chủ tịch Hội nông dân xã Đông Hoà xác nhận: Em Nguyễn Đăng Dương (20 tuổi) là người thôn Cựu Tự, xã Đông Hòa. Em gặp tai nạn chấn thương sọ não cách đây 2 năm, do tình trạng quá nặng, hệ lụy đến giờ vẫn chưa khỏi hẳn mà phải thường xuyên đi bệnh viện, chạy chữa vô cùng tốn kém. Gia đình em thuộc diện khó khăn, nay cần lắm sự tương trợ của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Nguyễn Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Cựu Tự, xã Đông Hoà, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Số điện thoại: 0354428557.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộMS 2021.354 (em Nguyễn Đăng Dương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436. " alt="'Mọi người thương tình cứu con tôi với..'"/>
'Mọi người thương tình cứu con tôi với..'
-
Nhận định, soi kèo Shimizu S
-
.</p><p>Tại BV Bạch Mai, trung bình mỗi ngày khoa tiếp nhận 30-35 ca bệnh nhân bị đột quỵ, riêng vào những dịp rét đậm, số lượng bệnh nhân đột quỵ tăng thêm 10-20% so với ngày thường.</p><table class=)
Bệnh nhân đột quỵ chuyển đến BV Bạch Mai cấp cứu. Ảnh: T.Hạnh
Dù số ca mắc đông như vậy song hầu hết bệnh nhân đột quỵ đều được chuyển đến BV khi đã qua giai đoạn vàng, làm giảm đi rất nhiều cơ hội được can thiệp cũng như khả năng hồi phục tối ưu sau này.
GS Nguyễn Văn Thông, Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam cho biết, khung giờ vàng cho bệnh nhân đột quỵ là trước 4,5 giờ, khi đó bác sĩ có thể dùng thuốc tiêu huyết khối, ở khung 6 giờ, bác sĩ vẫn có thể can thiệp cơ học lấy huyết khối.
Tuy nhiên ngay tại các BV lớn ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ đến BV trước 6 giờ chỉ chiếm 5-6%, trong khi ở Mỹ, tỉ lệ này từ 12-17%.
PGS.TS Mai Duy Tôn, Trưởng phòng Cấp cứu 1, BV Bạch Mai cho biết thêm, nếu tính chung cả nước, trong năm 2016, tỉ lệ bệnh nhân đến trong khung giờ vàng được điều trị tái thông mạch bằng thuốc chỉ chiếm 1,5% bệnh nhân. Con số này tăng lên 2,5% trong 2017 và đến năm 2018, có gần 7.000/200.000 bệnh nhân được điều trị, tương đương 3,5%.
Do là BV lớn nhất miền Bắc, tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ cấp cứu kịp khung giờ vàng tại BV Bạch Mai cao hơn, chiếm 5-7%, năm 2017 có 200 bệnh nhân và tăng lên 350 bệnh nhân trong năm 2018.
PGS Tôn nhấn mạnh, qua giờ vàng, chi phí điều trị cho bệnh nhân đột quỵ rất tốn kém, tỉ lệ mắc di chứng cao, khả năng hồi phục hạn chế.
Không nên ăn, uống bất cứ thứ gì
Theo PGS Tôn, nguyên nhân khiến bệnh nhân đột quỵ nhập viện trễ do người dân chưa có kiến thức, khi người thân mắc bệnh lại cho rằng bị trúng gió, cảm mạo nên tự chữa bằng nhiều cách dân gian. Ngoài ra nhiều người cũng chưa có kiến thức sơ cứu ban đầu dẫn đến xử trí sai lầm, gây hậu quả nặng nề về sau.
 |
PGS.TS Mai Duy Tôn. Ảnh: T.Hạnh |
PGS.TS. Nguyễn Văn Chi, Phó trưởng khoa Cấp cứu, BV Bạch Mai dẫn chứng, nhiều gia đình đưa bệnh nhân đột quỵ đến muộn giải thích hồn nhiên rằng do nghĩ đột quỵ thì không được di chuyển nên để nằm yên một chỗ.
“Đây là nhận thức hết sức sai lầm. Bác sĩ khuyến cáo không để bệnh nhân vận động là áp dụng đối với bệnh nhân có thể đi lại được vì nếu vận động mạnh, bệnh nhân có thể bị ngã, bệnh nặng thêm. Còn với bệnh nhân đột quỵ nói chung, cần đặt bệnh nhân lên cáng hoặc đưa lên ô tô cấp cứu. Lúc đó xe di chuyển chứ bệnh nhân đâu có hoạt động”, PGS Chi chia sẻ.
Ngoài ra, nhiều gia đình khi thấy người thân bị đột quỵ thường cho uống ngay 1 viên an cung. Tuy nhiên PGS Chi cho biết, đây là điều cực kỳ nguy hiểm do bệnh nhân bị đột quỵ thường rơi vào trạng thái rối loạn nuốt. Khi đó uống nước cũng có thể gây sặc vào phổi.
“Do đó tuyệt đối không cho bệnh nhân ăn hay uống bất cứ thứ gì, có thể gây sặc, gây dị vật đường thở. Bản thân tôi đã từng chứng kiến nhiều ca bệnh nhân rất nặng do uống an cung. Nếu cứ cố cậy miệng bệnh nhân để nhét thuốc có thể gây tắc đường thở dẫn tới đột tử”, PGS Chi khuyến cáo.
Cách xử trí tối ưu nhất là khi phát hiện người thân bị đột quỵ, cần đảm bảo thông thoáng đường thở, nếu có răng giả nên tháo ra, nới rộng vùng và ngực, kiểm tra xem trong miệng có đờm dãi hay không, nếu có cần lấy sạch và để bệnh nhân nằm nghiêng để tránh sặc.
PGS Chi cũng lưu ý, tránh xa các biện pháp xoa bóp, bấm huyệt, chích nặn máu. Tốt nhất gọi ngay các phương tiện vận chuyển, cấp cứu đến các cơ sở y tế gần nhất càng sớm càng tốt.
Để nhận biết các dấu hiệu mắc đột quỵ, PGS Tôn nhấn mạnh, chỉ cần 1 phút có thể phát hiện ra, áp dụng quy tắc FAST:
F (Face): Kiểm tra miệng bệnh nhân xem có bị méo không, có thể yêu cầu huýt sáo, nhe răng.
A (Arm): Giơ 1 tay hoặc 2 tay lên hoặc giơ chân, nếu bệnh nhân không có khả năng hoặc tay, chân rơi xuống nhanh bất thường.
S (Speech): Yêu cầu bệnh nhân nói những cụm từ đơn giản, nếu giọng méo, nói không trôi chảy là dấu hiệu bất thường.
T (Time): Nếu có các dấu hiệu trên thì cần khẩn cấp đưa bệnh nhân đến bệnh viện.
Những người có nguy cơ cao bị đột quỵ thường do mắc tăng huyết áp (chiếm 80% các ca đột quỵ), tiểu đường, loạn nhịp tim, béo phì, tiền sử gia đình có người bị đột quỵ...
Theo PGS Tôn, sau đột quỵ lần 1, trong tuần đầu hoặc năm đầu tiên, tỉ lệ tái phát lên tới 15-18% do đó những bệnh nhân bị mắc rồi cần phải có biện pháp dự phòng.
Thúy Hạnh

Trung Quốc không dùng an cung phòng đột quỵ, người Việt coi như thần dược
Tại Trung Quốc - “quê hương” của an cung cũng không dùng loại thuốc này để ngừa đột quỵ, chưa kể trong thuốc có thạch tín, thủy ngân, bệnh nhân không nên dùng.
" alt="Khi bị đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều sau vì... dễ chết hơn"/>
Khi bị đột quỵ, tuyệt đối không làm những điều sau vì... dễ chết hơn
-
 được Bộ TT&TT ra quyết định phê duyệt ngày 26/3.</p><table class=)
Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng các nền tảng số do Chương trình lựa chọn và các hoạt động của Chương trình (Ảnh minh họa: Internet)Đối tượng của Chương trình SMEdx là các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh có nhu cầu chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; cùng các doanh nghiệp nền tảng số, cơ quan, tổ chức, hiệp hội, viện, trường có các công nghệ số, nền tảng số và các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Chương trình lựa chọn và những hoạt động của Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.
Chương trình SMEdx cũng đề ra các mục tiêu cụ thể, trong đó có việc lựa chọn và huy động được các nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình với chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số để đẩy nhanh chuyển đổi số doanh nghiệp.
Cùng với đó, tối thiểu 50.000 người/ năm được tiếp cận Chương trình, cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số để chuyển đổi số doanh nghiệp. Thiết lập được Mạng lưới chuyên gia gồm tối thiểu 100 tổ chức, cá nhân tư vấn thúc đẩy chuyển đổi số.
Sáu nhóm hoạt động chính
Trong Chương trình SMEdx mới phê duyệt, Bộ TT&TT cũng nêu rõ 6 nhóm hoạt động chính đã và sẽ được tập trung triển khai, bao gồm: Lựa chọn các nền tảng xuất sắc tham gia Chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số; Xây dựng, vận hành Cổng thông tin điện tử của Chương trình; Truyền thông, tuyên truyền;
Triển khai các khoá tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số cho doanh nghiệp và tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; Tổ chức hội thảo, hội nghị và phối hợp với các bộ, ban ngành, địa phương và các hiệp hội, các bên có liên quan để triển khai Chương trình; Xây dựng các tài liệu, công cụ, cơ sở dữ liệu hỗ trợ và tổ chức Mạng lưới chuyên gia tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp.
Thực tế, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố, lễ khởi động cùng một số hoạt động của Chương trình SMEdx.
Cụ thể, Cục Tin học hóa đã bước đầu tổ chức đánh giá, lựa chọn 15 nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình SMEdx. Tại lễ khởi động Chương trình được tổ chức ngày 29/1, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.
Trong thời gian tới, Chương trình sẽ tiếp tục tổ chức đánh giá, lựa chọn các nền tảng số xuất sắc phù hợp theo các Nhóm nền tảng số phục vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp SME và có cam kết ưu đãi cho doanh nghiệp SME tham gia Chương trình.
 |
Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx là đầu mối, nơi các doanh nghiệp đăng ký tham gia và sử dụng các nền tảng số của Chương trình. |
Hiện Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx cũng đã được Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào vận hành tại các địa chỉ http://smedx.vn, http://smedx.mic.gov.vn để cung cấp thông tin về Chương trình, cung cấp kiến thức, tài liệu về chuyển đổi số doanh nghiệp. Đây là đầu mối, nơi các doanh nghiệp SME đăng ký tham gia Chương trình và sử dụng các nền tảng số của Chương trình.
Đồng thời, Cổng thông tin này cũng là sàn giao dịch trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, trong đó đảm bảo yêu cầu tối thiểu các chức năng cơ bản như: giới thiệu, thông tin về các nền tảng số tham gia chương trình; cho phép các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp SMEs đăng ký tham gia Chương trình, đăng ký sử dụng nền tảng số và đảm bảo việc xác thực thông tin của các doanh nghiệp tham gia; tư vấn, trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình chuyển đổi số…
Trước đó, tại lễ khởi động Chương trình, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã lý giải rõ vì sao các nền tảng chuyển đổi số được chọn tham gia Chương trình phải là nền tảng số xuất sắc: “Các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này. Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp ngày 10/3, việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được khởi động và đạt một số kết quả bước đầu, trên 50% các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và bắt đầu triển khai các chương trình, đề án, kế hoạch về chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số, đã có khoảng 40 nền tảng Make in Vietnam được ra mắt.
Công tác ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số cho doanh nghiệp cũng đã được thúc đẩy. Bộ TT&TT đã ra mắt Cổng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa vừa chuyển đổi số. Sau hơn 1 tháng hoạt động, đã thu hút được khoảng 400 người dùng doanh nghiệp, hỗ trợ gần 200 doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số để chuyển đổi số." alt="Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số"/>
Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số
-
Ông Hà Tô Hà là người đàn ông lang thang trong bài viết "Suy kiệt vì tai nạn và hậu Covid-19, cụ ông lang thang cần cứu giúp", đăng trên VietNamNet ngày 8/12. Ông Hà (sinh năm 1949) là người vô gia cư, thường trú ngụ dưới mái hiên của một gia đình trên đường Hà Tôn Quyền (Q.11, TP.HCM). Đầu tháng 12, ông Hà được chuyển tới Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp do mắc di chứng hậu Covid-19, sức khỏe suy kiệt, phổi xấu. Bên cạnh đó, ông còn bị tổn thương não, vỡ sọ trán 2 bên, gãy xương gò má phải, xương chính mũi do tai nạn.
 |
Ông Hà mắc di chứng hậu Covid-19 và tai nạn, chi phí điều trị tốn kém. |
Tuy nhiên, vì không có bảo hiểm y tế nên chi phí điều trị của ông khá tốn kém. Bác sĩ dự kiến trong một tháng hết khoảng 50 triệu đồng, người anh trai đã gần 80 tuổi chẳng thể nào cáng đáng được số tiền ấy.
Biết được câu chuyện của người đàn ông vô gia cư tội nghiệp, phòng công tác xã hội của bệnh viện đã liên hệ đến Báo VietNamNet, mong có thể kết nối giúp ông đến với các nhà hảo tâm.
Sau khi hoàn cảnh cấp bách của ông Hà được đăng tải, rất nhiều bạn đọc đã quan tâm, chia sẻ. Ngoài số tiền 79.515.500 đồng bạn đọc ủng hộ qua VietNamNet, nhiều nhà hảo tâm cũng đã liên hệ với bệnh viện và đóng tạm ứng viện phí cho ông.
Đến nay, sức khỏe của ông Hà đã bình phục, được người anh đón về Tiền Giang để chăm sóc. Do số tiền ủng hộ đã vượt quá chi phí cần thiết, ông Hà đã đồng ý ngưng nhận ủng hộ kể từ ngày 17/12.
Đồng thời, sau khi biết được một hoàn cảnh khó khăn nhưng kém duyên hơn là ông Nguyễn Văn Út, nhân vật trong bài viết "30 năm từ ngày lấy chồng, chưa có nổi một ngày an nhàn", ông Hà quyết định sẽ nhường lại số tiền do bạn đọc ủng hộ kể từ ngày 17/12 cho ông Út.
 |
Niềm vui mừng của anh em ông Hà trong ngày xuất viện. |
Hơn 70 năm lang thang, đến nay, ông Hà cũng đã trở về với mái ấm gia đình, sống cùng anh trai. Mong rằng cuộc đời ông từ nay về sau sẽ có chốn nương tựa bình yên.
Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó Trưởng phòng công tác xã hội, Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp bày tỏ: "Nhờ có sự kết nối của Báo VietNamNet, cùng với sự chung tay của quý bạn đọc gần xa mà ôn Hà đã có đủ tiền viện phí, ngoài ra còn có tiền trang trải thuốc men trong vài ngày tơi. Chúng tôi chân thành cảm ơn".
Khánh Hòa

Liên tục ói ra máu, bé trai 8 tuổi bị xơ gan xin cứu gấp
Võ Nguyễn Ngọc Long mắc phải căn bệnh teo đường mật bẩm sinh dẫn đến xơ gan. Bác sĩ nói con là đứa trẻ may mắn vì có thể sống sót đến bây giờ, nhưng tính mạng của con đang bị đe dọa, nếu không tiến hành ghép gan.
" alt="Ông Hà Tô Hà được giúp đỡ gần 80 triệu đồng, xin ngừng nhận ủng hộ"/>
Ông Hà Tô Hà được giúp đỡ gần 80 triệu đồng, xin ngừng nhận ủng hộ